Thiết kế hoạt động ngoại khóa chương III, IV sinh học 11

62 1K 4
Thiết kế hoạt động ngoại khóa chương III, IV  sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== CHU THỊ CHÂM THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHƢƠNG III, IV - SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. HOÀNG THỊ KIM HUYỀN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Huyền, ngƣời đã định hƣớng và tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Sinh học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. Mặc dù bản thân đã cố gắng nhƣng do hạn chế về thời gian nghiên cứu, phƣơng tiện nghiên cứu đề tài nên không tránh khỏi những thiếu sót . Em rất mong đƣợc sự nhận xét, đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Chu Thị Châm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài: “Thiết kế hoạt động ngoại khóa chương III, IV – Sinh học 11” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi và không trùng lặp với kết quả của tác giả khác. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, thán 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện Chu Thị Châm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3 NỘI DUNG 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 1.1.1. Trên thế giới 4 1.1.2. Ở Việt Nam 5 1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN 6 1.2.1. Khái niệm hoạt động ngoại khóa 6 1.2.2. Vị trí, vai trò của HĐNK trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học trƣờng trung học phổ thông 7 1.2.3. Tác dụng của HĐNK trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trƣờng phổ thông 8 1.2.4. Nguyên tắc của hoạt động ngoại khóa 9 1.2.5. Quy trình thiết kế hoạt động ngoại khóa 9 1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.3.1.Thực trạng HĐNK môn sinh học ở trƣờng phổ thông hiện nay 14 1.3.2. Xu hƣớng đổi mới chất lƣợng dạy học hiện nay 15 CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHƢƠNG III, IV - SINH HỌC 11 16 2.1. PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƢƠNG III VÀ CHƢƠNG IV - SINH HỌC 11 16 2.2. THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 17 2.2.1. Hội thi “ SINH HỌC MUÔN MÀU” 17 2.2.2. Hội thi “ HÀNH TRÌNH TUỔI VỊ THÀNH NIÊN” 23 2.2.3. Hội thi “ CHINH PHỤC ĐỈNH BIOLOGYCAL” 34 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 48 3.1. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ 48 3.2. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 48 3.3. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 49 3.4. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 1 54 PHỤ LỤC 2 56 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thế kỷ hội nhập để phát triển, đất nƣớc đứng trƣớc nhiều thời cơ, vận hội và cũng nhiều thử thách, giáo dục đào tạo đƣợc xem là quốc sách hàng đầu của mỗi dân tộc. Trong số nhiều vấn đề cần phải cải tổ, vấn đề không kém phần quan trọng là giáo dục thế hệ trẻ trong nhà trƣờng phổ thông thành những con ngƣời mới phát triển tài hoa, lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần. Hoạt động ngoại khóa (HĐNK) có thể đƣợc coi nhƣ một trong các hình thức để đánh giá học sinh theo quan điểm phát triển toàn diện và càng có ý nghĩa hơn nếu các HĐNK có tác động trở lại, giúp học sinh thêm hứng thú, niềm vui trong học tập và rèn luyện đạo đức. Chất lƣợng dạy học sẽ cao, kích thích đƣợc hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độc lập, tích cực tƣ duy của học sinh. Trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay, việc tổ chức HĐNK nói chung, HĐNK môn học nói riêng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Các HĐNK thƣờng là các hoạt động văn nghệ, thể thao trong các ngày lễ. HĐNK của mỗi môn học chƣa đƣợc các giáo viên (GV) bộ môn và nhà trƣờng quan tâm, đầu tƣ. Hoạt động giáo dục ở nhà trƣờng chỉ tập trung vào hoạt động chính khóa. Chính vì vậy, để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học thông qua HĐNK, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Thiết kế hoạt động ngoại khóa phần chương III, IV - Sinh học 11”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế các HĐNK nhằm củng cố nâng cao kiến thức phần Sinh trƣởng – phát triển và sinh sản - Sinh học 11, tạo hứng thú học tập cho HS, nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng phổ thông. 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu tổng quan những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Xây dựng cơ sở lý luận của việc thiết kế HĐNK. - Tìm hiểu thực trạng vấn đề tổ chức các HĐNK. - Thiết kế các HĐNK phần Sinh trƣởng – phát triển và sinh sản - Sinh học 11 - Đánh giá chất lƣợng các HĐNK đã thiết kế. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Nội dung phần Sinh trƣởng – phát triển và sinh sản - Sinh học 11. - Quy trình thiết kế các HĐNK. 4.2. Khách thể nghiên cứu - Học sinh, giáo viên trƣờng THPT. - Quá trình dạy học Sinh học 11 ở trƣờng THPT. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chƣơng III, IV trong chƣơng trình Sinh học 11 – CTC. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức đƣợc các HĐNK thuộc phần chƣơng III, IV- Sinh học 11 có nội dung hấp dẫn phù hợp, phƣơng pháp hợp lý, sinh động thì có thể giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo cho học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập đối với bộ môn. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các văn bản tài liệu liên quan về việc thiết kế và tổ chức các HĐNK trong dạy học Sinh học để hệ thống hóa cơ sở lí luận của đề tài. 7.2. Phương pháp điều tra 3 Chúng tôi thiết kế phiếu điều tra việc tổ chức HĐNK sinh học tại một số trƣờng phổ thông để tìm hiểu thực trạng vấn đề này. 7.3. Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các giáo viên có kinh nghiệm dạy học môn sinh học ở trƣờng THPT về khả năng thực hiện cũng nhƣ hiệu quả của chủ đề ngoại khóa đã thiết kế. 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Bổ sung lí luận về HĐNK Sinh học. - Thiết kế các HĐNK Sinh học lớp 11 THPT, là tài liệu tham khảo cho GV Sinh học THPT. 4 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1. Trên thế giới Trong lịch sử giáo dục, HĐNK đã xuất hiện từ lâu vào thế kỉ XVI, thời kì Phục Hƣng, Rabole (1494-1553), một nhà tƣ tƣởng ngƣời Pháp đã có sáng kiến tổ chức các hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp nhƣ ngoài việc ở lớp còn có những buổi tham quan xƣởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và trò về sống nông thôn một ngày. Isma’il Al-Qabbani (1898-1963), nhà cải cách giáo dục tiên phong vĩ đại của Ai Cập đã đƣa chủ nghĩa thực dụng (do Gohl Dewey-ngƣời Mỹ khởi xƣớng) đến với nhân dân Ai Cập và áp dụng ở nó rất thành công, đó là sử dụng phƣơng pháp giảng dạy theo nguyên tắc “học đi đôi với hành, tăng khả năng quan sát, nhận thức, phân tích và đánh giá. Phƣơng pháp này ngƣợc với phƣơng pháp truyền thống: “đọc, viết, nghe và đọc”. Phát triển tinh thần tự do, khuyến khích dân chủ tự định hƣớng và tôn trọng lẫn nhau giữa các trẻ, nuôi dƣỡng khả năng sáng tạo”. Đến thập niên 20, 30 của thế kỉ XX, A.S.Macarenco- nhà giáo dục nổi tiếng ngƣời Nga đầu thế kỉ XX, đã bàn về tầm quan trọng của công tác này. Ông phát biểu: “Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phƣơng pháp giáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể để cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học mà đáng ra phải trên mỗi mét vuông của đất nƣớc chúng ta…”. Nghĩa là “Trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không đƣợc quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ đƣợc tiến hành trong lớp”. Trong thực tiễn công tác của mình Macarenco đã tổ chức các hoạt động bên 5 ngoài lớp học trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, các em có thể xin ra khỏi tổ bất cứ lúc nào, nhƣng các tổ phải có kỷ luật trong quá trình hoạt động. E.K.Krupskaja bàn về công tác ngoại khóa tại trong hội nghị giáo dục toàn quốc nƣớc Nga năm 1938: “Nếu hiểu cho đến cùng: Nhƣ thế nào là hạnh phúc của con em. Vấn đề này hoàn toàn không có nghĩa là phải chiều chuộng, phục vụ và phục vụ trẻ con nhƣ con em của một tên tƣ bản nào đó… biết gây nhiều hứng thú mới cho trẻ em, biết làm cho con em chúng ta phát triển toàn diện, đó là cần thiết. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của công tác ngoài trƣờng là làm cho đời sống con em chúng ta thật sự trở thành đời sống có văn hóa, dạy các em sống theo kiểu mới, sống tập thể. Nên để cho con em chúng ta đƣợc học tập hơn nhiều nữa, gần gũi với đời sống nhiều hơn nữa” 1.1.2. Ở Việt Nam HĐNK đã có từ lâu trong lịch sử các trƣờng phổ thông đến đại học. Hình thức ban đầu chủ yếu là tổ chức cắm trại, picnic trong những ngày lễ hội hay tham quan thắng cảnh địa phƣơng, các di tích lịch sử. Mục đích chỉ nhằm cho học sinh tham quan phong cảnh, kết chặt tình thân ái của lớp, trƣờng. Trƣớc năm 1975, tình hình cũng tƣơng tự, chỉ có những buổi họp nhóm, thảo luận ngoài trời, thuyết trình về văn học thời sự địa phƣơng, nghe báo cáo về những phát minh, tiến bộ kĩ thuật…tất cả đều là “đột xuất”, không có dự kiến những tiết học trải ra trên những thời điểm cụ thể. Từ sau năm 1975, các nhà giáo dục đã bƣớc đầu bắt tay và nghiên cứu cách tổ chức ngoại khóa, xác định nội dung ý nghĩa ngoại khóa. Từ năm 2001, ở cấp phổ thông đã có những chƣơng trình cụ thể về “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” (một tên gọi khác của HĐNK tại trƣờng phổ thông), từ lớp 6 – 12, đề ra nội dung, chỉ tiêu và các biện pháp để giáo dục học sinh ngoaì giờ học văn hóa. [...]... hoàn thiện bản thiết kế chƣơng trình hoạt động và cụ thể hóa đó bằng văn bản Đó là giáo án ngoại khóa TÊN CHỦ ĐỀ NGOẠI KHÓA I Mục tiêu hoạt động II Nội dung hoạt động III Công tác chuẩn bị 1) Giáo viên - Nêu vấn đề tổ chức hoạt động giúp học sinh định hƣớng đƣợc mục đích, ý nghĩa và yêu cầu hoạt động - Gợi ý công việc cho học sinh chuẩn bị - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2) Học sinh - Chuẩn bị... thông sau năm 2015 15 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHƢƠNG III, IV - SINH HỌC 11 2.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƢƠNG III VÀ CHƢƠNG IV SINH HỌC 11 Chƣơng trình Sinh học 11 gồm 4 chƣơng: + Chƣơng I: Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng + Chƣơng II: Cảm ứng + Chƣơng III: Sinh trƣởng và phát triển + Chƣơng IV: Sinh sản Trong đó: Chƣơng III: Giới thiệu về sinh trƣởng và phát triển, kết quả tổng hợp của quá trình... liên quan đến chủ đề IV Tổ chức hoạt động 1) Hoạt động mở đầu: (…phút) 2) Hoạt động 1: (…phút) 3) Hoạt động 2: (…phút) V Kết thúc hoạt động VI Đánh giá kết quả hoạt động 13 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.3.1.Thực trạng HĐNK môn sinh học ở trường phổ thông hiện nay Để tìm hiểu thực trạng HĐNK môn sinh học ở trƣờng phổ thông hiện nay, tôi đã làm phiếu điều tra với 7 nội dung gửi đến GV môn Sinh học ở trƣờng THPT... kế hoạt động giáo dục môn học cho từng lớp, từng nội dung chƣa có công trình nghiên cứu nào Việc thiết kế HĐNK ở trƣờng THPT mới dừng ở việc thiết kế hoạt động giáo dục nhƣ văn nghệ, thể thao,… 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa HĐNK là hoạt động đƣợc tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp, một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng ở nhà trƣờng phổ thông Hoạt động. .. dạy chính khóa quá nặng nên GV và HS không còn thời gian để tổ chức hoặc tham gia ngoại khóa - Nội dung HĐNK chƣa hấp dẫn, dễ lặp đi lặp lại, gây nhàm chán - Phụ huynh, học sinh: phụ huynh chỉ quan tâm đến kết quả học tập, không để ý đến các hoạt động ngoại khóa Chính vì thế, họ không thích học 14 sinh tham gia vì tốn nhiều thời gian Nhiều học sinh thì không hứng thú với các hoạt động ngoại khóa, có... của học sinh Tự nó, sẽ là nguồn lực để động viên học sinh tích cực tham gia - Nội dung hoạt động ngoại khóa phải linh hoạt, phong phú, cân đối giữa các loại hình hoạt động: tập thể, nhóm, cá nhân - Huy động đƣợc sự giúp đỡ của nhà trƣờng, đoàn thể, địa phƣơng và hội cha mẹ học sinh, những tổ chức đỡ đầu kết nghĩa…Có sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu và thầy cô giáo, có sự trợ giúp thiết. .. nguyện tham gia của học sinh có sự hƣớng dẫn của giáo viên - Số lƣợng học sinh tham gia không hạn chế, có thể là theo nhóm nhƣng cũng có thể là tập thể đông ngƣời - Có kế hoạch cụ thể về hình thức tổ chức, phƣơng pháp và nội dung ngoại khóa 6 - Kết quả HĐNK của học sinh không đánh giá bằng điểm nhƣ đánh giá kết quả học tập nội khóa - Việc đánh giá kết quả của HĐNK thông qua sản phẩm mà học sinh có đƣợc,... phục vụ khác + Tài chính chi phí cho việc tổ chức hoạt động - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho các bộ phận - Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động, những lực lƣợng mời tham gia hoạt động - Về phía học sinh cần phân công cụ thể công việc rõ ràng  Bước 4: Thiết kế chi tiết hoạt động ngoại khóa Trong bước này, cần phải xác định trong buổi ngoại khóa: - Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện? - Các... chức [7] 1.2.5 Quy trình thiết kế hoạt động ngoại khóa Để thiết kế một HĐNK, có thể tiến hành theo các bƣớc sau:  Bước 1: Đặt tên cho HĐNK Đặt tên cho HĐNK là một việc làm cần thiết vì tên của nó nói lên đƣợc chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của ngoại khóa Tên hoạt động cũng tạo ra đƣợc sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra đƣợc trạng thái tâm lí đầy hứng khởi và tích cực của học sinh Vì vậy, cần có sự... hoạt động cần rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, phản ánh đƣợc chủ đề và nội dung, tạo đƣợc ấn tƣợng ban đầu cho học sinh  Bước 2: Xác định mục tiêu ngoại khóa 9 Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trƣớc kết quả của hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh đƣợc các mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hƣớng giá trị  Bước 3: Lập kế . dạy học hiện nay 15 CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHƢƠNG III, IV - SINH HỌC 11 16 2.1. PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƢƠNG III VÀ CHƢƠNG IV - SINH HỌC 11 16 2.2. THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG. liên quan đến chủ đề. IV. Tổ chức hoạt động 1) Hoạt động mở đầu: (…phút) 2) Hoạt động 1: (…phút) 3) Hoạt động 2: (…phút) V. Kết thúc hoạt động VI. Đánh giá kết quả hoạt động 14 1.3 ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài: Thiết kế hoạt động ngoại khóa chương III, IV – Sinh học 11 là kết quả nghiên cứu của riêng tôi và không trùng lặp với kết quả của tác giả khác.

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan