Dạy đọc hiểu văn bản vợ nhặt của kim lân theo đặc trưng thể loại

68 2.2K 6
Dạy đọc hiểu văn bản vợ nhặt của kim lân theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =======***======= TRỊNH THỊ HƯƠNG GIANG DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =======***======= TRỊNH THỊ HƯƠNG GIANG DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: Th.S TRẦN HẠNH PHƯƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Trần Hạnh Phương, người ln quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn tác giả q trình thực khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn tất thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho trình tác giả học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Trịnh Thị Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Dạy đọc – hiểu văn “Vợ nhặt” Kim Lân theo đặc trưng thể loại” kết nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn Th.S Trần Hạnh Phương Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Trịnh Thị Hương Giang KÝ HIỆU VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh CH : Câu hỏi DKTL Dự kiến trả lời SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông Nxb: Nhà xuất GS: Giáo sư Th.S: Thạc sĩ KL: Kết luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Tiếp nhận văn học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất tiếp nhận văn học 1.1.3 Quá trình tiếp nhận văn học 1.1.4 Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn học 10 1.2 Thể loại văn học vấn đề tiếp nhận văn học 11 1.2.1 Vấn đề thể loại 11 1.2.2 Mối quan hệ thể loại văn học tiếp nhận văn học 13 1.3 Vấn đề đọc – hiểu 13 1.3.1 Khái niệm đọc hiểu 13 1.3.2 Chức đọc - hiểu 14 Chương HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỢ NHẶT ” (KIM LÂN) THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 17 2.1 Kim Lân vị trí Kim Lân đời sống văn học nhà trường THPT 17 2.1.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Kim Lân 17 2.1.2 Vị trí Kim Lân đời sống văn học nhà trường 18 2.2 Đặc trưng thể loại tự “Vợ nhặt ” (Kim Lâm) 19 2.2.1 Cốt truyện 19 2.2.2 Nhân vật 24 2.2.3 Ngôn ngữ 31 2.3 Hướng dẫn đọc - hiểu văn “Vợ nhặt” theo đặc trưng thể loại 35 2.3.1 Hướng dẫn đọc – hiểu cốt truyện 35 2.3.2 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu nhân vật 38 2.3.3 Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu ngôn ngữ truyện 44 Chương GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 46 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn chương hình thành, tồn phát triển dịng chảy, dịng chảy Nó kết tinh, kế thừa truyền thống đại Văn chương nghệ thuật khơng ngưng đọng Có phải trải qua thác ghềnh, sóng lớn dội, có lại trơi cách phẳng lặng, bình yên Trong nhà trường THPT, môn Ngữ văn môn học quan trọng Văn học hướng cho người đến chân - thiện - mĩ để tâm hồn cảm thấy yêu sống, nhân loại Không thế, văn học cho thấy rõ bước đi, nhịp đập, thở lịch sử xuyên suốt qua chặng đường, thời kì, giai đoạn với nấc thăng trầm khác Công việc dạy học văn công việc quan trọng Giáo viên Ngữ văn cần dạy tập cho học sinh tiếp nhận văn chương cách sáng tạo, bồi dưỡng lực tư văn học, tư thẩm mĩ để em có thói quen tiếp nhận chủ động giá trị văn minh văn hóa tinh thần dân tộc nhân loại Tuy nhiên, việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường gặp nhiều vấn đề khó khăn Nhiều ý kiến phê bình công việc dạy - học văn nhà trường làm cho học sinh ngày chán học văn, sợ học văn, hay học văn theo mẫu Học sinh có nhiều lỗi sai dùng từ, diễn đạt chưa cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn chương… Học sinh học văn học theo áp đặt giáo viên Có thể thấy nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cách dạy giáo viên Giáo viên chưa thực tốt chức nhiệm vụ môn văn Thứ hai, người giáo viên dạy theo phương pháp thuyết giảng Lên lớp, giáo viên giảng dạy theo soạn, nói thay, làm thay, cảm thụ thay hay, đẹp tác phẩm văn chương Học sinh có nhiệm vụ ghi chép lại, học thuộc trả cách máy móc Từ dẫn đến thói quen lười suy nghĩ, lười tư duy, thiếu sáng tạo… Vì vấn đề cấp thiết ln đặt phải thường xuyên đổi phương pháp dạy học Trong dạy học Ngữ văn theo hướng đọc - hiểu xem giải pháp hữu hiệu góp phần cải thiện nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trườngTHPT Theo tinh thần đổi mới, cấu trúc chương trình nội dung SGK xếp theo trục thể loại Vì hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn Ngữ văn theo đặc trưng thể loại hướng có nhiều ưu Nó khơng cung cấp cho học sinh kiến thức cụ thể mà sở giúp em nắm kiến thức chung để đọc -hiểu văn khác thể loại Kim Lân nhà văn xuất sắc văn học đại Việt Nam Là bút viết truyện ngắn tài năng, ông để lại sáng tác mang ý nghĩa to lớn mặt nội dung nghệ thuật Nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn nhà văn Kim Lân, người viết mong muốn kiến thức sở tảng góp phần quan trọng vào dạy đọc - hiểu văn “Vợ nhặt” nhà trường THPT theo đặc trưng thể loại Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu đọc - hiểu Nghiên cứu hoạt động đọc tài liệu dịch trước hết phải kể đến cơng trình “Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông” V.A.Nhikônski Tác giả đưa ý kiến cá nhân thủ thuật phương pháp “đọc diễn cảm”, đọc bình giá giáo viên tác dụng phương pháp việc tiếp nhận tác phẩm học sinh Tác giả giáo trình “Phương pháp luận dạy văn học” Ia Rez (chủ biên) đặt phương pháp tập đọc sáng tạo vị trí hàng đầu phương pháp đặc biệt văn học Không đề xuất khái niệm khoa học tác giả cụ thể hóa thành biện pháp: đọc diễn cảm, dạy học sinh đọc diễn cảm, giáo viên đọc văn nghệ thuật kèm theo lời bình, GS Phan Trọng Luận nhà khoa học vào vấn đề đọc văn sớm Đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học văn, chuyên luận “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học” phân tích rõ tầm qua trọng hoạt động đọc khẳng định q trình đọc q trình bước thâm nhập, tiếp cận tác phẩm Tác giả rõ vai trò liên tưởng, tưởng tượng trình đọc sách GS Nguyễn Khắc Phi viết lời mở đầu Sách giáo viên Ngữ văn (tập 1) (Nxb Giáo dục, 2000) nhấn mạnh “Đọc - hiểu văn hoạt động quan trọng trực tiếp giúp học sinh đạt kết đọc văn”…[5; 3] GS Trần Đình Sử viết “Đọc – hiểu văn khâu đột phá nội dung phương pháp dạy nay” thẳng thắn nhìn nhận phương pháp dạy cũ mà theo giáo sư “cách giảng, phương pháp giảng thày cho đúng, cho hay cho học trò người học hay, đẹp thầy mang lại” Trong đó, thân văn học nói chung văn sáng tạo cho người đọc, người phải tự đọc lấy hình tượng cảm xúc nội dung từ văn dấy lên lịng Như vậy, thơng qua số cơng trình nghiên cứu kể trên, thấy rõ tầm quan trọng việc đọc văn Vì vậy, để hoạt động dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông đạt hiệu cao, giáo viên cần cho học sinh đọc văn 2.2 Các cơng trình nghiên cứu văn học theo thể loại Các tác giả biên soạn tài liệu nghiên cứu loại thể chia cách quy ước có ba loại thể văn học gồm: tự sự, trữ tình kịch Một số giáo trình, viết vận dụng kiến thức loại thể Arixtot để phát triển B Phương pháp, phương tiện Phương pháp - Đọc sáng tạo - Nêu vấn đề - Đàm thoại kết hợp với diễn giảng - Thảo luận nhóm Phương tiện - Giáo viên: sử dụng Sách giáo khoa; Sách giáo viên Ngữ văn 12 (tập 2); Giáo án, Tài liệu tham khảo - Học sinh: sử dụng Sách giáo khoa Ngữ văn l2 (tập 2), soạn, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài * Giới thiệu mới: Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn Mặc dù số lượng tác phẩm ông để lại không nhiều sáng tác ông để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Trong đó, “Vợ nhặt” truyện ngắn đặc sắc với thành công đáng kể mặt nội dung nghệ thuật Hôm sâu vào tìm hiểu truyện ngắn  Nội dung Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I Tìm hiểu chung tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn trả lời câu hỏi 47 GV: Thông qua phần tiểu dẫn, Tác giả em nêu vài nét - Kim Lân (1920 – 2007), tên khai sinh nhà văn Kim Lân? Nguyễn Văn Tài - HS: trả lời GV chốt ý - Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, thành công mảng đề tài nông thôn người nơng dân - Các tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962),… - Ngồi viết văn ơng cịn viết báo, diễn kịch, đóng phim - Năm 2001, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm * Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác GV: Em nêu xuất xứ - Xuất xứ: “Vợ nhặt” viết năm hoàn cảnh sáng tác truyện 1955, in tập “Con chó xấu xí” ngắn “Vợ nhặt”? (1962) - HS: tìm ý trả lời - Hồn cảnh sáng tác: Truyện ngắn có tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở bị thảo Sau hịa bình lập lại nhà văn dựa vào cốt truyện cũ viết thành “Vợ nhặt” 48 GV: Dựa vào việc đọc tác phẩm * Tóm tắt nhà, tóm tắt truyện ngắn? Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy lan tràn khắp nơi, người chết rạ, người sống dật dờ bóng ma Tràng người xấu xí thơ kệch, ế vợ, sống xóm ngụ cư Tràng làm nghề kéo xe bò thuê sống với mẹ già Chỉ với hai lần gặp gỡ, bốn bát bánh đúc vài câu nói đùa, Tràng có vợ.Tràng nhặt vợ làm xóm ngụ cư ngạc nhiên, bà Cụ Tứ (mẹ Tràng), đón nhận người dâu tâm trạng vừa buồn vừa mừng, vừa lo âu, vừa hi vọng không tỏ rẻ rúng người phụ nữ theo khơng Sáng hơm sau, buổi sáng mùa hạ, nắng chói lói Bà cụ Tứ cô dâu xăm xắn dọn dẹp, quét tước Trước cảnh ấy, Tràng cảm thấy gắn bó có trách nhiệm với nhà thấy nên người, trơng người vợ người phụ nữ hiền hậu mực, khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần đầu gặp Bà cụ Tứ hồ hởi đãi hai vài bát cháo loãng nồi chè cám Qua lời kể người vợ, Tràng hiểu Việt Minh óc Tràng 49 lên hình ảnh đám người đói kéo phá kho thóc Nhật, phía trước cờ đỏ bay phất phới Hoạt động 2: Hướng dẫn HS II Đọc – hiểu văn đọc – hiểu văn Nhan đề tác phẩm GV: Nhan đề thường có định - Nhan đề gợi mở cho người đọc chủ hướng cho người đọc tiếp cận đề, tư tưởng tác phẩm tác phẩm Nhan đề “Vợ nhặt” + Vợ: danh từ, lấy vợ việc lớn gợi mở cho người đọc điều gì? đời người - HS: trả lời + Nhặt: nhặt nhạnh, dễ dàng có Hai từ “Vợ nhặt” cạnh làm cho thiêng liêng cao đời người trở nên rẻ rúng gợi đến thân phận người nhỏ bé, tội nghiệp  Hé mở giá trị nhân đạo sâu sắc: cảm thương cho số phận người Tình truyện GV giảng: Tình truyện kiện đặc biệt đời sống nhà văn sáng tạo, đưa vào tác phẩm Tình truyện có vai trị quan trọng tác phẩm tự sự, hạt nhân cấu trúc thể loại truyện ngắn Nó định đến 50 sống truyện ngắn GV: Một thành - Kim Lân tạo nên tình cơng truyện ngắn “Vợ truyện lạ éo le: nhặt” tạo tình + Lạ: Tràng chàng trai nghèo khổ, truyện độc đáo Hãy dân xóm ngụ cư, tính tình dở phân tích độc đáo ý nghĩa nhiên lại có vợ, mà lại vợ theo khơng tình truyện? + Éo le: Trong tình cảnh nạn đói khủng - HS: trả lời khiếp, miếng ăn vấn đề sinh tử, thân cịn khơng ni mà lại cịn “đèo bịng” Hạnh phúc lứa đơi diễn cảnh tượng thê lương nạn đói  Tình éo le dẫn đến tâm trạng đầy đối lập người xung quanh Đó người dân xóm ngụ cư, bà cụ Tứ, chí thân Tràng  Tình truyện góp phần khắc họa giá trị thực tác phẩm: số phận, thân phận nhỏ nhoi người nạn đói Đặc biệt thể giá trị nhân đạo sâu sắc: vẻ đẹp người lao động bên bờ vực thẳm khát khao sống hạnh phúc 51 Vẻ đẹp ngời sáng người lao động cảnh nạn đói thê lương GV: Nhân vật Tràng tác a Nhân vật Tràng giả giới thiệu nào? - Tên: Tràng - Cái tên tên đồ vật, Tràng có vợ hồn cảnh dụng cụ thợ  gợi nên lam nào? lũ vất vả - HS: tìm ý trả lời - Ngoại hình, hồn cảnh sống: Tràng người đàn ơng nghèo khổ, sống mẹ xóm ngụ cư, làm nghề kéo xe bị th Tràng có ngoại hình xấu xi, thơ kệch: hai mắt nhỏ tí, gà gà, hai quai hàm bạnh ra, lưng rộng lưng gấu,… tính tình cịn dở  nguy ế vợ - Tràng có vợ sau hai lần gặp gỡ cổng kho thóc Liên đồn, nhờ bốn bát bánh đúc, câu nói đùa Lúc đầu Tràng cịn phân vân, sau “chậc, kệ!”  liều lĩnh thê lòng nhân hậu GV: Cái “tặc lưỡi” Tràng + Cái tặc lưỡi “chậc, kệ!” Tràng có ý nghĩa nào? mang ý nghĩa định đánh đổi tất - HS: trả lời để có vợ, có hạnh phúc  Bên ngồi liều lĩnh, nơng bên khao khát hạnh phúc lứa đổi, định giản đơn chứa đựng tình thương người gặp cảnh khốn 52 GV: Trên đường đưa vợ nhà, - Trên đường về: thái độ Tràng nào? + Tràng không cúi xuống lầm lũi - HS: trả lời ngày mà “phởn phơ” khác thường, mặt “vênh vênh tự đắc với mình” + Anh vui, lịng lâng lâng khó tả: mắt sáng lấp lánh, tủm tỉm cười GV: Tâm trạng Tràng vào - Buổi sáng có vợ: cảm thấy buổi sáng sau lấy vợ thay đời thay đổi hẳn, vui sướng đổi nào? cảm động, nhận thấy “nên - HS: trả lời người”, có ý thức trách nhiệm với gia đình, với tương lai - Chi tiết cuối truyện reo vào lòng người đọc niềm tin hướng tương lai KL: Tràng nhân vật tiêu biểu cho hình ảnh người dân lao động nghèo hiền lành, chất phác, khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc b Nhân vật Người vợ nhặt GV: Cảm nhận ban đầu em - Là gái lang thang, nhặt thóc vãi, người vợ nhặt nào? không tên tuổi, khơng q qn, khơng - HS: trả lời gia đình - Ngoại hình: gầy ốm, xác xơ, tiều tụy - Ấn tượng ban đầu thị: ngỡ thị ngừơi chao chát, chỏng lỏn, khơng cịn biết xấu hổ Chỉ với hai lần gặp gỡ, 53 bữa bánh đúc, vài câu nói đùa mà định theo không người ta làm vợ GV: Theo dõi văn bản, ta thấy  Thực chất người phụ nữ người phụ nữ đáng thương Chính đói làm cho đáng chê trách Vậy điều chị trở nên sấn sổ, trơ trẽn, nghĩ làm người phụ nữ trở nên đến miếng ăn, ăn Cái đói thảm hại, táo bạo đến mức trơ khiến chị bỏ qua lịng tự trọng để theo trẽn vậy? khơng người đàn ơng xấu xí, xa lạ - HS: trả lời GV: Trên đường Tràng - Trên đường Tràng nhà, vẻ nhà, tâm trạng thị “cong cớn” biến mất, ngừơi phụ nào? nữ xấu hổ, ngượng ngùng với tâm trạng - HS: trả lời lo âu, hồi hộp “thị rón rén, e thẹn”, “Thị ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, mặt bần thần”  lịng chị có nỗi tủi hổ, lo lắng cho định thân GV: Thị thay đổi vào - Buổi sáng hôm sau: thị dậy từ sáng buổi sáng hơm sau? sớm, qt tước dọn dẹp Đó hình - HS: trả lời ảnh người vợ biết lo toan, thu vén cho gia đình, hình ảnh người “vợ hiền dâu thảo” + Trong bữa cơm ngày đói thị cịn tạo niềm tin hi vọng cho nhà kể chuyện người ta phá kho thóc Nhật 54 KL: Là người phụ nữ xốc vác, nhanh nhẹn đằm thắm c Nhân vật Bà cụ Tứ GV: Tác giả giới thiệu hình - Bà lão già nua, góa bụa, lưng khịng, ảnh bà cụ Tứ nào? dáng vẻ “lọng khọng, vừa vừa lẩm - HS: trả lời bẩm tính tốn miệng”  bà thân vất vả đau thương đè nặng lên kiếp người bị ám ảnh lo âu sống ngày đói khổ GV: Diễn biến tâm trạng bà - Tâm trạng bà cụ Tứ cụ Tứ Tràng + Ngạc nhiên, bất ngờ cảm giác đầu đưa vợ mắt? tiên người mẹ theo từ ngõ vào - HS: trả lời Bởi bà nhận thấy tiếng reo vui, thái độ vồn vã khác thường đứa trai + Đến sân nhà “đứng sững lại… ngạc nhiên hơn” nhìn thấy có người đàn bà xa lạ xuất nhà Bà đặt hàng loạt câu hỏi người đàn bà “Quái, lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? ”  Bà chưa hình dung đến việc ngày lại đón dâu tình cảnh trơ trụi, tội nghiệp + Sau lời giãi bày con, bà cúi đầu 55 nín lặng, lịng chất chứa bao suy nghĩ  Bà hiểu bao sự, vừa oán, vừa xót thương cho số kiếp đứa trai  Vì tủi thân tủi phận bà so sánh “người ta” với “mình” để chua chát, để tự trách thân, để thương nhiều  Bà khóc - nước mắt bà nước mắt buồn tủi, lo ấu thương da diết “Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng” + Nén vào lịng tất cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm dâu Bà thấu hiểu cảnh ngộ người phụ nữ với lòng chia sẻ biết ơn thị mang lại hạnh phúc cho trai + Bà từ tốn dặn nàng dâu “Biết hở con, giàu ba họ khó ba đời”  an ủi động viên, gieo vào lòng niềm tin + Trong bữa cơm đón nàng dâu GV: Trong bữa cơm đầu tiên, mới, tâm trạng bà cụ Tứ phức tạp: bà cụ Tứ có tâm trạng hạnh phúc làm bà vui hơn, nào? Qua em có cảm nhận hi vọng suy nghĩ người mẹ  Bà động viên “nhẹ nghèo này? nhõm tươi tỉnh khác ngày thường, 56 - HS: tìm ý trả lời mặt bủng beo, u ám bà rạng rỡ hẳn lên”  Trong bữa ăn bà nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này, gieo cho niềm hi vọng vào sống  Người mẹ nhận nỗi đau khổ, mang vẻ đẹp đức hi sinh thầm lặng KL: Hình ảnh bà cụ Tứ mang vẻ đẹp truyền thống người mẹ Việt Nam: yêu thương hết mực, xem hạnh phúc lẽ sống đời III Tổng kết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung nghệ thuật Nội dung Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân thể hiện: * Giá trị thực sâu sắc: - Phản ánh thảm cảnh nhân dân ta nạn đói năm 1945 - Tố cáo tội ác kẻ thù đẩy người Việt Nam vào đường đói khát, chết chóc thê lương * Giá trị nhân đạo cao cả: - Viết người nơng dân với lịng đồng cảm, xót xa, day dứt 57 - Thể lòng nhân ái, sức sống kì diệu người bờ vực thẳm chết Nghệ thuật “Vợ nhặt” tạo tình truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, khắc họa sinh động diễn biến nội tâm nhân vật, ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, lời văn mộc mạc, giản dị, sử dụng nhiều từ láy D Củng cố, dặn dò - Học sinh nhà học bài, đọc lại tác phẩm, làm tập luyện tập - Học sinh chuẩn bị mới, soạn bài: “Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi” 58 KẾT LUẬN Để dạy tốt tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm tự nói riêng, chũng ta cần cảm nhận đúng, sâu sắc tác phẩm đồng thời cần phương pháp dạy học phù hợp Tuy nhiên, biết khơng có phương pháp tối ưu, vạn Vì vậy, để hiểu tác phẩm văn học, người tiếp nhận phải có nhìn hệ thống, khoa học khách quan Dạy học đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại giúp hoạt động dạy học không bị rơi vào thực trạng dạy kịch văn học giống dạy truyện, dạy cảm nhận thơ trữ tình hay phân tích, nghiên cứu truyện Ý nghĩa khoa học sư phạm việc dạy học Ngữ văn theo đặc trưng thể loại để giúp cho việc phân tích, nhận thức cảm nhận tác phẩm cụ thể, riêng biệt với tính thể đối tượng, giúp thao tác hóa việc tiếp nhận tác phẩm theo đặc trưng loại thể mơ hình hóa thao tác dạy học Chương trình Ngữ văn nhà trường chọn lọc, xếp thành số loại thể định dựa theo quy luật loại thể Những quy luật chi phối yếu tố khác tác phẩm văn học Mỗi loại thể khác có loại nhân vật, kết cấu, lời văn khác Đặt vấn đề dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương từ góc độ loại thể cách thức tiếp cận, giải mã văn văn học hữu hiệu phù hợp với yêu cầu đổi chương trình SGK đổi phương pháp tiếp nhận văn văn học nhà trường Kim Lân coi nhà văn viết đội ngũ nhà văn đại Việt Nam Tuy viết không nhiều ông xem người có biệt tài viết truyện ngắn có đóng góp quan trọng cho văn xi đại nước nhà Tác phẩm “Vợ nhặt” đưa vào giảng dạy chương trình THPT truyện ngắn đặc sắc Kim Lân thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu 59 Ở phạm vi tương đối hẹp khóa luận tốt nghiệp, tác giả khóa luận dừng lại đề tài: “Dạy đọc - hiểu văn “Vợ nhặt” theo đặc trưng thể loại” Khóa luận muốn góp phần đưa hướng tiếp cận dạy học Ngữ văn nói chung với việc dạy văn “Vợ nhặt” nói riêng để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo dục đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1989), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Dư (1995), Phân tích tác phẩm từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục TPHCM Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Nguyễn Thanh Hùng (1996), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (2000), Ngữ văn (tập 1), Nxb Giáo dục Đặng Thị Huy Lam (2005), Đặc điểm truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm TPHCM Phan Trọng Luận (2002 – 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (tập 2), Nxb Giáo dục Phương Lựu (2001), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Các tác giả văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An (1993), Tác giả văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm 13 Lê Thị Mỹ Ngọc, Lời văn nghệ thuật “Vợ nhặt” – Kim Lân, Sangkienkinhnghiem.org 14 Lã Nhâm Thìn (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục 15 Trần Nho Thìn (2008), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục 16 Hoài Việt (1999), Nhà văn nhà trường – Kim Lân, Nxb Giáo dục ... 13 1.3.2 Chức đọc - hiểu 14 Chương HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỢ NHẶT ” (KIM LÂN) THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI 17 2.1 Kim Lân vị trí Kim Lân đời sống văn học nhà trường... người viết vào tìm hiểu truyện ngắn ? ?Vợ nhặt? ?? Kim Lân với đặc trưng Qua đó, vừa làm bật đóng góp Kim Lân vừa phục vụ cho việc dạy đọc - hiểu truyện ngắn ? ?Vợ nhặt? ?? theo đặc trưng thể loại Mục đích... KHOA NGỮ VĂN =======***======= TRỊNH THỊ HƯƠNG GIANG DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG

    • 1.1. Tiếp nhận văn học

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Bản chất của tiếp nhận văn học

      • 1.1.3. Quá trình tiếp nhận văn học

        • 1.1.3.1. Đọc tác phẩm

        • 1.1.3.2. Hoạt động phân tích

        • 1.1.3.3. Hoạt động cắt nghĩa

        • 1.1.3.4. Hoạt động bình giá

        • 1.1.4. Bạn đọc với vấn đề tiếp nhận văn học

        • 1.2. Thể loại văn học và vấn đề tiếp nhận văn học

          • 1.2.1. Vấn đề thể loại

            • 1.2.1.1. Khái niệm thể loại

            • 1.2.1.2. Thể loại tự sự

            • 1.2.2. Mối quan hệ giữa thể loại văn học và tiếp nhận văn học

            • 1.3. Vấn đề đọc - hiểu

              • 1.3.1. Khái niệm đọc hiểu

              • 1.3.2. Chức năng của đọc - hiểu

              • Chương 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH DỌC - HIỂU VĂN BẢN

              • “VỢ NHẶT ” (KIM LÂN) THEO DẶC TRƯNG THỂ LOẠI

                • 2.1. Kim Lân và vị trí của Kim Lân trong đời sống văn học và trong nhà trường THPT

                  • 2.1.1. Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Kim Lân

                  • 2.1.2. Vị trí của Kim Lân trong đời sống văn học và trong nhà trường.

                  • 2.2. Đặc trưng thể loại tự sự trong “Vợ nhặt ” (Kim Lâm)

                    • 2.2.1. Cốt truyện

                      • 2.2.1.1. Tình huống truyện trong “Vợ nhặt”

                      • 2.2.1.2. Chi tiết đặc sắc trong “Vợ nhặt”

                      • 2.2.2. Nhân vật

                        • 2.2.2.1. Nhân vật Tràng

                        • 2.2.2.2. Nhân vật người vợ nhặt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan