Tư duy thơ nguyễn quang thiều qua tập thơ châu thổ

63 414 3
Tư duy thơ nguyễn quang thiều qua tập thơ châu thổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ TUYẾT LÀNH TƢ DUY THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU QUA TẬP THƠ CHÂU THỔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S DƢƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Dƣơng Thị Thúy Hằng – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô khoa Ngữ Văn đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Do thời gian có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Tuyết Lành LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn Thạc sĩ Dƣơng Thị Thúy Hằng Khóa luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Tuyết Lành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng I: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Tư nghệ thuật thơ 1.1.1 Tư 1.1.2 Tư nghệ thuật thơ 1.2 Thơ Nguyễn Quang Thiều - Hành trình sáng tạo - Quan niệm 1.2.1 Thơ Nguyễn Quang Thiều 1.2.2 Hành trình sáng tạo 11 1.2.3 Quan niệm sáng tác 13 1.3 Tuyển thơ Châu thổ 15 Chƣơng II HÌNH TƢỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG TẬP THƠ CHÂU THỔ 16 2.1 Cái tơi trữ tình gắn bó với “lớp phù sa” Châu thổ quê hương 16 2.1.1 Đất 18 2.1.2 Người Châu thổ 20 2.1.3 Sự gắn kết với quê hương 25 2.2 Cái tơi trữ tình hướng tới miền tâm linh 26 2.2.1 Cái chết 27 2.2.2 Linh hồn - sống tồn sau chết 30 2.2.3 Sự phục sinh 31 2.3 Cái tơi trữ tình mê sảng ý thức 32 2.3.1 Cái giới tự sát - khuôn mặt trần trụi thực 33 2.3.2 Cái giới tinh khiết, lộng lẫy hoài thai - hiển thị tương lai 38 Chƣơng III MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TẬP THƠ CHÂU THỔ 42 3.1 Biểu tượng 42 3.1.1 Cánh đồng – Dịng sơng 42 3.1.2 Bóng tối - Ánh sáng 44 3.1.3 Trẻ thơ 47 3.2 Ngôn ngữ 49 3.2.1 Ngôn ngữ tự nhiên mang thở đời thường 49 3.2.2 Ngôn ngữ mang tính siêu thực lạ hóa 50 3.3 Thể thơ 53 3.3.1 Thơ tự 53 3.3.2 Thơ văn xuôi 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đối với thi ca, tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật Muốn tìm hiểu thơ tư thơ thời đại, dân tộc hay tác giả khác nhau, ta cần tìm hiểu đặc trưng tư chủ thể Với nhà thơ, tập thơ, quan niệm thơ chi phối tư thơ tìm hiểu tư thơ tìm hiểu vận động, biến đổi hình tượng thơ Nắm bắt tư nghệ thuật nắm mạch vận động tơi trữ tình hình thức biểu cụ thể – phương thức dẫn để tiếp cận, khám phá tác phẩm 1.2 Những năm 90 kỉ trước, thơ Việt Nam đương đại bắt đầu có chuyển động lớn mặt thi pháp nói Nguyễn Quang Thiều nhà thơ nỗ lực tài xác lập giọng điệu thơ Việt Là gương mặt bật thơ ca thời hậu chiến, Nguyễn Quang Thiều ln có ý thức hướng đến trường tư thẩm mĩ với không gian rộng mở hơn, vấn đề tưởng chừng lớn lao lại khái quát lên từ tầm thường, nhỏ bé đời sống quê hương máu thịt hàng ngày Thơ Nguyễn Quang Thiều lên tượng Những câu thơ đại có sức hàm chứa mở nhiều hướng tiếp cận tùy theo liên tưởng đồng cảm độc giả thơ Thi giới Nguyễn Quang Thiều đầy nội lực lại phức tạp phức tạp nên đến thơ ông chẻ đôi dư luận khen - chê Bằng tinh thần dấn thân nghệ thuật, Nguyễn Quang Thiều khai tử thói quen đoạn tuyệt với diễn ngơn ngả màu mịn sáo, mà thơ ông thứ thơ dễ đọc dành cho người đọc vội Thơ Nguyễn Quang Thiều thách thức riêng với nhà thơ Đến lượt nhà nghiên cứu phê bình muốn luận bàn tìm tịi, đổi thơ ca lại khơng phải dễ dàng Việc tìm hiểu thơ Nguyễn Quang Thiều hứa hẹn việc làm đem lại nhiều hứng thú 1.3 Được nhà thơ tuyển chọn, biên tập cấu trúc chủ yếu từ tập thơ trước đó, tập Châu thổ tổng kết lộ trình thơ Nguyễn Quang Thiều Châu thổ tinh tuyển gối đầu qua kỉ từ Ngôi nhà mười bảy tuổi (1990) đến Cây ánh sáng (2005) Đó 30 năm hành trình lao động sáng tạo nghệ thuật ơng, gây ý đặc biệt với người đọc tư thơ mẻ, đại mà sâu sắc Châu thổ khoe giàu có mỡ màng khơng sức nặng mang tính vật lí định lượng: 144 thơ, 393 trang mà quan trọng hơn, thành trí tưởng tượng, từ khát vọng kiến tạo thi giới riêng cho vượt lên bờ chật chội thứ tư luân lý Tư hướng miền tâm linh, hướng trầm tích văn hóa lâu đời dân tộc để thức nhận thiêng liêng giá trị bất biến nguồn cội có khoảng lặng sẫm màu lắng nghe, trăn trở, dự cảm đổ vỡ văn hóa sâu sắc theo bước nhịp sống cơng nghiệp hóa, đại hóa đường hội nhập hơm Chất sống sâu dày dòng tâm tư với cách tân mạnh mẽ mở rộng biên độ, giới hạn cho mĩ cảm, sáng tạo Bởi vậy, có nhiều đường để đến với Châu thổ có nhiều biện pháp để tiếp cận miền đất trù phú Khám phá giới nghệ thuật tập thơ Châu thổ giúp nhận diện phần tư nghệ thuật ngòi bút Nguyến Quang Thiều Đề tài “Tƣ thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ Châu thổ” lựa chọn từ tất lí Lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Thiều đánh giá nhà tiên phong khởi đầu dòng chảy thơ sau 1986 Thơ anh dấu hỏi treo lơ lửng làng văn 20 năm sau tập Sự ngủ lửa (Nxb Lao động, 1992) đời, trao tặng giải Hội nhà văn Việt Nam năm 1993 thực tạo tranh luận với nhiều quan điểm khác Và nói nhà văn Đơng La: “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều có lẽ tượng phức tạp từ trước tới nay” Người ta coi thơ Nguyễn Quang Thiều hộp đen để giải mã vấn đề thơ Việt hôm Chưa dõng dạc khẳng định hóa giải tồn mà nhà phê bình làm giống thám hiểm vén phần bí ẩn mà thơi PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm nghiên cứu “Hình ảnh người nữ thơ Nguyễn Quang Thiều ánh sáng lí thuyết trường nghĩa” Áp dụng lí thuyết trường nghĩa với vấn đề như: tiêu chí phân lập trường, tượng chuyển trường, tượng cộng hưởng ngữ nghĩa từ ngữ trục ngữ đoạn, viết tiến hành thao tác khảo sát, thống kê, miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ định danh phận thể người nữ nhằm trả lời câu hỏi: hình ảnh người nữ thơ Nguyễn Quang Thiều nói nào, cách dùng từ ngữ tác giả dành cho đối tượng có đặc biệt? Kết tranh người nữ lấp lánh đam mê ám ảnh tâm trí người đọc lại hình ảnh người phụ nữ lam lũ, đơn cơng việc lao động, có lặng lẽ cho mà không than thở Cảm xúc thi ca thể qua cách miêu tả ngoại hình người nữ: nghịch dị, khuyết thiếu bị tổn thương (http://nguvan.hnue.edu.vn) Đặng Thân “Người buông lưới dệt ánh sáng từ hố thẳm” thấy điểm tương đồng Nguyễn Quang Thiều với Shakespeare suy tư người trí thức hướng thiện mỹ tính hai mặt gian Cụ thể hơn, “Cây Ánh Sáng có nhiều câu/đoạn khơng thể khơng làm ta liên tưởng tới “Hamlet” mặt: ý tưởng, mạch thơ (Shakespeare thường viết kịch thơ), giọng, phong cách, ngơn từ Cây Ánh Sáng thực gì, từ đâu mà Cịn từ đâu khơng phải từ nỗi đau khủng khiếp hi sinh, đức tin tình yêu thương vĩ đại nhất, linh thiêng nhất” (http://nhavantphcm.com.vn) Đỗ Mạnh Tuấn nhìn thấy Bài ca chim đêm hình ảnh tơi trữ tình “Nguyễn Quang Thiều - kẻ khóc thương ngơi làng” Đó người với thao thức thường nghiêm sâu sắc hệ giá trị tinh thần tốt đẹp có nguy mai biến dần theo biến chuyển kinh hồng từ đời sống thị hóa, cơng nghiệp hóa: “Con người hơm thơ Nguyễn Quang Thiều không đánh trắng trinh nguyên, ban sơ, đánh bóng cho kẻ lạ, đánh thiên nhiên đồ vật, đánh ký ức làng quê màu vôi trắng đồng loạt mà cịn đánh mình” (http://nhavantphcm.com.vn) Đào Duy Hiệp đề xuất cách tìm hiểu tuyển thơ Châu thổ thơng qua cấu trúc tổng quan phân thành lời người nông dân làng Chùa Lời Thay lời tựa giống văn xuôi giàu cảm xúc, lời lại giai đoạn thơ “thuần túy” có số độ dày khơng nhau, khởi đầu từ năm 80 đến cuối thập niên kỉ 21 để thấy gương mặt thơ “không giống ai” Nguyễn Quang Thiều - phong cách thơ khác lạ thể độ dài trung bình Độc đáo lại bất cập bạn đọc độ khó việc thưởng thức thơ ơng từ hình thức, mà theo thời gian, thêm “cồng kềnh”, miên man dần qua ngơn từ, qua diễn đạt, văn xi hố Kết thơ ơng khó đến với người đọc qn tính thưởng thức thơ có nhạc điệu, luyến láy, “đa sầu”, véo von, dễ hiểu thành truyền thống từ lâu độc giả (http://phunutoday.vn) Như thấy thời gian đời chưa phải dài đời tác phẩm văn học Châu thổ gây ý đông đảo dư luận bạn đọc nhà phẩm bình Nhìn chung, đa phần nhìn nhận đánh giá tác phẩm hướng đến tính tích cực dạng lẻ tẻ, chưa thực trở thành nghiên cứu mang tính hệ thống Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này, chúng tơi hi vọng đóng góp thêm vào việc tìm hiểu khám phá vẻ đẹp, độc đáo, mẻ tư thơ Nguyễn Quang Thiều; giúp hình thành hướng tiếp cận gần gũi tiếp xúc với tượng thơ ca thời hậu chiến gây nhiều tranh luận trái chiều từ phía người tiếp nhận Đồng thời để ghi nhận đóng góp tác giả vào tiến trình phát triển thơ ca đại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu toàn tập thơ Châu thổ Nguyễn Quang Thiều - Phạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ Châu thổ Chúng ln cố gắng đặt tập thơ hành trình thơ Nguyễn Quang Thiều để thấy cách tân độc đáo tạng thơ ngày thêm vạm vỡ Đóng góp khóa luận Đây cơng trình tìm hiểu cách hệ thống, khoa học tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ Châu thổ Khóa luận góp phần cho thấy đóng góp Nguyễn Quang Thiều cho thơ ca Việt Nam đại Đồng thời tập nghiên cứu khoa học hữu ích cho việc học tập tìm hiểu tư thơ tác giả mà sau thân tác giả khóa luận muốn tìm hiểu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp nghiên cứu tác giả - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp màu gió/ Những cánh buồm khổ đau tự xé tự vá lại mình/ Những bống sơng, chìa khóa vàng mở cửa” (Dịng sơng) Sơng cụ thể hóa dịng sơng Đáy thân thương Thực tầm vóc, dịng chảy,… đâu có dịng sơng cuồn cuộn sử thi: Hồng Hà, Đà Giang, Cửu Long, hay sông Volga, sông Hằng, sơng Nin…những sơng kì vĩ, kiêu hãnh giới Nhưng đây, rõ ràng sông Đáy sống, vươn lên đời sống khác, tâm hồn khác, mang nguồn cội tâm hồn Việt Sông biểu tượng gần gũi nhắc ta hình bóng tuổi thơ, quê nhà 3.1.2 Bóng tối - Ánh sáng Nguyễn Quang Thiều số nhà thơ đương đại tâm trình chuyển động, chuyển hóa bên Trong thơ ông, triết lý, chiêm nghiệm phải toát từ chuyển dịch không ngừng đời sống, tư tưởng phía khách thể thể, mâu thuẫn thống Bóng tối - ánh sáng biểu tượng sinh động, tiêu biểu cho chuyển dịch đầy chiêm nghiệm 3.1.2.1 Bóng tối Ấn tượng sau đọc tập thơ “bóng tối” “Bóng tối” tràn lan, vây phủ Gam trầm kéo theo giọng điệu buồn, lắng đọng, đơn Chủ âm “bóng tối” đồng vị “đêm”, “tối”, “trăng”, “đen”… “tiêu điểm” trội thơ Châu thổ, tạo thành giới thơ “thẫm màu” Ngay tên số tập sẵn “thẫm màu”: Đêm gần sáng; Bữa tối; Chuyển dịch màu đen; Đoản ca buổi tối; Chúng ta có quyền ăn bữa tối; Tuyết lúc nửa đêm; Bóng tối; Bài ca chim đêm; Bài ca đêm cuối năm cũ;… cuối lại có tên Cây Ánh sáng Đêm khơng gian thi giới Thiều Đào Duy Hiệp cất công tính đến cấu trúc bóng tối thơ Thiều (ở Châu thổ), qua so sánh với ánh sáng bóng tối xuất 165 lần, ánh sáng xuất 70 lần Như nhìn chung 44 hay nhìn riêng, thơ Thiều bóng tối tràn đầy Có đường để dẫn thơ Thiều vào bóng tối: nhờ bóng tối mà lửa (ánh sáng) hữu, hai tối vốn khoảng không gian âm u bao trùm vây phủ sẵn mà ta xuyên qua Chức “bóng tối” mang tính chất đối lập với “ánh sáng”, đồng thời vươn tới ánh sáng: “Đường bay ánh sáng vang tiếng vỗ cánh bóng tối” sứ mệnh nhà thơ Các hình thức “vỗ cánh bóng tối” hay “chuyển động” bầy sên “đêm trăng” hướng tới ý thức thực khác Sự tranh chấp “dương” (ánh sáng) “âm” (bóng tối) khơng ngang sức, “ánh sáng” bị lép vế cho ta nhận rõ chủ âm “bóng tối” Và chủ âm “ánh sáng” bị “chuyển hố” vào “bóng tối” (ánh sáng đèn, sáng trăng,…) Từ đây, “bút pháp bóng tối”, tạm gọi thế, Nguyễn Quang Thiều chìm nội tâm đối thoại, thức tỉnh giác ngộ chủ thể trữ tình Chính ý thức “đắm chìm” đó, từ lí thuyết phê bình ý thức, hợp tác với ý thức tác giả, tơi nghĩ, hành động trăn trở nhà thơ để tìm “ánh sáng” đích thực cho thơ đẹp, đó, hẳn nhiên, người trung tâm Ở giai đoạn đầu, chẳng hạn, Những thuyền sơng Đáy, khơng có hình vị “bóng tối” “ánh sáng” Nhưng “Chiều ngồi ho bên cửa / Bao sợi mưa đứt hết cuối trời” “chiều” thời gian chuyển dần sang “tối” rồi, ẩn dụ cho nhiều điều muộn mằn, đứt gãy, tiếc nuối Song giai đoạn đầu này, “bóng tối” chưa “trầm trọng”, gay gắt lắm, cịn trung tính Dù gượng lại, Cây Ánh sáng, “bóng tối” 42 lần xuất hiện, gấp rưỡi “ánh sáng” (28 lần) khẳng định chủ âm trầm, buồn khó hiểu nói chung thơ Châu thổ 3.1.2.2 Ánh sáng Ánh sáng thơ Thiều lên nhiều dạng thức khác Ánh sáng bình dị từ lửa nhỏ bé, le lói góc bếp làng 45 Lửa hữu trực tiếp lửa, lửa, mặt trời, đám cháy, bén lửa, đống lửa, tro ấm, tia sáng, lóe sáng, ánh sáng,… Lửa hữu xa xơi, gián tiếp khói, đất ấm, lóe sáng lưỡi cày, lóe ánh sáng thủy thần thắm đỏ… Lửa sinh để cháy ạt, cuồng nhiệt dương cực Lửa Thiều cháy âm thầm lửa nến, bị bóng tối bủa vây kiên trinh sáng Sáng ấm, bền bỉ dai dẳng Lửa thổi bùng lên không gian tối, đêm Lửa sinh để phủ định đêm tối phủ định điều bị điều quay ngược lại quy định Đêm tối tìm quy định ánh sáng lửa Nếu ánh sáng Sự ngủ lửa đuốc, đèn pha, lửa đỏ Cây ánh sáng, ánh sáng hắt lên từ đường chân trời rạng đông trinh nguyên bất tận: “Và lúc gian, nến xanh khổng lồ thắp lên tất đường/ Trong ánh sáng ấy, âm nhạc ấy, ngôn ngữ ấy, bầu trời ấy/ Người biến thành nhỏ không tàn úa/ cành tán ban mai kì vĩ vũ trụ ngập tràn” (Cây ánh sáng), ánh sáng lan tỏa chan hòa, gội rửa uế trọc tục lụy đưa người vươn tới khiết: “Chàng quỳ xuống ngước lên ánh sáng vĩ đại tỏa tán ban mai khổng lồ…” (Cây ánh sáng) Bằng cảm quan nghệ sĩ, Mai Văn Phấn có nhận xét ơng thấy “luồng sáng khiết” ban đầu “ánh sáng lan toả” hồi cuối: “Nếu Sự ngủ lửa ta dễ nhận luồng sáng khiết chụp lên người nhắm mắt toạ thiền, đến Cây ánh sáng tập thơ Nguyễn Quang Thiều, xuất năm 2009, lại thấy ánh sáng lan toả nơi, bước trầm tĩnh người “thiền động” Cây ánh sáng dễ hiểu tập thơ trước, khó đọc hơn, dễ nhận nguồn lượng vơ hình từ người thơ này” 3.1.2.3 Sự tương tranh ánh sáng bóng tối Bao trùm lên toàn tư tưởng thơ Nguyễn Quang Thiều khao khát cháy bỏng vận động biến đổi phía ánh sáng, phía tốt đẹp 46 Cặp đơi bóng tối ánh sáng thực chất hành trình suy tư chết sống mối quan hệ tương quan chúng Bóng tối đồng nghĩa với với chết, hủy diệt, tan rã, phá hủy nhiều trường hợp đồng nghĩa với ác độc, dục vọng, tăm tối, bí ẩn người Và phía bên ánh sáng đồng nghĩa với ban mai, buổi sớm, hi vọng, tình u hạnh phúc Bóng tối khơng phải ác mộng ánh ngày đem đến cho hồi sinh Suy nghĩ thấu đáo sống này, đơi lúc sống có buồn chết chủ thể hướng thượng chắt gạn đẹp, khát khao tìm đến đường hướng sáng cứu rỗi cho tâm hồn Chính thế, hầu hết thơ Nguyễn Quang Thiều có vận động theo hướng này: Những người dậy sớm, Mỗi sáng mở cửa, Những đám mây vàng, Những đồi ban mai, ban mai, Cây ánh sáng… hịa tấu hoan ca phục sinh, nơi chết bóng tối quy hàng Trong giành giật bóng tối ánh sáng, lịng thù hận tình yêu, chết sống, nhà thơ đồng thời đưa tuyên ngôn: Phải sống: “Ơi mà ta phải sống dày vò, phải đớn đau mơ ước tất kẻ sống quanh ta Nhưng ta phải sống Kìa nhìn vịm hát gục đổ” 3.1.3 Trẻ thơ Trẻ em hình tượng chứa đựng nhiều lớp ý nghĩa tác giả tập trung xây dựng Không phải ngẫu nhiên mà thơ Nguyễn Quang Thiều xuất nhiều hình ảnh trẻ đặc biệt cậu bé Ở cậu bé ấy, ta tìm thấy nét quen thuộc, ý nghĩ, niềm tin ngây thơ: “Ta tin có mụ phù thủy biến ta thành bé”(Tháng mười) Nhưng điều đáng nói cậu bé gánh vai nhiều sứ mạng sống Đó khả tái thiết lại sống mới, chủ nhân đích thực tương lai Một giới tạo lập nhờ vào mầm non ấy: “Thổ ngữ gieo từ bàn tay Người Nông Dân già vào tay Cậu Bé/ Cậu Bé chầm chậm mở vương quốc chầm chậm khép vào/ Và lúc 47 dịng sơng nước mắt bắt đầu tn chảy/ Chảy ngày mai, nơi hàng rào chân trời nở hoa mùa hạ”(Nhịp điệu châu thổ mới) Một chân trời diệu kì lên, tất mẻ, thay đổi hướng đến tương lai mà trọng trách dẫn đầu thuộc cậu bé hôm nay:“Cậu Bé cờ ngũ sắc, dẫn đầu/ Những cờ đuôi nheo, phướn tươi rịng, chảy xiết gió/ Hiện lên máu cậu bé đường ngũ cốc tương lai/ Hiện lên mắt cậu bé ánh sáng thứ diệp lục mới/ Hiện lên giới cờ tốt tươi giấc ngủ đất đai”(Nhịp điệu châu thổ mới) Điểm khởi đầu sống cậu bé thơ Nguyễn Quang Thiều làm ta nhớ đến vị thần tình yêu Eros thần thoại Hi Lạp Khi vị thần khác người trưởng thành Eros lại cậu bé với đôi cánh thiên thần cung tình yêu Nhờ kết hợp ngẫu nhiên nghịch ngợm cậu bé mà nhiều đôi trai gái đến với nhau, thành vợ thành chồng sinh đẻ Cuộc sống khởi sinh từ điều Tình u nguồn động lực sống Một tình u khơng cịn hữu, giới người tàn lụi dần Như tình yêu sống có xuất phát điểm từ trẻ thơ – thơng điệp mà Nguyễn Quang Thiều muốn chuyển tải tới người Ngoài vinh dự ấy, đứa trẻ thơ Nguyễn Quang Thiều cịn đóng vai trị quan trọng, giữ gìn, kế tục tiếp nối truyền thống cha ông: “Và lấy hạt giống thần/ Tổ tiên dấu vùi cát bát hương/ Gieo bí mật xuống cánh đồng góa bụa”(Con bống đen đẻ trứng) Điều thú vị đặc biệt biểu tượng trẻ thơ xấu, ác sống dừng lại trước chúng Dường ln có mãnh lực vơ hình bảo vệ chúng khỏi điều Trong Đoản ca buổi tối, có xã hội quay cuồng điên đảo, bị chiếm lĩnh thống trị điều xấu xa dường tất bị chặn đứng lại trước giấc 48 ngủ thánh thiện đứa trẻ:“Từ phía ngơi thiên thần bay về/ Đậu lên trán đứa trẻ say ngủ/…Trong mơ chúng mang gương mặt sáng lên bay” (Đoản ca buổi tối) Và thánh thiện cứu rỗi sống Nhờ chúng mà thiên thần, sứ giả điều thiện lại, nhờ chúng mà sống lại hồi sinh sau buổi sáng, người lại tiếp tục tin yêu:“Những thiên thần mượn gương mặt chúng, giọng nói chúng tâm hồn chúng/ Để hiển thị bày tỏ lại/ Trong thành phố đầy lú lẫn tội lỗi chúng ta” (Đoản ca buổi tối) 3.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng thơ ca Đó vừa tiếng nói chân thực, giàu có đời sống thực, vừa tiếng nói bay bổng trí tưởng tượng diệu kì lại vừa tiếng nói tình cảm tim xúc động Chiều sâu sức suy nghĩ, tính chất mẫn cảm tinh thần sức sáng tạo, trạng thái rung động tâm hồn… Tất đến với người đọc thơng qua vai trị ngơn ngữ Ngôn ngữ thơ ca biểu ba thứ sau đây: đau khổ người, đối thoại người đau khổ thăng hoa Nguyễn Quang Thiều viết dàn trải, ngôn ngữ phủ rộng khắp, dịu dàng với đời sau thơ ông trang trải nỗi buồn nhân chín, dày suy tư gần chạm đến triết lí người 3.2.1 Ngôn ngữ tự nhiên mang thở đời thường Tập thơ tuyển lần thứ Nguyễn Quang Thiều ông tự tuyển, từ 10 tập thơ in từ năm 1990 đến nay, với tên chung Châu thổ mang đến cho người yêu thơ chân dung nhà thơ bùn đất rơm rạ, trần, mộc, thô khoảnh khắc lại ánh lên hào quang người khơng hết mơ ước Có lẽ viết quê hương - nơi đồng quê lấm láp đất bùn, nơi bếp ướt khói quẩn cay xè, nơi vạt áo nâu thẫm màu nghèo khó khơng 49 thứ ngơn ngữ vào lịng người ngơn từ thơ mộc, dân dã đời sống Quê hương duyên làm dáng vẻ đẹp chân quê hữu tình: “Bây lấm lộc mơ/ Lưa thưa lộc khế, lơ thơ lộc đào” (Bây cuối mùa đơng) Âm bình dị sống lao động quen thuộc gần gũi biết bao: “Chiếc bánh xe trâu nửa qua đêm/ Một nửa thùng cỏ tươi cịn bóng tối/ Và sau tiếng huầy tiếng người thức/ Những ban mai mơn mởn rướn mình” (Ban mai) Tiếng huầy ấy, giật mình, bao năm ta lần nghe lại Thứ âm vọng lên thinh lặng, thăm thẳm đường quê năm tháng Cuộc sống mưu sinh tầng lớp thị dân nhịp vận động riêng dường thấm mệt hoang hoải Cái đời thường nhà thơ chớp khoảnh khắc, lát cắt nhìn nghiêng: “Và chuyến xe tầm lại đến/ Ọp ẹp bẩn thỉu lồng vịt khổng lồ/ Tôi vội vã bước vào đó/ Các gái bn chuyến ngoẹo đầu ngủ/ Tóc tai quần áo sặc mùi cá khơ” (Câu hỏi cuối ngày) Khơng gian nguồn cội có sức ám ảnh, chi phối khắp tập thơ này, vậy, điều dễ hiểu, Nguyễn Quang Thiều biết dùng thứ ngôn ngữ “làng” để kiến tạo không gian làng mà gắn bó Hiện lên nhiều thơ nỗi ám ảnh khơn ngi, tình yêu đắm đuối với gia đình, làng nước, cánh đồng, dịng sơng, trùng, cỏ, vật dụng hàng ngày… Chúng thường trực tâm hồn nhà thơ, trở gần gụi lấp lánh, xa xơi vang vọng giấc mơ 3.2.2 Ngơn ngữ mang tính siêu thực lạ hóa Thơ Thiều tựa mộng du miên man trí tưởng tượng Miêu tả trạng thái khác đời sống dòng suy tưởng giấc mơ bất tận kiếm tìm mang tính đại Nguyễn Quang Thiều 50 Hiện thực tái dường giấc mơ người vào thời điểm mệt mỏi kiệt sức cộng với lực tưởng tượng vô hoang dại thực tinh thần chuyển động không ngừng chốn huyền vi vũ trụ sở trường hàng đầu Nguyễn Quang Thiều Để tái giới siêu nhiên ấy, tìm đến thứ ngơn ngữ vừa siêu thực vừa lạ hóa để thơng điệp tỏ bày Trí tưởng tượng tỏ nhạy bén phong phú phiêu lưu kì dị, kinh dị kiểu siêu thực: “Sông gục mặt vào bờ đất lần đi”, “Những bí đen khơng bị kín vầng trán hói mê”; “màu đen màu trắng lục cục tiếng quan tài” Nguyễn Quang Thiều phải tiếp nối chất siêu thực Đau thương Hàn Mặc Tử, Về Kinh Bắc Hoàng Cầm dựng lên giới thương tật hóa vật quen thuộc: tịa nhà cao tầng tự chặt xương sống mình, tiếng sằng sặc tàu mê chết đuối biển xa, cầu thang gỗ đến đau rên rỉ, kim giây vừa chém đường làm đứt buổi chiều giọt máu từ từ đầy tròn nụ hoa nở Ngơn ngữ lạ hóa, siêu thực vang lên giấc mơ đưa đến hàng loạt thi ảnh lạ lẫm Không lần mơ, thi sĩ thấy hình hài cá, mơ giấc mơ cá nói giọng nói cá:“Hai cánh tay tơi – hai vây rách tướp/ Dìu nỗi sợ chửa hoang tìm ổ đất buồn” (Dưới trăng bậc cửa);“Ta thức giấc mặt trời chạm vào mặt biển/ Và ngoi lên mặt nước/ Vây tóc ta bạc trắng/ Ta cất tiếng gọi bến bờ ta tiếng gọi cá/ Trong hồng nước màu huyết dụ” (Xơ-nát hồng biển), hiểu tiếng nói sinh vật này: “Tiếng rì rầm nước chân trời/ Những cá mê mệt ngủ quên mùa nước qua thức dậy/…Tôi nghe thấy tiếng thầm cá nói với cá đực:“Nước lưới vùi tận đáy bùn/ Và ngày đến” (Nhân chứng 51 chết) Hóa thân vào vật khác, Nguyễn Quang Thiều nghe chuyển động giới nhìn âm bản, ngược sáng Hay ngủ lửa Ngọn lửa đời thường khơng thể ngủ rồi, nấu cơm Nhưng Nguyễn Quang Thiều hẳn phải lao tâm khổ tứ để nghĩ hình ảnh lung linh có sức gợi Nói cách tượng trưng gợi mở tâm hồn ta lại lên liên tưởng nhiều chiều Ngọn lửa phải lửa tình yêu, lửa lương tri, ngủ thao thức trăn trở toàn đời sống người Và thật thú vị, ta đọc đồng cảm với thơ ông, ta nhận Sự ngủ lửa tun ngơn thứ thơ mà Nguyễn Quang Thiều theo đuổi Thơ Nguyễn Quang Thiều có vơ số hình ảnh mang tính chất kì dị huyền hồ Não trạng nhà thơ hẳn ám ảnh bao điều bí ẩn kì dị làng q Việt từ nhỏ, câu chuyện bà lợn nái ăn thịt con, trê trắng bệch kiếm ăn quanh mộ ngập nước hay thứ bệnh tật hiểm nghèo người trẻ tuổi Đem tâm thức phóng chiếu vào giới này, hình ảnh phi thực, huyền ảo ùa vào thơ: “Cơn lốc quạt trần từ từ chết/ Xịe ba xương sắt đen xì” (Bầy kiến qua bàn tiệc); “Trên mặt bàn viết chúng ta/ Lưỡi dao rọc giấy lóe sáng hàm người lạ cười” (Mười khúc cảm); “Và đỉnh bóng ngơi nhà mất/ Một đơi mắt mèo bất động nhìn tơi” (Nhân chứng chết - Khúc tám) Khi ngơn từ lạ hóa, ý nghĩa văn trở nên đa nghĩa tất hiểu chệch khỏi quỹ đạo thông thường Thơ ông vừa thách thức vừa hút độc giả hình thành thói quen đọc cho người ưa thích tìm tịi : thói quen đồng sáng tạo tác giả Từ đó, giúp người đọc hiểu nỗi day dứt thẩm mĩ, trí tuệ, kiếp sống… tác giả thường trực khơn ngi qua thơ Ví dụ hình ảnh Người Nơng Dân Già Nhịp điệu 52 châu thổ mới, xuất đầu chương I tự tin, điềm đạm, bình tĩnh đặt tên cho hành lí khép cửa Câu chuyện ngỡ đến kết thúc cuối chương VII, ơng trở lại hình hài cậu bé mỉm cười Trật tự biểu từ Người Nông Dân già đến Cậu Bé trật tự biểu khoảng thời gian đời người tác phẩm, giúp người đọc hiểu rõ triết lý sinh tử diệt người 3.3 Thể thơ Là thi sĩ cách tân, Nguyễn Quang Thiều chọn cho thể thơ dường biến dạng từ thơ tự với ngắn dài văn xuôi hình ảnh 3.3.1 Thơ tự Khi thể loại trữ tình đời sống văn học đương đại nỗ lực giải khỏi ràng buộc mặt hình thức ngày, tiêu chí cấu trúc tinh thần thẩm, mĩ cảm trở nên quan trọng để nhận diện thể loại Châu thổ biểu tượng mênh mông trù mật chất sống Châu thổ kho kinh nghiệm, siêu nghiệm phong túc chủ nhân nhờ sống đời trải nghiệm, tích lũy lắng tụ Cơ tầng kiến tạo châu thổ tự do, tự sáng tạo cõi sống mình, tự biểu đạt đời sống tinh thần nhu cầu an sinh Bởi vậy, thơ tự “châu thổ” cho thi sĩ thỏa sức gieo trồng thi hứng Lại có người thắc mắc rằng; chọn thơ tự do, liệu dấn thân nghệ thuật, mở đầu cho cách tân táo bạo liệt hay Nguyễn Quang Thiều không đủ sức làm thơ truyền thống? Vậy bắt đầu phép loại suy “Thưa cha, dâng trà/ Chiều quê nửa mái nhà nắng đi/ Làng nghèo ngồi đếm chim ri/ Con nghèo co đếm thầm mơ” (Dâng trà) Hay Bây cuối mùa đông: “Bây lấm lộc mơ/ lưa thưa lộc khế, lơ thơ lộc đào/ tình tơi có chút lộc nào/ nảy xanh qua tiếng thét gào 53 bão mưa” Hai thơ lục bát, nặng trĩu tình cảm, duyên dáng trữ tình Thiều đủ sức làm thơ năm chữ: “Có mèo hoang/ Lang thang đồng cỏ/ bốn chân gầy nhỏ/ đơi mắt buồn teo/…Ơi mèo hoang/ Lang thang đồng cỏ/ Đêm nhìn lửa/ Tha nỗi niềm tơi đi” (Có mèo hoang) Như vậy, xem Nguyễn Quang Thiều không xa lạ với truyền thống Có điều, lựa chọn bình n thế, hẳn Nguyễn Quang Thiều có nhiều thơ đọc đột phá khơng Thơ tự xem lựa chọn thông minh dũng cảm Thứ thơ phục tùng cảm xúc cá nhân chuyển hóa cách khéo léo nhịp điệu thơ hay thơ Hơi thơ chậm, nhanh, lúc khoan thai , dồn dập, lúc ngắt quãng, liên tiếp, chỗ thoát dịu nhẹ, nhễ nhại, uể oải, mệt nhọc…Khả kiến tạo nhịp điệu chế vận động tư mĩ cảm nhà thơ Nhịp lớn châu thổ nhịp Hồi tưởng qua thời gian, nhịp Mười khúc cảm, đổ dồn hay dàn trải đủ hình thái khác xúc cảm khổ thơ: “Lăn nhanh, lăn nhanh/ Chỉ cịn vịng thơi/ Ta nghe tiếng réo ù ù/ Cơn đau đớn vĩ đại, nỗi khát khao vĩ đại lửa/ Chỉ vòng thơi/ Mặt trời chạm vào biển/ Đó lúc lịng ta đau đớn nhất/ Đó lúc ta khơng chịu nổi/ Lúc có ca lưu lạc trở về” (Xơ nát hồng biển) Hay có khi, nỗi niềm bùi ngùi, thấm thía ngắt quãng ngỡ ngàng, thức nhận mẹ,về quê hương: “Ơi mùi cát khơ, mùi tóc mẹ tơi/ Tơi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt/ Tơi khóc…” 3.3.2 Thơ văn xi Văn xi hóa thơ tự dùng thơ văn xuôi áp đảo thể loại, Nguyễn Quang Thiều dễ dàng diễn tả chủ đề muôn thuở nhân sinh nhân loại Thế mạnh, độ rộng rãi thơ văn xuôi cho phép ta tự sự, trữ tình, ln lí, triết lí dàn trải trăn trở nhân tính nhân tình, chiêm nghiệm riêng cá nhân nỗi niềm chung cộng đồng 54 khoảng không gian thời gian bất định Ta bắt gặp tâm nông dân làng Chùa thời đại: “Họ ngồi ghế có lưng tựa giống lưng tựa ngai vàng Họ uống trà nóng hút thuốc Và khói quanh họ bất động Họ cất tiếng bóng tối rung lên mảng tường đổ Ngôn ngữ họ bay lượn khoảng tối đầu Họ nói đất đai, mưa nhiệt đới miên man Họ nói mùa màng sấm chớp lưỡi cày nhiệt thành, khát vọng Họ nói thung lũng thẫm cây, đỉnh núi mù mây Họ nói buổi tối nặng nề bánh xe trâu, lăn chậm chạp dường giống đôi đũa mộc” (Nhân chứng chết) Con số trung bình trang/bài tập là: 2.56 vừa “khủng” nhà thơ, vừa làm nên gương mặt thơ “không giống ai” Nguyễn Quang Thiều - nghĩa độc đáo, lại bất cập ông : kết thơ ơng khó đến với người đọc qn tính thưởng thức thơ có nhạc điệu, luyến láy, “đa sầu”, véo von, dễ hiểu thành truyền thống từ lâu độc giả (Chúng ta hay gọi “thơ” “thơ ca” vậy) Độ khó việc thưởng thức thơ ơng từ hình thức, mà theo thời gian, thêm “cồng kềnh”, miên man dần qua ngôn từ, qua diễn đạt, văn xi hố thơ Từ Ngơi nhà mười bảy tuổi sang Sự ngủ lửa, thơ Thiều có thay đổi lớn mặt hình thức : thơ có vần ngả hẳn sang thơ văn xuôi Dù trình bày theo lối liền hàng hay ngắt hàng, thơ văn xi Có lẽ thơ văn xi, thể thơ vướng bận thi luật, có vịng tay ơm chứa mở nhất, sức truyền tải khỏe xứng với lực lưỡng phong nhiêu từ Châu thổ bạt ngàn mơ Thơ văn xuôi với lợi dịng thơ nối dài khơng dứt, trùng điệp trường cú, đoản cú thích hợp để diễn tả dịng cảm xúc tơi trữ tình vừa hoang mang, bi quan trước thực vừa lạc quan tương lai Có thật phũ phàng ln ám ảnh: “Thế giới cịn lại 55 người/ úp mặt cầu xin, ngửa mặt trăn trối/ Những thơ ba mắt bay qua xứ sở bóng tối/ Chúng ta kẻ giam cầm kẻ tự do/ Chúng ta xác chết tươi thân sống tằn tiện thở/ giấu phổi bếp ám khói/ Hay đánh rơi mục rừng già…”; “Chúng ta sinh ra, khúc rốn thời gian biền biệt/ Chúng ta khóc rống dịng sơng…Chúng ta sinh cách sinh lại/ Chúng ta sinh cách biến mất” Lại có tiên tri tương lai: “Trái đất kết thúc tự bóc vỏ/ Con trai ơi, sinh lại ngày với cha”; “Các ơi, ngày mai ta ơi/ Cha đưa cánh đồng bà nội/ tìm gom hài cốt mùa màng bệnh tật mai táng lại đường cày để oan hồn đói khơng địi mạng cánh đồng/ lấy hạt giống giấu vùi cát bát hương gieo bí mật xuống cánh đồng góa bụa” Những phát ngơn phán truyền khơng thể gãy rời bó buộc số chữ, thứ ngôn từ đặt cho hợp vần, lọt tai Nó tự nhiên thở 56 KẾT LUẬN Nguyễn Quang Thiều khắc họa hình ảnh hệ sống câu thơ: “Tôi chim thay lông muộn tập giọng cặp mỏ mềm ứ đầy máu loãng…/ Đợi ca sinh từ hạt cơm vương chân cỏ dại/ Từ trứng buồn bóc vỏ thời gian”(Bài hát) Tất cịn phía trước, tất bắt đầu Tuy nhiên, đường thơ Nguyễn Quang Thiều hai song song từ khởi thủy: dân tộc đại Ngôn ngữ văn xuôi chất văn xuôi đổ vào thơ Nguyễn Quang Thiều, thơ anh thứ thơ nương nhờ nơi “mắt chữ” mà hay phong nhiêu ngôn từ, đa dạng kết cấu, sâu lắng bay bổng suy tư, mộng tưởng Đó thể thơ Nguyễn Quang Thiều Một với “cách gieo âm tiết riêng mình” trở thành giọng thơ mời gọi nhiều khác thấy văn chương Việt Nam sau đổi Hành hương vào lãnh địa thơ Nguyễn Quang Thiều thách thức lớn Người đọc ưa thứ thơ thoát với tiếng Việt tinh giản hẳn ngại vào chốn âm u rậm rạp Châu thổ Người đọc có nhiều bận tâm đời thường, vụn vặt dễ cho lo lắng, bất an xa vời Người đọc quen với thơ chưng cất từ trải nghiệm đời khó khăn phải đọc thơ thăng hoa trí tưởng tượng vơ hoang dại Giữa chê bai ồn ấy, Châu thổ mảnh đất đầy vẫy gọi Ở đó, có ánh xạ thực đương đại qua cảm quan riêng, có dĩ vãng qua miền lung linh, ấm áp; có gọi hồn xứ sở q hương Cốt lõi thi ca giá trị tinh thần trường cửu Phục tùng sứ mệnh thiêng liêng ấy, tiếng hát cất lên từ Châu thổ làm lại cũ làm sống lại chết ơng tâm niệm hành trình sáng tạo cách tân thơ mà theo đuổi 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (1975 -2005), Cơng ty văn hóa Trí tuệ Việt & Nhà xuất Hội Nhà văn Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn biên soạn) (2012), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nhà xuất Hội Nhà văn Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học - xã hội Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999) Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh Đào Duy Hiệp, “Cấu trúc thơ Châu thổ Nguyễn Quang Thiều”, Nguồn http://www.phunutoday.vn Mã Giang Lân (2004), Thơ, hành trình tiếp nhận, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Hội Nhà văn Đặng Thân, “Người buông lưới dệt ánh sáng từ hố thẳm”, Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, 20-7-2012 10 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, Nhà xuất Lao động 11 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, thơ tuyển lần thứ nhất, Nhà xuất Hội Nhà văn 12 Đỗ Minh Tuấn, “Nguyễn Quang Thiều – kẻ khóc thương ngơi làng”, Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, (8-2012) ... thuật tập thơ Châu thổ giúp nhận diện phần tư nghệ thuật ngòi bút Nguyến Quang Thiều Đề tài “Tƣ thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ Châu thổ? ?? lựa chọn từ tất lí Lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Thiều đánh... triển thơ ca đại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu toàn tập thơ Châu thổ Nguyễn Quang Thiều - Phạm vi đề tài tập trung vào nghiên cứu tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ. .. tiến trình tìm hiểu tư nghệ thuật thơ cấp độ cao cấp độ cá nhân 1.2 Thơ Nguyễn Quang Thiều - Hành trình sáng tạo - Quan niệm 1.2.1 Thơ Nguyễn Quang Thiều Thơ Nguyễn Quang Thiều sống với đời sống

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan