Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người việt

66 1K 8
Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN PHẠM THỊ HƢƠNG HÀNH VI MỜI VÀ HỎI THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đại học với đề tài: “Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người Việt”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S.G.V Lê Thị Thuỳ Vinh_người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thiện khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Ngữ văn, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ và các bạn sinh viên trong nhóm khoá luận đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để khoá luận của tôi hoàn thành đúng tiến độ. Hà Nội, ngày tháng năm 2014. Tác giả khoá luận. Phạm Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận này là kết quả nghiên cứu của bản thân, dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của Th.S Lê Thị Thuỳ Vinh và các thầy cô khác. Những nội dung này tiếp thu và kế thừa chọn lọc những kết quả nghiên cứu của những người đi trước, song không trùng với kết quả nghiên cứu của tác giả nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả khoá luận. Phạm Thị Hương. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Đóng góp của khoá luận 5 7. Cấu trúc của khóa luận 5 NỘI DUNG 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 6 1.1 Hành vi ngôn ngữ 6 1.1.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 6 1.1.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ 6 1.2 Lí thuyết hội thoại 7 1.2.1 Định nghĩa 7 1.2.2 Các quy tắc hội thoại 7 1.3 Các quy tắc lịch sự trong hội thoại 11 1.3.1 Lí thuyết lịch sự của Lakoff 11 1.3.2 Lí thuyết lịch sự của G.N Leech 13 1.3.3 Lí thuyết lịch sự của Brown và Levinson 14 1.3.3.2 Hành vi đe doạ thể diện 16 1.3.3.3 Chiến lược lịch sự 17 1.3.3.4 Những biểu hiện ngôn ngữ của phép lịch sự âm tính………… 20 1.3.3.5 Những biểu hiện ngôn ngữ của siêu chiến lược lịch sự dương tính khi thực hiện các FTA……………………………………………………….22 CHƢƠNG 2: HÀNH VI MỜI THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT…………………………………………….………… 23 2.1 Kết quả thống kê và phân loại 23 2.2 Hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lược 24 2.2.1 Hành vi mời thăm danh lam thắng cảnh 25 2.2.2 Hành vi mời trầu 33 CHƢƠNG 3: HÀNH VI HỎI THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT 38 3.1 Kết quả thống kê và phân loại 38 3.2. Hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự chiến lược 39 3.2.1 Hành vi hỏi để tạo lập quan hệ 39 3.2.2 Hành vi hỏi để giãi bày tình cảm 45 3.2.3 Hỏi để than trách 51 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến của ngôn ngữ. Nó cũng chính là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác”[4, 201]. Vì vậy, hội thoại cũng là hoạt động quan trọng của dụng học, đồng thời hội thoại cũng là đối tượng của nhiều công trình nghiên cứu khác. Sự hiệu quả của một cuộc thoại đòi hỏi những đối tác giao tiếp phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định. Một trong những nguyên tắc như vậy là nguyên tắc lịch sự, ở Việt Nam còn gọi là phép lịch sự. Lịch sự là một nhu cầu trong xã hội văn minh. Hơn nữa lịch sự cũng là một trong những thuộc tính diễn ngôn, một thực tế khách quan trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nguyên tắc lịch sự liên quan đến những vấn đề thuộc bản thân người tham gia hội thoại. Nó không chỉ thuộc về kiến thức lí tính mà còn bao gồm cả những vấn đề về khoảng cách giữa con người với con người trong xã hội, về quyền lực của con người trong xã hội, về giới tính và cá tính dân tộc. Vì vậy, khi giao tiếp cần tuân thủ phép lịch sự. Mặt khác, phép lịch sự cũng tác động nhiều đến việc tạo lập các phát ngôn trong quá trình giao tiếp đặc biệt qua các hành vi ngôn ngữ trong đó có hành vi mời và hành vi hỏi. Thậm chí nó còn góp phần vào việc có nên tiến hành hành vi giao tiếp hay không, để đảm bảo khỏi bị thất lạc trong giao tiếp. Tầm quan trọng của lịch sự to lớn đến mức hầu như phần lớn tài liệu bàn về ngữ dụng không né tránh nó. Nhiều cuộc hội thảo, nhiều công trình nghiên cứu có tính chất chuyên sâu và nhiều tạp chí chuyên ngành đã đề cập đến những vấn đề chuyên sâu và tinh tế của lịch sự. Trong kho tàng tư liệu dân gian Việt Nam có rất nhiều câu ca dao của người Việt nói về các hành vi trong giao tiếp góp phần tạo nên dáng vẻ riêng cho văn hóa giao tiếp Việt Nam. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy về mặt khoa học bởi lẽ lời ăn tiếng nói của nhân dân là một trong những phương tiện 2 quan trọng lưu giữ được những giá trị thuộc về tinh hoa văn hóa dân tộc, đồng thời cũng là phương tiện quan trọng biểu hiện và góp phần thúc đẩy văn hóa dân tộc phát triển. Ở đó, chứa đựng những hành vi ứng xử lịch lãm, tinh tế của người Việt. Với tầm quan trọng của lí thuyết hội thoại cũng như phép lịch sự, trên cơ sở kế thừa những kết quả đã nghiên cứu đã có trước, cùng với niềm yêu thích đề tài, mong muốn tìm hiểu ứng xử văn hóa giao tiếp của người Việt Nam qua kho tàng ca dao, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao người Việt”. 2. Lịch sử vấn đề Xung quanh những lí thuyết về hội thoại được các tác giả ngôn ngữ học Việt Nam như Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân viết trong những cuốn giáo trình ngôn ngữ học, ngữ dụng học thì những vấn đề phép lịch sự qua các hành vi ngôn ngữ đã được một số tác giả đề cập đến trong một số tài liệu, bài nghiên cứu trao đổi trên tạp chí ngôn ngữ và trong một số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ. Việc nghiên cứu phép lịch sự trong tiếng Việt, người đầu tiên phải kể đến là Nguyễn Đình Hòa. Trong cuốn: Các mô hình ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của ứng xử lễ độ. Lần đầu tiên, Nguyễn Đình Hòa đề cập đến mối quan hệ giữa thể diện và ứng sử trong tiếng Việt. Trong đó, thể diện được hiểu như sự tự hào về những giá trị xã hội mà mình có được. Nguyễn Thiện Giáp trong cuốn: Dụng học Việt ngữ khẳng định lịch sự như một chuẩn mực xã hội. Tác giả viết: “Các nhà văn hóa thuộc nhiều dân tộc khác nhau đã quan niệm lịch sự là hành vi xã hội có lễ độ hay phép xã giao trong hành vi văn hóa”. Tác giả cho rằng: chuẩn mực xã hội trong giao tiếp “không chỉ thể hiện ở lời nói mà còn thể hiện ở giọng, ở điệu”. Cùng với việc khẳng định lịch sự là một chuẩn mực xã hội, tác giả cũng xác nhận rằng: Trong giao tiếp còn một kiểu lịch sự nữa được thể hiện. Để miêu tả kiểu lịch sự này cần biết khái niệm thể diện. Và thể diện theo hướng phân tích của các 3 tác giả thì thực chất là lịch sự chiến lược theo tư tưởng của Brown và Levison. Cho đến nay Vũ Thị Thanh Hương có lẽ là người nghiên cứu sâu hơn cả về phép lịch sự trong giao tiếp bằng tiếng Việt thông qua các công trình nghiên cứu như: Lịch sự và phương thức biểu hiện tính lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt và công trình: Lịch sự trong tiếng Việt hiện đại, tác giả đã phác họa một mô hình lịch sự trong tiếng Việt bao gồm nội dung: lễ phép, đúng mực, khéo léo, tế nhị. Để xây dựng mô hình lịch sự, tác giả sử dụng phương pháp điều tra trắc nghiệm. Kết quả cho thấy: xét trong quan hệ với lịch sự lễ phép và đúng mực ở cùng bình diện khéo léo, tế nhị nằm ở bình diện khác. Điều này cho thấy lịch sự gồm hai bình diện cơ bản: là lịch sự lễ độ hay lịch sự tối thiểu và lịch sự chiến lược hay lịch sự xã giao thông qua các hành vi giao tiếp. Cũng theo tác giả khái niệm lịch sự trong tiếng Việt bao gồm cả hai bình diện lịch sự: lịch sự chiến lược theo kiểu phương Tây và lịch sự chuẩn mực theo kiểu phương Đông. Cả hai bình diện này kết hợp hài hòa với nhau hình thành nên nội dung khái niệm lịch sự trong tiếng Việt. Đến tác giả Vũ Tiến Dũng trong cuốn: Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính đã trình bày đi sâu nghiên cứu lịch sự với giới tính và lịch sự trong tiếng Việt. Ngoài ra về việc nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ thể hiện phép lịch sự trong nước có khá nhiều luận văn thạc sĩ, tiến sĩ của những tên tuổi trẻ: Vũ Tố Nga, Nguyễn Hoàng Thị Yến, Nguyễn Thị Vân Anh, Hà Thị Hồng Mai, bàn đến các hành vi tại lời như hành vi điều kiện, hành vi thỉnh cầu, hành vi cho- tặng,… Hành vi mời và hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao Việt cũng đã được một số tác giả đề cập đến một vài phương diện cơ bản, nhưng việc khảo sát một cách có hệ thống thì vẫn chưa có công trình nào xem xét kĩ. Đây vẫn là một khoảng trống cho đề tài chúng tôi. 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Đề tài tìm hiểu hành vi mời và hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao Việt. Từ đó giúp người đọc hiểu sâu hơn về giá trị của phép lịch sự trong giao tiếp người Việt. 3.2 . Nhiệm vụ - Hệ thống hóa, khái quát hóa những kiến thức lí luận chung về hội thoại và phép lịch sự. - Khái quát, thống kê, phân loại sự xuất hiện của những hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự. - Phân tích ngữ liệu để thấy giá trị của hành vi giao tiếp mời và hỏi thể hiện phép lịch sự. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đây là một đề tài khá mới vì vậy chúng tôi chỉ bước vào khảo sát những hành vi cơ bản là hành vi mời và hành vi hỏi trong ca dao Việt thông qua các hành vi nhỏ tiêu biểu có tần số xuất hiện tương đối nhiều. Trong hành vi mời có: hành vi mời thăm danh lam thắng cảnh, hành vi mời trầu. Trong hành vi hỏi có: hành vi hỏi để tạo lập quan hệ, hành vi hỏi để giãi bày tình cảm, hành vi hỏi để than trách. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu những câu ca dao nói về đất nước con người, ca dao nói về quan hệ xã hội trong đó tiêu biểu mảng đề tài tình yêu nam nữ và hôn nhân, gia đình trong cuốn: “Tuyển tập tục ngữ, ca dao, dân ca” của Vũ Ngọc Phan (NXB Văn hóa, 1998). [...]... 10% Hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lƣợc Hành vi mời thăm danh lam thắng cảnh Hành vi mời trầu 23 Qua kết quả thống kê phân loại, chúng tơi có nhận xét sơ bộ là những câu ca dao có chứa hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lược chiếm 31,9% Điều này cho thấy hành vi mời trong ca dao đã được thể hiện khá nhiều và trở thành một trong hai hành vi tại lời quan trọng trong vi c thể hiện phép lịch. .. CHƢƠNG 2 HÀNH VI MỜI THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ TRONG CA DAO NGƢỜI VI T 2.1 Kết quả thống kê và phân loại Tác giả khóa luận đã tiến hành khảo sát thống kê những câu ca dao trong cuốn: “Tục ngữ, ca dao, dân ca Vi t Nam” của Vũ Ngọc Phan (NXB Văn hóa, 1998) Kết quả thu được như sau: Trong cuốn: “Tục ngữ, ca dao, dân ca Vi t Nam” có 352 câu ca dao có chứa hành vi mời và hỏi thể hiện phép lịch sự chiến lược Trong. .. Về mặt lí luận Từ vi c khảo sát những hành vi mời và hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao Vi t, đề tài góp phần làm phong phú thêm những kiến thức về lịch sự trên đối tượng cụ thể là ca dao 6.2 Về mặt thực tiễn Đề tài cũng giúp cho vi c tìm hiểu ca dao Vi t một cách tồn diện hơn, sâu sắc hơn từ phương diện hành vi mời và hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự 7 Cấu trúc của khóa luận Ngồi phần... cấu trúc thành ba chương Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết Chƣơng 2: Hành vi mời thể hiện phép lịch sự trong ca dao ngƣời Vi t Chƣơng 3: Hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao ngƣời Vi t 5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Hành vi ngơn ngữ 1.1.1 Khái niệm hành vi ngơn ngữ Khi đầu tiên đề xuất lí thuyết hành vi ngơn ngữ xuất phát từ vi c phân biệt các phát ngơn khảo nghiệm và phát ngơn ngữ vi J.L... sự chiến lược Trong đó 112 (31,9%) câu ca dao có chứa hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lược Dựa vào tiêu chí đã nêu ở chương 1: Cơ sở lí thuyết, chúng tơi lựa chọn hai hành vi mời có tần suất xuất hiện tương đối nhiều đó là: hành vi mời thăm danh lam thắng cảnh và hành vi mời trầu để minh chứng cho hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lược trong ca dao Vi t Kết quả thống kê phân loại như sau:... của người tiếp nhận Hành vi tơn vinh thể diện phản đe dọa thể diện (FTA) Như đã biết sự gia tăng thể diện và sự mất thể diện đi đơi với nhau như hình với bóng cho nên sự đe dọa thể diện cũng ln đồng hành với sự tơn trọng thể diện Đe dọa và tơn vinh thể diện là hai mặt của tác động của hành vi ngơn ngữ đối với thể diện của đối tác trong giao tiếp 1.3.3.3 Chiến lược lịch sự a) Lịch sự âm tính và lịch sự. .. Tiếng Vi t định nghĩa Mời là “tỏ ý mong muốn, u cầu người khác làm vi c gì một cách lịch sự, trân trọng [16, 524] Và trong ca dao hành vi mời thăm danh lam thắng cảnh của đất nước, và hành vi mời trầu là tiêu biểu cho vi c thể hiện phép lịch sự chiến lược Những câu ca dao nói về hành vi thăm danh lam thắng cảnh chủ yếu là mời trực tiếp qua các động từ ngữ vi mời , hay lối mời trực tiếp qua cấu trúc... các câu ca dao có chứa các hành vi giao tiếp cụ thể là hành vi mời và hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự 5.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh dùng để so sánh số liệu, tần suất xuất hiện của những hành vi mời và hành vi hỏi 5.4 Phương pháp tổng hợp Phương pháp vận dụng khi phân tích và so sánh để rút ra những nhận xét và kết luận cần thiết 6 Đóng góp của khố luận 6.1 Về mặt lí luận Từ vi c khảo... dương tính Phép lịch sự âm tính hướng vào thể diện âm tính, vào lãnh địa của đối tác Phép lịch sự dương tính là phép lịch sự hướng vào thể diện dương tính của người tiếp nhận Nói cụ thể hơn, phép lịch sự âm tính có tính né tránh, có nghĩa là tránh khơng dùng những FTA hoặc bù đắp, giảm nhẹ hiệu lực của các FTA khi khơng thể dùng chúng Phép lịch sự dương tính nhằm thực hiện những hành vi tơn vinh thể diện,... phép lịch sự chiến lược trong ca dao Vi t 2.2 Hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lƣợc Hành vi mời là một hành vi tại lời rất phổ biến trong giao tiếp hàng ngày Lời mời thay đổi tuỳ theo tình huống, các mối quan hệ, giới tính của những người có liên quan trong cuộc thoại Mời là u cầu ai đến dự một sự kiện có tính xã hội”, hay, “u cầu ai đi đâu hay làm gì một cách trân trọng Từ điển Tiếng Vi t định . cấu trúc thành ba chương Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết Chƣơng 2: Hành vi mời thể hiện phép lịch sự trong ca dao ngƣời Vi t Chƣơng 3: Hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao ngƣời Vi t 6. hành vi tại lời như hành vi điều kiện, hành vi thỉnh cầu, hành vi cho- tặng,… Hành vi mời và hành vi hỏi thể hiện phép lịch sự trong ca dao Vi t cũng đã được một số tác giả đề cập đến một vài. HÀNH VI MỜI THỂ HIỆN PHÉP LỊCH SỰ TRONG CA DAO NGƢỜI VI T…………………………………………….………… 23 2.1 Kết quả thống kê và phân loại 23 2.2 Hành vi mời thể hiện phép lịch sự chiến lược 24 2.2.1 Hành vi mời

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan