Chất lượng đội ngũ đảng viên ở nông thôn

28 699 0
Chất lượng đội ngũ đảng viên ở nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng đội ngũ đảng viên ở nông thôn các tỉnh miền trung nước CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay

Bộ giáo dục v đo tạo chất lợng đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền trung nớc cộng ho dân chủ nhân dân Lo trong giai đoạn hiện nay Chuyên ngành: Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam M số : 62 31 23 01 tóm tắt Luận án tiến sĩ khoa học chính trị H Nội - 2008 Công trình đợc hoàn thành tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Ngời hớng dẫn khoa học: 1. TS. Đặng Đình Phú 2. PGS,TS Trơng Thị Thông Phản biện 1: PGS,TS Trần Hậu Phản biện 2: PGS,TS Phùng Xuân Thành Phản biện 3: PGS,TS Khổng Minh Trà Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi 8 giờ 30, ngày 10 tháng 11 năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Th viện Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh danh mục các công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án đã công bố 1. Pheng Sỏn Khun Thoong Khăm (2005), "Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên để đáp ứng yêu cầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta", Tạp chí Lý luận chính trị - Hành chính, (1), tr.28- 30 và 34. 2. Pheng Sỏn Khun Thoong Khăm (2005), "Phát huy tính tích cực xây dựng Đảng của quần chúng", Tạp chí Lý luận chính trị - Hành chính (2), tr.35-38 và 42. 3. Pheng Sỏn Khun Thoong Khăm (2006), "Nâng cao chất lợng đảng viên nông thôn miền Trung nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào", Tạp chí Xây dựng Đảng, (4), tr.59-60. 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ sự hoạt động có tổ chức của đảng viên. Đảng viên là ngời lãnh đạo, là ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân, là ngời trực tiếp và thờng xuyên đa nghị quyết, chủ trơng của Đảng tới quần chúng và phản ánh nguyện vọng của quần chúng với Đảng. Chăm lo xây dựng ĐNĐV vững mạnh, trong sạch - nhân tố bảo đảm cho sự thắng lợi của cách mạng, là đờng lối chiến lợc của Đảng cầm quyền, là nguyên tắc xây dựng chính đảng của giai cấp công nhân. Để có một tổ chức vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn cách mạng, mỗi TCCSĐ phải mạnh và đội ngũ đảng viên phải có phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực trí tuệ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Sự giảm sút về chất lợng ĐNĐV là một trong những nguyên nhân làm cho năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của nhiều tổ chức đảng không đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Đảng. Nông thôn các tỉnh miền Trung nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, số đảng viên tơng đối đông và cấu tạo nhiều bộ tộc, trình độ khác nhau. Trong thời kỳ đổi mới, số đảng viên đó vẫn giữ vững và phát huy đợc tính tiên phong, gơng mẫu. Tuy nhiên, trớc những tác động của yếu tố thời đại, mặt trái của cơ chế kinh tế thị trờng, còn một bộ phận đảng viên đã bộc lộ sự suy thoái về chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng và lối sống. Điều đó đã làm ảnh hởng nghiêm trọng đến năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của nhiều tổ chức đảng, làm suy yếu niềm tin của nhân dân. Việc nâng cao chất lợng ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp thiết, cần đợc quan tâm nghiên cứu nhằm xây dựng ĐNĐV của các đảng bộ ngày càng lớn mạnh cả số lợng và chất lợng, trong đó chất lợng giữ vai trò then chốt hàng đầu. Vì vậy, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: "Chất lợng đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền Trung nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài luận án tiến sĩ khoa học chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lào trong những năm qua cha có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về nâng cao chất l ợng ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung. Trong hoạt động thực tiễn chủ yếu chỉ dựa vào Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị, đờng lối, chính sách của Đảng - Nhà nớc và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn để tổ chức thực hiện, do đó khi tiến 2 hành tìm hiểu cả về cơ sở lý luận và thực tiễn đã gặp những hạn chế và khó khăn nhất định. Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu của các tác giả liên quan đến vấn đề này nh: - Luận án phó tiến sĩ lịch sử: Nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ đảng viên trong giai đoạn hiện nay của Phùng Xuân Thành, 1991. Luận án đã phân tích và làm rõ các phạm trù, khái niệm, cơ sở lý luận, phân tích quan điểm của Mác Lênin, t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan điểm của ĐCSVN về đạo đức cách mạng. Đồng thời, làm rõ vị trí, vai trò của đảng viên và sự cần thiết phải nâng cao đạo đức cách mạng cho đảng viên. Thực hiện đánh giá thực trạng và hoạt động bồi dỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho đảng viên. Luận án đề ra phơng hớng và những giải pháp chủ yếu trong nâng cao đạo đức cách mạng cho đảng viên trong giai đoạn hiện nay. - Luận án tiến sĩ lịch sử: Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc của Cao Thị Thanh Vân, 2002. Luận án làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận, quan điểm; những yêu cầu mới, quan niệm về chất lợng và tiêu chí đánh giá ĐNĐV. Đề cập những vấn đề tác động đến chất lợng đảng viên và công tác đảng viên; thực trạng chất lợng ĐNĐV, công tác đảng viên, nguyên nhân u, khuyết điểm và những kinh nghiệm của việc nâng cao chất lợng ĐNĐV. Luận án đã đề ra mục tiêu, phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng ĐNĐV nông thôn đồng bằng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Những giải pháp đa ra gồm: Coi trọng công tác giáo dục chính trị, t tởng, bồi dỡng phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực cho ĐNĐV; tăng cờng công tác phát triển đảng viên, cụ thể hoá tiêu chuẩn đảng viên, trẻ hoá ĐNĐV và đảm bảo chất lợng ngay từ khâu kết nạp; thờng xuyên tiến hành công tác sàng lọc đội ngũ, đa những ngời không đủ tiêu chuẩn đảng viên ra khỏi Đảng; làm tốt công tác phân công, quản lý, kiểm tra đảng viên; đẩy mạnh việc củng cố, kiện toàn TCCSĐ nông thôn ĐBSH gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở. - Làm ngời cộng sản trong giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học cấp nhà nớc mã số KHXH.05-07, thuộc Chơng trình khoa học cấp nhà nớc giai đoạn 1996 2000 mã số KHXH.05, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, PGS, TS Tô Huy Rứa và PGS, TS Trần Khắc Việt đồng chủ biên. Đề tài đã làm rõ những căn cứ để xác định hình mẫu, tiêu chuẩn ngời đảng viên cộng sản trong giai đoạn hiện nay, gồm: Quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh và của ĐCSVN về vai trò, hình mẫu và tiêu chuẩn ngời đảng viên cộng sản; những vấn đề mới của thời đại và kinh 3 nghiệm nớc ngoài; ngời cộng sản Việt Nam trong thời kỳ 1930 1985; thực trạng đảng viên từ năm 1985 đến nay. Đề tài đa ra t cách và tiêu chuẩn của ngời cộng sản Việt Nam hiện nay, gồm: Thời kỳ mới và những đòi hỏi đối với ngời cộng sản Việt Nam; tiêu chuẩn ngời cộng sản Việt Nam trong thời kỳ mới. Đồng thời đề tài đã đề xuất phơng hớng và biện pháp chủ yếu nâng cao chất lợng đảng viên trong thời kỳ mới, gồm: Phơng hớng chung và những biện pháp chủ yếu. Những biện pháp chủ yếu: Bảo đảm cho đờng lối của Đảng luôn đúng đắn - điều kiện cơ bản, quyết định; đánh giá, phân loại, xây dựng kế hoạch giáo dục đảng viên; xây dựng hệ thống quy chế tổ chức, sinh hoạt đảng và quản lý đảng viên; tăng cờng công tác kiểm tra đảng, bảo đảm sự trong sạch của ĐNĐV, bảo vệ nội bộ Đảng, nâng cao uy tín của Đảng; đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị, công tác bồi dỡng kiến thức cho đảng viên; thực hiện tốt công tác giáo dục, rèn luyện đảng viên trong thực tiễn, qua thực tiễn mà mỗi đảng viên tự hoàn thiện thêm nhân cách ngời cộng sản. - Luận án tiến sĩ chính trị học: Xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay của Bùi Văn Khoa, 2005. Luận án đã tập trung nghiên cứu về vấn đề ĐNĐV và xây dựng ĐNĐV nông thôn đồng bằng sông Cửu Long những vấn đề lý luận và thực tiễn. Phân tích thực trạng ĐNĐV và công tác xây dựng ĐNĐV. Luận án đã đề xuất phơng hớng và những giải pháp chủ yếu xây dựng ĐNĐV nông thôn đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010. Tác giả đa ra những giải pháp chủ yếu gồm: Cụ thể hoá tiêu chuẩn đảng viên nông thôn đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay; tổ chức thực hiện tốt việc giáo dục, bồi dỡng đảng viên; củng cố, nâng cao chất lợng TCCSĐ nông thôn đồng bằng sông Cửu Long thực sự là chủ thể chủ yếu xây dựng ĐNĐV; phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng ĐNĐV, phát động và duy trì phong trào thi đua XHCN, trên cơ sở đó đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên; tạo điều kiện thuận lợi để ĐNĐV nông thôn đồng bằng sông Cửu Long tự phấn đấu, rèn luyện và trởng thành; cải tiến việc phân công công tác cho mỗi đảng viên nông thôn đồng bằng sông Cửu Long; hoàn thiện cơ chế chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng ĐNĐV nông thôn đồng bằng sông Cửu Long. - Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử: Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên của Đảng bộ Bộ Thơng mại - dịch vụ Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào của Sản Ti Xúc - Vi Lay Cha Rơn, 2000; Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử: Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên nông thôn tỉnh Khăm Muộn Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay của Lăm Lợt - Hom But Xạ Vông, 2001; Luận án tiến sĩ lịch sử: Công tác lý luận của 4 Đảng Nhân dân cách mạng Lào trong thời kỳ mới của NCS Phăn Đuông Chít Vông Sa, 2002; Luận án tiến sĩ lịch sử: Công tác t tởng của Đảng Nhân dân cách mạng Lào hiện nay của NCS Xác Xa Vát - Xuân Thệp Phim Ma Son, 2003; Luận án tiến sĩ lịch sử: Nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay của NCS Bun Ma - Kết Kê Sỏn, 2003 . Tiếp thu các kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, tác giả đã tìm thấy những "tiếng nói chung, đồng thuận" về phơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu; bản chất, cốt lõi của quan niệm về chất lợng đảng viên và nâng cao chất lợng ĐNĐV nông thôn; những nội dung cơ bản của hệ tiêu chí đánh giá cùng một số giải pháp nâng cao chất lợng ĐNĐV. Tuy nhiên, còn có nhiều vấn đề khác biệt cần phải đầu t nghiên cứu mới hoặc làm sâu sắc hơn, nh: đặc điểm, vai trò của nông thôn và các tổ chức đảng, ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung CHDCND Lào; những nét đặc thù trong quan niệm, hệ tiêu chí đánh giá chất lợng ĐNĐV; những kinh nghiệm; mục tiêu, phơng hớng và một số giải pháp phù hợp với đặc điểm và thực tiễn nông thôn các tỉnh miền Trung CHDCND Lào. Khi thực hiện luận án, tác giả luôn quan tâm tìm hiểu các nguyên lý, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về công tác xây dựng Đảng, dựa vào Điều lệ Đảng, các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng NDCM Lào và ĐCSVN, coi đó là cơ sở lý luận để kết hợp hài hoà với thực tiễn. Đề tài này, tất nhiên không thể tách rời các bản tổng kết của Ban Tổ chức các tỉnh, Báo cáo chính trị của các đảng bộ, chi bộ cơ sở trong các tỉnh miền Trung nớc CHDCND Lào. Tuy nhiên, vấn đề trở ngại đối với tác giả là các số liệu, tài liệu của Lào còn ít, thời gian thu thập và khảo sát thực tiễn cũng có hạn. Vì vậy, luận án không thể tránh khỏi những hạn chế, tác giả mong đợc sự góp ý và cảm thông. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận án + Mục đích: Phân tích rõ đặc điểm, vai trò của nông thôn, các tổ chức đảng, ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung CHDCND Lào, hệ tiêu chí đánh giá chất lợng ĐNĐV và đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay. + Nhiệm vụ: Phân tích, làm rõ quan niệm về chất lợng ĐNĐV; đánh giá đúng thực trạng chất lợng ĐNĐV và công tác nâng cao chất l ợng ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung CHDNND Lào; xác định rõ nguyên nhân 5 của thực trạng, rút ra những kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lợng ĐNĐV đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận án Luận án chủ yếu nghiên cứu chất lợng ĐNĐV và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay. Phạm vi khảo sát thực tế đợc giới hạn từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1986) của Đảng NDCM Lào đến nay. Tập trung nghiên cứu tình hình thực tế các tỉnh miền Trung nớc CHDCND Lào nh: tỉnh Viêng Chăn, Bo Li Khăm Xay, Khăm Muộn và Xa Văn Na Khệt. 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu của luận án Luận án đợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng NDCM Lào về việc nâng cao chất lợng ĐNĐV và thực tiễn sôi động của ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung nớc CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay. Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là kết hợp chặt chẽ giữa phơng pháp lôgíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn, đặc biệt coi trọng tổng kết thực tiễn, từ đó tìm ra hình thức tiếp cận, cách giải quyết những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao chất lợng ĐNĐV. 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận án - Đa ra quan niệm, phân tích rõ vai trò và đặc điểm của ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung nớc CHDCND Lào. - Quan niệm và tiêu chí đánh giá chất lợng ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung. - Đánh giá thực trạng u, khuyết điểm của ĐNĐV, công tác nâng cao chất lợng ĐNĐV, những kinh nghiệm và yêu cầu nâng cao chất lợng ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung. - Đề ra phơng hớng và những giải pháp chủ yếu, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng ĐNĐV để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và phát triển toàn diện khu vực nông thôn các tỉnh miền Trung nớc CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay. 7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Tác giả hy vọng luận án góp phần vào quá trình nâng cao chất lợng ĐNĐV nông thôn của các tỉnh miền Trung nói riêng và chất lợng ĐNĐV trong cả nớc nói chung; thúc đẩy công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, đào tạo 6 cán bộ Học viện Chính trị và Hành chính Quốc gia, các Trờng Chính trị và Hành chính tỉnh, thành phố CHDCND Lào. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận án gồm 3 chơng, 6 tiết. Chơng 1 đảng viên v chất lợng đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền trung nớc cộng ho dân chủ nhân dân Lo - một số vấn đề cơ bản về lý luận v thực tiễn Trong chơng này, luận án tập trung phân tích làm rõ hai vấn đề có tính lý luận và thực tiễn: 1.1. Nông thôn, các tổ chức đảngđội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền Trung nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.1.1. Đặc điểm chính trị, kinh tế - x hội của nông thôn các tỉnh miền Trung Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.1.1.1. Đặc điểm chính trị Nhân dân các bộ tộc miền Trung có truyền thống đấu tranh, lòng yêu nớc, yêu quê hơng nồng nàn, cần cù lao động sản xuất, xây dựng và bảo vệ đất nớc, giữ vững ổn định chính trị - trật tự xã hội, từng bớc tạo nên cuộc sống mới ngày một tiến bộ; phần lớn ngời dân đã tin và đi theo Đảng, chung sức thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng - Nhà nớc có hiệu quả. 1.1.1.2. Đặc điểm kinh tế Vùng nông thôn các tỉnh miền Trung bao gồm mặt thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế. Nhng qua khảo sát thực tiễn và dựa trên các bản tổng kết, kế hoạch của mỗi tỉnh thấy rằng, khu vực này có nhiều thế mạnh, nhất là về phát triển kinh tế nông nghiệp và dịch vụ. Hiện nay có nhiều hộ thoát khỏi nghèo đói và một số hộ vơn tới mức giàu có. Đồng thời, Đảng - Nhà nớc đã đầu t nhiều công trình nh: xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác khoáng sản v.v . chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng đồng đều và hợp lý, từng bớc áp dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất với tinh thần xúc tiến công tác xoá đói, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho nhân dân. 1.1.1.3. Đặc điểm xã hội 7 Theo cơ cấu hành chính, khu vực miền Trung gồm có 4 tỉnh (trừ thủ đô Viêng Chăn), đó là: tỉnh Viêng Chăn, Bo Li Khăm Xay, Khăm Muộn và Xa Văn Na Khệt. Có 42 huyện, 3.252 bản, 273.609 hộ; diện tích tự nhiên khoảng 68.879 km 2 , dân số tính đến năm 2002 khoảng 1.684,2 nghìn ngời; nữ 853,1 nghìn, mật độ dân số trung bình 24,45 ngời/km 2 . Địa giới gồm cả đồng bằng và núi cao, dân số cấu tạo đa bộ tộc, có phong tục tập quán, trình độ hiểu biết khác nhau, đời sống nhân dân có thuận lợi và khó khăn thuộc nhiều điều kiện khác. Từ đặc điểm chung đã nêu, xét về văn hoá giáo dục - truyền thống, y tế, công tác lao động - phúc lợi xã hội và văn hoá - thông tin có cả mặt tích cực và tiêu cực: Mặt tích cực, kết hợp giữa truyền thống tốt đẹp lâu đời với sự đổi mới hiện nay, khu vực các tỉnh miền Trung đã có nền văn hoá - xã hội đa dạng và phong phú. Các cấp uỷ, chính quyền luôn quan tâm giữ gìn và phát triển trên địa bàn quê hơng một cách toàn diện, chẳng hạn: bảo dỡng các danh lam thắng cảnh, vật cổ, lu niệm . xây dựng các trờng học, trạm y tế, bu điện, nhà văn hoá nhằm nâng cao trình độ các mặt và bảo vệ sức khoẻ ngời dân, từng bớc xoá bỏ tập tục mê tín dị đoan trong cuộc sống; đặc biệt quan tâm đến các cháu vùng sâu, vùng xa để có điều kiện đợc học tập. Về tiêu cực, đợc khảo sát khu vực nông thôn nơi đây dù đã có nhiều chuyển biến mới, nhng xét cho cùng thì cha phát triển đồng đều, trình độ dân trí còn thấp, đời sống văn hoá có nơi cha thay đổi đáng kể, sức khoẻ ngời dân cha đợc chăm sóc, tình trạng chết của trẻ em và phụ nữ khi mang thai hoặc khi sinh con còn diễn ra phổ biến v.v . Đây là vấn đề bức xúc trong xã hội và cần có biện pháp giải quyết đúng đắn hơn. 1.1.2. Đặc điểm của các tổ chức cơ sở đảng nông thôn các tỉnh miền Trung Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào hiện nay - Là cấp cuối cùng trong bộ máy tổ chức của Đảng. - Mục tiêu hoạt động là phải thật sự bảo đảm bền vững cho các đảng bộ và đại diện tính lập trờng của giai cấp công nhân tại nông thôn, là hạt nhân lãnh đạo, đoàn kết các tầng lớp nhân dân, trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Trên thực tiễn, hiện các TCCSĐ nông thôn có rất đông đảng viên đang sinh hoạt và hoạt động lãnh đạo nhân dân. [...]... tắc 11 Chơng 2 chất lợng đội ngũ đảng viên v công tác nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên của các tổ chức đảng nông thôn các tỉnh miền Trung nớc cộng ho dân chủ nhân dân Lo - thực trạng, nguyên nhân v kinh nghiệm 2.1 Chất lợng đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền Trung Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - Thực trạng và nguyên nhân 2.1.1 Những u điểm của đội ngũ đảng viên ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền... Quan niệm về nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viênnông thôn các tỉnh miền Trung nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - Nâng cao chất lợng ĐNĐV - đó là thực hiện những chủ trơng, giải pháp của Đảng, của các cấp uỷ, tổ chức đảng tác động vào ĐNĐV, làm cho đội ngũ này có chất lợng cao hơn chất lợng hiện tại, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ - Chủ thể nâng cao chất lợng ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung... ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền Trung Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.1.3.1 Quan niệm về đảng viên nông thôn Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của ĐCSVN, Đảng NDCM Lào về đảng viên, đồng thời xuất phát từ thực tiễn, từ đó rút ra kết luận: Đảng viên nông thôn là những đảng viên sống và làm việc nông thôn, nghề nghiệp chủ yếu là nghề nông, là ngời thực... viên thực thi đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc nông thôn ĐNĐV nông thôn là những chiến sĩ tiên phong chính trị, những ngời u tú, tiên tiến và giác ngộ nhất trong giai cấp công nhân; đại biểu trung thành lợi ích, vừa là ngời lãnh đạo vừa là đầy tớ nhân dân các bộ tộc nông thôn 1.1.3.2 Vai trò của đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền Trung Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - ĐNĐV nông thôn. .. cao, phẩm chất đạo đức vững vàng, cần cù lao động, sáng tạo trong công tác và hoạt động lãnh đạo ĐNĐV nông thôn là tập hợp những đảng viên nông thôn, sinh hoạt và hoạt động trong các chi bộ, đảng bộ nông thôn, lãnh đạo quần chúng nông dân, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông thôn, góp phần vào sự nghiệp phát triển của địa phơng và cả nớc 3 Chất lợng ĐNĐV nông thôn các... hai vấn đề: Phơng hớng và những giải pháp nâng cao chất lợng ĐNĐV nông thôn các tỉnh miền Trung CHDCND Lào giai đoạn hiện nay 3.1 Phơng hớng nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền Trung Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn hiện nay 3.1.1 Dự báo những thuận lợi, khó khăn và xu hớng vận động chất lợng đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền Trung Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào... việc với ruộng nơng tại các địa phơng khác nhau 1.2 Quan niệm và tiêu chí đánh giá chất lợng đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền Trung Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.2.1 Quan niệm về chất lợng đội ngũ đảng viên - Chất lợng đảng viên là sự thống nhất giữa phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng và năng lực đợc thể hiện kết quả hoàn thành nhiệm vụ + Trình độ, năng lực của ĐNĐV, gồm: trình độ học... Sùng, trong đó đảng viên là ngời bộ tộc Lào Lùm chiếm tỷ lệ cao hơn Về cơ cấu tuổi đời bao gồm: từ 18-39, 40-49, 50-59 và 60 trở lên Bình quân tuổi đời khoảng 45 tuổi Số đảng viên đó đợc phân bố các địa bàn, lĩnh vực khác nhau b Trình độ, năng lực đội ngũ đảng viên Qua khảo sát, đa số trong ĐNĐV nông thôn có trình độ học vấn từ cấp I trở lên Các TCCSĐ đã tìm mọi cách và điều kiện cho đảng viên đợc tham... hiện: Số đảng viên thuộc loại mạnh, khá chiếm tỷ lệ cao khoảng 77,97%; đảng viên yếu khoảng 1,61% 2.1.2 Những hạn chế, yếu kém của đội ngũ đảng viên * Về số lợng Dựa vào số liệu thống kê, từ trớc đến nay số đảng viên có xu hớng tăng, nhng cha đều Các TCCSĐ cha quan tâm nhiều trong công tác phát triển đảng, thể hiện số đảng viên có lúc tăng, lúc giảm và ảnh hởng trong việc phân bố, sắp xếp đảng viên *... nhng gây hậu quả hết sức xấu cho xã hội 13 2.2 Công tác nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên của các tổ chức đảng nông thôn các tỉnh miền Trung nớc CHDCND Lào - thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra 2.2.1 Thực trạng công tác nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên 2.2.1.1 Công tác bồi dỡng, giáo dục, rèn luyện đảng viên Trong mọi thời kỳ, giai đoạn, mọi lúc, mọi nơi, các TCCSĐ - . lợng đội ngũ đảng viên nông thôn các tỉnh miền Trung Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.2.1. Quan niệm về chất lợng đội ngũ đảng viên - Chất lợng đảng viên. tắc. 11 Chơng 2 chất lợng đội ngũ đảng viên v công tác nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên của các tổ chức đảng ở nông thôn các tỉnh miền Trung

Ngày đăng: 11/04/2013, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan