Dạy đọc hiểu văn bản vợ chồng a phủ (trích vợ chồng a phủ tô hoài theo đặc trưng thể loại)

67 999 2
Dạy đọc hiểu văn bản vợ chồng a phủ (trích vợ chồng a phủ tô hoài theo đặc trưng thể loại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - NGUYỄN THỊ MAI DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: “VỢ CHỒNG A PHỦ” (TRÍCH: VỢ CHỒNG A PHỦ - TƠ HỒI) THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - NGUYỄN THỊ MAI DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: “VỢ CHỒNG A PHỦ” (TRÍCH: VỢ CHỒNG A PHỦ - TƠ HỒI) THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S TRẦN HẠNH PHƢƠNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn - khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Trần Hạnh Phƣơng trực tiếp hƣớng dẫn quan tâm giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng với hƣớng dẫn, bảo ThS.Trần Hạnh Phƣơng thầy cô Tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ Văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đề tài chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Thị Mai DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT - Sách giáo khoa: SGK - Sách giáo viên: SGV - Trung học phổ thông: THPT - Trung học sở: THCS - Giáo viên: GV - Học sinh: HS - Dự kiến trả lời: DKTL - Nhà xuất bản: NXB - Đại học Sƣ phạm: ĐHSP MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.2.Vấn đề thể loại 1.1.3.Vấn đề đọc - hiểu 12 1.2.Cơ sở thực tiễn 14 Chƣơng HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN “VỢ CHỒNG A PHỦ” (TRÍCH: VỢ CHỒNG A PHỦ - TƠ HỒI) THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 16 2.1 Cuộc đời nghiệp văn học Tơ Hồi 16 2.1.1 Cuộc đời 16 2.1.2 Sự nghiệp văn học 17 2.2 Vị trí, vai trị Tơ Hoài văn học Việt Nam nhà trƣờng phổ thông 17 2.2.1 Vị trí, vai trị Tơ Hồi văn học Việt Nam 17 2.2.2 Vị trí, vai trị Tơ Hồi nhà trường phổ thông 18 2.3 Đặc điểm văn tự Tơ Hồi 19 2.3.1 Cốt truyện 19 2.3.2 Nhân vật 22 2.3.3 Ngôn ngữ……………………………………………………… 24 2.4 Hƣớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn "Vợ chồng A Phủ" (trích: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) theo đặc trƣng thể loại 26 2.4.1 Hướng dẫn HS đọc - hiểu cốt truyện 26 2.4.2 Hướng dẫn HS đọc - hiểu nhân vật 28 2.4.3 Hướng dẫn HS đọc - hiểu ngôn ngữ 36 Chƣơng GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 41 KẾT LUẬN 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môn Ngữ văn môn chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng Nó mơn học vừa mang tính khoa học, tính cơng cụ, vừa mang tính nghệ thuật Nó có khả thâm nhập vào giới tâm hồn bạn đọc giúp họ tiếp nhận lĩnh hội đời sống Do vậy, dạy học Ngữ văn giúp học sinh tiếp nhận văn chƣơng cách sáng tạo, bồi dƣỡng lực tƣ văn học, tƣ thẩm mĩ để em có thói quen tiếp nhận chủ động giá trị văn minh nhân loại Việc giảng dạy tác phẩm nhà trƣờng có ý nghĩa thời nóng hổi thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều giới xã hội Tuy nhiên, thực tế giáo dục nay, môn Ngữ văn chƣa thể đƣợc vị trí quan trọng Chất lƣợng dạy học Ngữ văn tồn nhiều bất cập hạn chế Về phía ngƣời dạy cịn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều, biến học Ngữ văn thành đọc chép Ngƣời dạy chƣa trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh nhƣ chƣa cho ngƣời học đƣờng tích cực để thu nhận kiến thức… Về phía ngƣời học khơng có tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo mà tiếp thu cách thụ động Học sinh cảm thấy chán nản, mệt mỏi, nhiều HS cảm thấy học Ngữ văn nhƣ cực hình, vơ nặng nề Vì vấn đề đƣợc đặt phải thƣờng xuyên đổi phƣơng pháp dạy học Dạy học Ngữ văn theo đƣờng đọc - hiểu đƣợc xem giải pháp hữu hiệu góp phần cải thiện nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn trƣờng THPT Hiện nay, chƣơng trình nội dung SGK đƣợc xếp theo trục thể loại Vì hƣớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn Ngữ văn theo đặc trƣng thể loại hƣớng có nhiều ƣu Nó khơng cung cấp cho học sinh kiến thức mà sở giúp em nắm đƣợc kiến thức chung để đọc - hiểu văn khác thể loại Q trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ XX để lại cho văn học Việt Nam nhiều cá tính, phong cách nghệ sĩ độc đáo Trong đó, Tơ Hồi nhà văn lớn, tác giả tiêu biểu cho thể loại tự đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng THPT Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình khảo sát, nghiên cứu truyện Tơ Hoài nhiều phƣơng diện nội dung hình thức Tuy nhiên, viết chƣa khai thác thấu đáo giá trị truyện Tơ Hồi góc độ thể loại Là sinh viên sƣ phạm, giáo viên tƣơng lai, thông qua nghiên cứu đề tài này, ngƣời viết mong muốn tích lũy đƣợc kinh nghiệm quý báu việc tiếp cận tri thức, phƣơng pháp dạy học để phục vụ tốt cho công việc giảng dạy Ngữ văn sau “Vợ chồng A Phủ” tác phẩm tự Tơ Hồi đƣợc đƣa vào chƣơng trình Ngữ văn THPT Chọn đề tài: “Dạy đọc - hiểu văn “Vợ chồng A Phủ” (trích: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) theo đặc trƣng thể loại” ngƣời viết mong muốn góp thêm hƣớng tiếp cận nhằm đổi phƣơng pháp dạy học văn tự nhà trƣờng THPT Lịch sử vấn đề Vấn đề đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trƣng thể loại đƣợc nghiên cứu nhiều cơng trình nhƣ: - GS Hoàng Ngọc Hiến “Năm giảng thể loại”, “Văn học - học văn” trình bày thể loại văn học nhƣ: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tiểu luận, trƣờng ca, sử thi anh hùng bƣớc đầu ông đƣa vấn đề phân tích tác phẩm theo đặc trƣng thể loại - GS Nguyễn Thanh Hùng với “Hiểu văn, dạy văn” bàn vấn đề vận dụng đặc trƣng thể loại vào tiếp nhận giảng dạy văn học - GS Trần Thanh Đạm với “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại” vào đặc trƣng thể loại tác phẩm tự sự, từ đƣa phƣơng pháp giảng dạy song mức độ sơ lƣợc Nhìn chung, vấn đề giảng dạy tác phẩm Tơ Hồi nhà trƣờng THPT đƣợc nhiều nhà nghiên cứu bàn tới nhƣng hƣớng dẫn giảng dạy tác phẩm cụ thể chƣa có nhiều Phần lớn tác giả viết dƣới dạng phân tích, bình giảng tác phẩm cụ thể cho học sinh Ở đề tài này, ngƣời viết sở kế thừa thành tựu ngƣời trƣớc với hiểu biết định đặc trƣng thể loại tự nói chung tác phẩm tự Tơ Hồi nói riêng, đƣa phƣơng pháp đọc hiểu văn “Vợ chồng A Phủ” (trích “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi) theo đặc trƣng thể loại Mục đích nghiên cứu - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học Ngữ văn - Đƣa văn “Vợ chồng A Phủ” đến với học sinh theo hƣớng, phƣơng pháp - Bồi dƣỡng lực đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc trƣng thể loại tự thể sáng tác Tơ Hồi - Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Vợ chồng A Phủ” theo đặc trƣng thể loại - Xây dựng giáo án thực nghiệm cho văn “Vợ chồng A Phủ” nhà trƣờng THPT Đối tƣợng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu *Đối tƣợng nghiên cứu - Đặc trƣng thể loại tự sáng tác Tơ Hồi *Phạm vi nghiên cứu c) Tóm tắt đoạn trích -GV: Trên sở soạn Đoạn trích kể đời đơi trai gái nhà, em tóm tắt đoạn Mị A Phủ Hồng Ngài trích? Mị gái trẻ đẹp, chăm chỉ, có tài thổi - HS: Trả lời kèn lá, mơ ƣớc nhiều chàng trai vùng Nhƣng ngày trƣớc bố mẹ Mị khơng đủ tiền cƣới phải đến vay nhà thống lí Pá Tra Đến mẹ Mị chết mà số nợ cịn Vì vậy, Mị bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Kể từ sa chân vào nhà thống lí, Mị phải sống chuỗi ngày tăm tối, khổ cực, bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần Đã có lần Mị muốn chết nhƣng thƣơng cha nên Mị khơng đành lịng Mị phải tiếp tục sống tháng ngày đau khổ nhà thống lí Mùa xn, tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết vọng đến, tranh mùa xuân tƣơi tắn đánh thức tâm hồn Mị, niềm khao khát hạnh phúc tình yêu trỗi dậy Mị chuẩn bị váy áo chơi nhƣng bị A Sử ngăn lại trói đứng nàng buồng tối Cũng đêm đó, A Sử phá chơi trai làng nên bị A Phủ đánh A Phủ chàng trai khỏe mạnh, lao động giỏi nhƣng mồ côi, nhà lại nghèo lấy vợ Vì đánh A Sử nên A Phủ bị bắt, đánh đập phạt vạ 46 100 đồng bạc trắng từ A Phủ trở thành ngƣời cho nhà tống lí Pá Tra Một lần, lúc trơng bị, mải bẫy nhím, A Phủ để hổ vồ bò nhà thống lí Pá Tra tức giận trói đứng anh vào cọc cuộn dây Lúc đầu, nhìn thấy cảnh tƣợng Mị thản nhiên nhƣ khơng, nhƣng nhìn thấy dòng nƣớc mắt A Phủ, Mị động lòng thƣơng Mị dùng dao cắt dây, cởi trói cứu A Phủ theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài Sau đó, Mị A Phủ đƣợc giác ngộ trở thành du kích Hoạt động 2: II Đọc - hiểu văn Hƣớng dẫn HS đọc- hiểu văn Hình tƣợng nhân vật Mị bản, tìm hiểu nhân vật Mị a) Cách giới thiệu - GV: Gọi HS đọc văn *Trực tiếp: Em cho biết Mị đƣợc tác - Mở đầu hinh ảnh cô gái âm thầm, lẻ giả giới thiệu trực tiếp nhƣ loi, lẫn vào vật vô tri vô giác: “Ai xa nào? có việc vào nhà thống lí Pá Tra thƣờng - HS: Trả lời thấy cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trƣớc cửa, cạnh tàu ngựa” - Một cô dâu nhà thống lí quyền nhƣng “mặt lúc buồn rƣời rƣợi” GV Kết luận: =>Hình ảnh Mị lên trực tiếp hồn tồn đối lập với khung cảnh đơng vui, tấp nập nhà thống lí “nhiều nƣơng, nhiều bạc, nhiều 47 thuốc phiện làng” Cách giới thiệu mở thân phận đau khổ, đời không phẳng lặng *Gián tiếp - GV: Mị lên gián tiếp - Mị lên cô gái hội tụ nét đẹp qua cách giới thiệu tác thiếu nữ miền sơn cƣớc, hoa giả nhƣ nào? núi rừng Tây Bắc, khát khao bao - HS: Trả lời chàng trai vùng: + Trẻ đẹp (trai đứng nhẵn vách núi đầu buồng Mị) + Có tài thổi sáo giỏi (bao ngƣời mê ngày đêm thổi sáo theo Mị) + Chăm làm ăn (biết cuốc nƣơng, làm ngô) + Yêu đời, yêu sống tự do, không ham phú quý (xin bố đừng bán cho nhà giàu, định ăn ngón tự tử) + Là ngƣời hiếu thảo, sẵn sàng lao động vất vả để trả nợ cho cha, thƣơng cha nên chấp nhận làm dâu nhà thống lí =>Nhận xét: Mị gái đẹp ngƣời đẹp nết Cơ có đủ phẩm chất để sống đời hạnh phúc Nhƣng sống dƣới chế độ thực dân chế độ phong kiến tàn bạo sắc đẹp, tài phẩm hạnh lại trở thành hiểm họa cho 48 b) Cuộc đời Mị làm dâu nhà thống lí Pá tra * Nguyên nhân -GV: Đâu nguyên nhân - Do nợ từ đời trƣớc, cha mẹ cô lấy dẫn đến việc Mị trở thành không đủ tiền cƣới phải đến vay nhà dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá tra thống lí Pá Tra? - Nhƣng mẹ chết mà nợ - HS: trả lời cịn, mà mị bị bắt làm dâu gạt nợ * Quá trình làm dâu Mị -GV: Khi trở thành dâu Một quãng đời thê thảm, tủi cực, Mị bị đày gạt nợ, Mị bị đày đọa nhƣ đọa thể xác tinh thần: nào? -Thể xác: - HS: Trả lời + Mị phải làm quần quật quanh năm suốt tháng khơng lúc đƣợc nghỉ ngơi “tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay, xe đay, đến mùa nƣơng bẻ bắp…” + Mị sống âm thầm nhƣ bóng: “mỗi ngày Mị khơng nói, nhƣ rùa ni xó cửa” + Nơi mị buồng “kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay” =>Mị tê liệt lòng yêu đời tinh thần phản kháng - GV: Qua việc tái - Qua trên, Tơ Hồi muốn nói: sống tăm tối, khổ cực + Tố cáo bóc lột bọn địa chủ phong 49 Mị, tác giả muốn nói điều kiến miền núi: hình thức cho vay nặng lãi gì? buộc ngƣời lao động vào số phận nơ lệ Lên - HS: Trả lời án tục cƣớp vợ trình ma =>Hai lực thần quyền cƣờng quyền dìm chết đời ngƣời có phẩm hạnh đẹp nhƣ Mị c)Sức sống tiềm tàng Mị GV (Gợi mở): Sức sống tiềm Sức sống tiềm tàng Mị đƣợc biểu tàng Mị đƣợc biểu rõ qua: rõ trong: Đêm tình mùa -Đêm tình mùa xuân xuân đêm cắt dây trói cứu -Đêm cắt dây trói cứu A Phủ A Phủ *Trong đêm tình mùa xuân -GV: Tổ chức chia HS làm -Khung cảnh mùa xuân tƣơi vui đầy sức nhóm sống màu sắc: “trong làng Mèo +Nhóm 1: Những tác động đỏ, váy hoa đem phơi ngoại cảnh dã đánh thức mỏm đá xòe nhƣ bƣớm sặc sỡ lòng ham sống khát khao Đám trẻ đợi tết chơi quay, cƣời ầm sân hạnh phúc Mị đêm chơi trƣớc nhà” tình mùa xuân? -Tiếng sáo gọi bạn tình chơi khiến Mị -HS nhóm trả lời thiết tha, bồi hồi Lời hát giản dị, mộc mạc thúc giục tâm hồn Mị -Bữa cơm cúng trình ma đón năm rộn ràng “chiêng đánh ầm ĩ” bữa rƣợu tiếp bữa cơm bên bếp lửa -GV: Kết luận =>Những yếu tố ngoại cảnh tác động đến Mị, đánh thức sức sống tiềm ẩn bên ngƣời Mị 50 + Nhóm 2: Phân tích diễn - Diễn biến tâm lí hành động Mị biến tâm lí hành động + Đầu tiên, nghe tiếng sáo, Mị nhẩm lại Mị? hát ngƣời thổi sáo - HS Nhóm trả lời + Mị lấy hũ rƣợu, uống ừng ục bát => Cách uống rƣợu khơng bình thƣờng, Mị uống nhƣ để qn phần đời qua, để sống lại mạnh mẽ phần đời tƣơi trẻ có + Sức sống trỗi dậy, Mị thấy “mình cịn trẻ lắm” Mị muốn chơi Mị thắp đèn cho sáng nhƣ muốn thắp sáng đời Mị quấn lại tóc, rút váy hoa vách => Hành động diễn mạnh mẽ, liên tiếp chứng tỏ lòng ham sống mạnh mẽ trỗi dậy Mị + Nhƣng lúc sức sống dâng trào lúc bị vùi dập cách phũ phàng A Sử Hắn trói Mị vào cột nhà, quấn tóc Mị lên khiến Mị “khơng cúi, khơng nghiêng đƣợc” Mặc dù bị trói nhƣng tâm hồn Mị tự theo tiếng sáo, theo chơi GV: Kết luận =>Mặc dù bị đày đọa thể xác tinh thần nhƣng Mị khao khát hạnh phúc mãnh liệt “Mị vùng bƣớc đi” Đó hành động mạnh mẽ, liệt Mị quên đau đớn, Mị qn bị trói Mị hành động nhƣ ngƣời tự Đó vƣợt 51 ngục tinh thần Mị nhà thống lí Pá Tra - GV: *Trong đêm cứu A Phủ + Gợi mở: Trong đêm tình - Ban đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị hồn mùa xn Hồng Ngài, tồn dửng dƣng, thản nhiên “thổi lửa thấy đƣợc sức hơ tay” Mị quen với cảnh ngang sồng mãnh liệt tiềm tàng bên trái nhƣ nhà thống lí ngƣời Mị Khơng - Nhƣng sau đó, Mị đồng cảm nhìn thấy dừng lại đó, phản kháng “dòng nƣớc mắt chảy xuống hai hõm má mãnh liệt, táo bạo xám lại” A Phủ Dịng nƣớc mắt đƣợc thể đêm cứu khiến Mị nhớ lại “đêm năm trƣớc A Phủ bị trói đứng kia”.=>Mị xót thƣơng - GV: Em phân tích diễn cho A Phủ Đó lịng thƣơng biến tâm trạng hành động ngƣời cảnh ngộ Mị đoạn văn Mị cứu A Phủ để thấy đƣợc + Mị nhận mặt cha thống lí: phản kháng mạnh mẽ “chúng thật độc ác Cơ chừng Mị? đêm mai ngƣời chết, chết đau, chết - HS: trả lời đói, chết rét, phải chết” + Từ thức tỉnh sâu sắc dẫn đến hành động táo bạo: Cắt dây trói cứu A Phủ” Sức mạnh lịng thƣơng ngƣời khao GV: Bình khát tự trỗi dậy khiến Mị vƣợt qua nỗi sợ Đây đỉnh điểm hãi để cứu A Phủ theo A Phủ trốn khỏi vùng dậy, chứng tỏ sức sống Hồng Ngài tiềm tàng bên ngƣời Mị Từ đêm tình mùa 52 xuân đến đêm cứu A Phủ hành động tìm lại tự giải khỏi xiềng gơng thần quyền cƣờng quyền GV: Kết luận =>Tóm lại, đời Mị có ý nghĩa tiêu biểu cho kiếp sống khốn khổ ngƣời dân miền núi, bạo tàn giết chết đƣợc sức sống họ Qua ta thấy đƣợc quy luật: đâu có áp bức, có đấu tranh Mị nhân vật tiêu biểu cho sức sống tiềm tàng, sức vƣơn dậy mạnh mẽ ngƣời lao động, từ hoàn cảnh tăm tối đọa đày vƣơn tới ánh sáng nhân phẩm tự Hình tƣợng nhân vật A Phủ Hoạt động Hƣớng dẫn HS tìm hiểu a)Sự xuất nhân vật A Phủ - A Phủ xuất đánh -GV: Cũng nhƣ Mị, A Phủ trai làng bên với bọn A Sử: “Một ngƣời to đƣợc Tơ Hồi giới thiệu lớn chạy vung tay ném quay cách đầy ấn tƣợng Em to vào mặt A Sử Con quay gỗ ngát lăng vào tìm chi tiết miêu tả mặt Nó vừa kịp bƣng tay lên, A Phủ xuất xộc tới, nắm vịng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp.” -GV: Cách giới thiệu A =>Hàng loạt động từ mạnh đƣợc sử Phủ nhƣ có tác dụng gì? dụng diễn tả nhanh, mạnh, dứt khoát, thể -HS: Trả lời tính cách mạnh mẽ, gan góc A 53 Phủ -GV: Kết luận =>A Phủ đƣợc tác giả giới thiệu xuất đột ngột, gây ý cho ngƣời đọc sau kể lai lịch anh A Phủ xuất đối đầu với A Sử cho thấy hiên ngang đầy nghĩa khí A Phủ -GV: Thân phận tính cách b)Thân phận tính cách A Phủ đƣợc Tơ Hồi thể - Thân phận: A Phủ ngƣời có số phận bất nhƣ nào? hạnh -HS: Trả lời + Mồ côi cha lẫn mẹ (cha mẹ chết trận dịch đậu mùa) + Từng bị bắt bán xuống vùng ngƣời Thái Nhƣng A Phủ trốn lên núi cao, lƣu lạc đến Hồng Ngài + A Phủ nghèo, suốt đời làm thuê, phép làng tục lệ cƣới khiến A Phủ khơng thể lấy vợ -Tính cách: + Cuộc sống khổ cực hun đúc cho A Phủ tính cách tự do, gan góc, tài lao động đáng quý “biết đúc lƣỡi cày, đục cuốc, cày giỏi săn bị tót bạo” =>A Phủ chàng trai nghèo nhƣng ham tự do, đứa núi rừng Tây Bắc -GV: Cảnh phạt vạ sử c)Cảnh phạt vạ xử kiện kiện diễn nhƣ nào? - Thống lí Pá Tra định mức phạt vạ 100 54 đồng bạc trắng cho A Phủ vay.=>A Phủ trở thành ngƣời cho nhà thống lí - Cuộc sử kiện kéo dài hàng giờ, cách sử kiện vơ lí, qi đản: “khói thuốc phiện tn lỗ cửa sổ tun hút xanh nhƣ khói bếp ngƣời đánh, ngƣời quỳ lạy, bê lễ, chửi bới Xong lƣợt đánh, kể, chửi, lại hút… nhƣ suốt chiều suốt đêm Còn A Phủ gan góc quỳ chịu địn, im lặng nhƣ tƣợng đá.” Qua đó, Tơ Hồi muốn nói =>Qua cách sử kiện ta thấy điều gì? tranh sinh động, cụ thể, giàu sức tố cáo -HS: Trả lời tập tục lạc hậu ngƣời dân miền núi Dƣới ách thống trị tàn bạo bọn chúa đất, sống ngƣời dân nghèo thảm thƣơng, bị hành hạ khinh rẻ Kết A Phủ trở thành cho nhà thống lí Qua ta thấy sức tố cáo mạnh mẽ tác phẩm -GV: Trong thân phận ở, d)Cuộc chạy trốn tìm tự hạnh phúc A Phủ phải làm - A Phủ bị bòn rút sức lao động cách việc gì? tệ, phải làm công việc nặng nhọc - HS: Trả lời nguy hiểm nhƣ: “Đốt rừng, cày nƣơng, cuốc nƣơng, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn ngựa,…” -GV: Ngun nhân khiến A - Khi chăn bò, A Phủ để hổ vồ Phủ bị trói chờ chết? bị A Phủ xin thống lí cho bắn hổ 55 -HS Trả lời nhƣng không cho mà cịn trói đứng A Phủ vào cọc dây mây quấn từ đầu tới vai -GV: Khi bị trói đứng vào - Suốt ngày đêm bị trói, A Phủ cột, A Phủ có thái độ dần tuyệt vọng “một dòng nƣớc mắt lấp nào? lánh bò xuống hai hõm má đen xạm lại.” -HS: Trả lời - GV: Khi đƣợc Mị cắt dây -A Phủ “khuỵu xuống khơng bƣớc trói, A Phủ có thái độ nhƣ Nhƣng trƣớc chết tới ngay, A Phủ nào? lại quật sức vùng lên chạy” - HS: Trả lời Sau Mị nói: “A Phủ cho tơi với, chết mất” A Phủ khơng thể bỏ ngƣời cứu mình, anh nói: “Đi với tơi” nhƣ đền ơn, cứu lấy ngƣời cảnh ngộ - GV: Kết luận =>Tóm lại, A Phủ chàng trai dũng cảm trực, ngƣời có lịng ham sống mãnh liệt, ngƣời tự giải phóng để tìm tự cho đời Hoạt động 4: 3.Giá trị tác phẩm Hƣớng dẫn HS tìm hiểu giá trị tác phẩm - GV: Em nêu giá trị a)Giá trị thực thực truyện ngắn - Sự khó khăn, cực nhọc, nỗi vất vả, khổ này? đau ngƣời dân vùng núi Tây Bắc dƣới - HS: Trả lời lực thần quyền cƣờng quyền - Thấy đƣợc mặt dã man, tàn bạo 56 giai cấp thống trị miền núi - Thấy đƣợc phong tục, tập quán ngƣời H’Mông - GV: Em nêu giá trị b)Giá trị nhân đạo nhân đạo truyện? - Tố cáo bóc lột tàn bạo giai cấp - HS: Trả lời phong kiến thực dân ngƣời lao động nghèo miền núi - Sự cảm thơng, thƣơng xót ngƣời bất hạnh bị chà đạp, lăng nhục giai cấp thống trị - Trân trọng, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngƣời - GV: Em nêu c)Giá trị nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật tác - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, phẩm? khắc họa tâm lí tính cách nhân vật - HS: Trả lời sinh động - Ngôn ngữ giàu chất thơ, đậm phong vị miền núi - GV: Chốt lại vấn đề III.Tổng kết nội dung nghệ 1.Nội dung thuật truyện - “Vợ chồng A Phủ” câu chuyện - GV: Cho HS đọc ghi nhớ ngƣời dân lao động vùng cao Tây SGK Bắc không cam chịu đày đọa chế độ thực dân phong kiến họ vùng lên phản kháng, tìm lại sống tự 2.Nghệ thuật Sử dụng kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật 57 nhƣ: nghệ thuật xây dựng nhân vật, kể chuyện, biệt tài miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán, D Củng cố, dặn dò - Củng cố: Giúp HS: + Thấy đƣợc đời tăm tối cực Mị A Phủ dƣới chế độ phong kiến miền núi + Nắm đƣợc diễn biến tâm lí hành động nhân vật để thấy đƣợc sức sống tiềm tàng họ - Dặn dò: Học bài, chuẩn bị sau 58 KẾT LUẬN Tác phẩm văn chƣơng giới có mn nẻo đƣờng vào Việc khám phá hết giá trị tƣ tƣởng thẩm mĩ điều day dứt trăn trở với nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia giáo dục hay ngƣời tâm huyết với nghề Đó khơng phải việc làm sớm chiều mà địi hỏi q trình nghiên cứu, chiêm nghiệm lâu dài Nhất tác phẩm văn chƣơng mà giá trị chỗ đứng đƣợc khẳng định cơng việc trở nên khơng đơn giản Tìm giá trị sâu sắc tác phẩm, thông điệp nghệ thuật ẩn kín đằng sau câu chữ cơng việc mà ngƣời nghiên cứu phải đặt với thân Dạy đọc - hiểu theo đặc trƣng thể loại giúp hoạt động dạy học không bị rơi vào thực trạng dạy kịch văn học giống nhƣ dạy truyện, dạy cảm nhận thơ trữ tình hay phân tích truyện… Tơ Hồi tác giả quen thuộc với bạn đọc yêu thích văn học Hơn nửa kỉ cầm bút khơng biết mệt mỏi, Tơ Hồi dành trọn tâm huyết, sức lực nhƣ tài cho sáng tạo nghệ thuật Mỗi chặng đƣờng sáng tác ông gắn liền với chặng đƣờng lịch sử xã hội Việt Nam Trong chặng đƣờng dài dằng dặc ấy, ơng tìm cho hƣớng đi, phong cách giọng điệu riêng Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình THPT thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Ở phạm vi tƣơng đối hẹp khóa luận tốt nghiệp, tác giả khóa luận dừng lại đề tài: “Dạy đọc - hiểu văn Vợ chồng A Phủ (trích: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) theo đặc trƣng thể loại” Khóa luận muốn góp phần đƣa hƣớng tiếp cận dạy học Ngữ văn nói chung với việc dạy văn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng để đáp ứng yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học giáo dục đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Đạm, (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, Nxb GD Hà Minh Đức, (2001), Lý luận văn học, Nxb GD Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Nguyễn Thanh Hùng, (1996), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb GD Phong Lê, Vân Thanh, (2007), Tô Hoài - tác giả tác phẩm, Nxb GD Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2008), Văn học Việt Nam đại, tập II, Nxb ĐHSP Phan Trọng Luận (chủ biên), (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb GD Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), (2012), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb GD 10 Phƣơng Lựu (chủ biên), (2006), Lý luận văn học, Nxb GD 11 Nguyễn Đăng Mạnh, (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb ĐHSP 12 Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP 13 Hoàng Phê, (2005), Từ điển tiếng việt, Nxb GD ... giảng dạy Ngữ văn sau ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? tác phẩm tự Tô Hồi đƣợc đ? ?a vào chƣơng trình Ngữ văn THPT Chọn đề tài: ? ?Dạy đọc - hiểu văn ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? (trích: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) theo đặc trƣng thể. .. KHOA NGỮ VĂN -*** - NGUYỄN THỊ MAI DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: “VỢ CHỒNG A PHỦ” (TRÍCH: VỢ CHỒNG A PHỦ - TƠ HỒI) THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI KH? ?A LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP DẠY... học sinh đọc - hiểu văn "Vợ chồng A Phủ" (trích: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) theo đặc trƣng thể loại 26 2.4.1 Hướng dẫn HS đọc - hiểu cốt truyện 26 2.4.2 Hướng dẫn HS đọc - hiểu nhân

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan