Bước đầu nhân giống bằng hom một số chủng thuẫn râu ( scutellaria barabata d don) ở việt nam

47 324 0
Bước đầu nhân giống bằng hom một số chủng thuẫn râu ( scutellaria barabata d  don) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== LÊ THỊ THANH NGA BƢỚC ĐẦU NHÂN GIỐNG BẰNG HOM MỘT SỐ CHỦNG THUẪN RÂU (SCUTELLARIA BARBATA D. DON) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== LÊ THỊ THANH NGA BƢỚC ĐẦU NHÂN GIỐNG BẰNG HOM MỘT SỐ CHỦNG THUẪN RÂU (SCUTELLARIA BARBATA D. DON) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. ĐỖ THỊ XUYẾN TS. HÀ MINH TÂM HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm khóa luận, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp đỡ của TS. Đỗ Thị Xuyến và TS. Hà Minh Tâm. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ phòng Thực vật – Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân trong và ngoài trƣờng. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh _ KTNN – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 và Ban chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu thu thập mẫu, đánh giá hoạt tính kháng u (invitro) và các nhóm hợp chất chính trong loài Thuẫn râu – Scutellaria barbata D. Don (họ Bạc hà – Lamiaceae Lindl.) ở Việt Nam. Mã số VAST 04.03/13 thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam”; đặc biệt là sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy (cô) và các bạn để đề tài của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thanh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là của chính tôi. Kết quả nghiên cứu không sao chép và trùng khớp với bất kì khóa luận nào. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc hội đồng bảo vệ. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thanh Nga BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bắc Ninh GT1: Giá thể 1 GT2: Giá thể 2 HD: Hải Dƣơng HY: Hƣng Yên nguồn gốc Trung Quốc Nxb: Nhà xuất bản Tp: Thành phố VQG: Vƣờn Quốc Gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Trên thế giới 3 1.2 Ở Việt Nam 5 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Kết quả thu thập các chủng thuộc loài Thuẫn râu (S.Barbata) ở Việt Nam 15 3.2 Nhân giống bằng hom loài Thuẫn râu (S.Barbata) ở Việt Nam 16 3.2.1 Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu 16 3.2.2 Ảnh hƣởng của thời gian giâm hom đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu 19 3.3 Sự Sinh trƣởng của Thuẫn râu (S. barbata) trong điều kiện trồng 23 3.3.1 Thời gian nảy chồi của các chủng Thuẫn râu 24 3.3.2 Thời gian ra hoa và kết quả của chủng Thuẫn râu 26 3.3.3 Thời gian quả chín của chủng Thuẫn râu 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu 17 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của thời gian giâm hom đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu 20 Bảng 3.3 Thời gian nảy chồi đầu tiên 24 Bảng 3.4 Thời gian nảy chồi ra hai lá hoàn thiện 25 Bảng 3.5 Thời gian ra hoa của các chủng Thuẫn râu 26 Bảng 3.6 Tổng số thời gian ra hoa của các chủng Thuẫn râu 28 Bảng 3.7 Thời gian quả chín của các chủng Thuẫn râu 29 Bảng 3.8 Tổng số thời gian quả chín trên cây của các chủng Thuẫn râu 31 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1. Hom giâm chủng HY 14 ngày 14 Ảnh 2. Hom giâm chủng BN 30 ngày 14 Ảnh 3. Hom giâm chủng BN nảy chồi sau 30 ngày 14 Ảnh 4. Hom giâm chủng HY ra hoa sau 10 tuần 14 Ảnh 5. Mẫu Thuẫn râu thu đƣợc từ Bắc Ninh (Chủng BN) 16 Ảnh 6. Mẫu Thuẫn râu thu đƣợc từ Hải Dƣơng (Chủng HD) 16 Ảnh 7. Mẫu Thuẫn râu thu đƣợc từ Hƣng Yên (Chủng HY) 16 Ảnh 8. Thuốc điều hòa sinh trƣởng, kích thích ra rễ Root Vimix-3 23 Ảnh 9. Giâm hom chủng BN 23 Ảnh 10. Giâm hom chủng HD 23 Ảnh 11. Giâm hom chủng HY 23 Ảnh 12. Đƣa cây chủng BN ra trồng 32 Ảnh 13. Chủng BN ra hoa 32 Ảnh 14. Đƣa cây chủng HD ra trồng 32 Ảnh 15. Chủng HD ra hoa 32 Ảnh 16. Đƣa cây chủng HY ra trồng 32 Ảnh 17. Chủng HY ra hoa 32 Ảnh 18. Chủng BN trƣởng thành 33 Ảnh 19. Chủng BN tàn lụi 33 Ảnh 20. Chủng HD trƣởng thành 33 Ảnh 21. Chủng HD tàn lụi 33 Ảnh 22. Chủng HY kết quả 33 Ảnh 23. Chủng HY tàn lụi 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1. Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu sau 15 ngày 19 Biều đồ 3.2. Ảnh hƣởng của thời gian giâm hom đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu sau 15 ngày 22 Biều đồ 3.3 Tổng số thời gian ra hoa của các chủng Thuẫn râu 28 Biều đồ 3.4 Tổng số thời gian quả chín trên cây của các chủng Thuẫn râu 31 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Việt Nam là nƣớc có nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú và đa dạng. Theo kết quả điều tra chƣa đầy đủ của Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế, ghi nhận 3.948 loài thuộc 307 họ thực vật và nấm lớn có công dụng làm thuốc. Trong số này, phần lớn là các loài mọc tự nhiên (trên 85%). Từ nguồn cây thuốc thiên nhiên, hàng năm đã cung cấp 10.000-20.000 tấn các loại dƣợc liệu khác nhau cho nhu cầu sử dụng trong nƣớc và xuất khẩu (Nguyễn Tập, 2011) [15]. Những năm gần đây, loài Thuẫn râu (Scutellaria barbata) đƣợc một số nƣớc trong khu vực nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc,… nghiên cứu và sử dụng làm thuốc. Ở Trung Quốc, Thuẫn râu đƣợc sử dụng nhiều trong y học cổ truyền với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trị ung thƣ, tiêu viêm, giảm đau, Theo các công bố của một số nƣớc lân cận, nhân giống loài này bằng phƣơng pháp hữu tính đạt tỷ lệ thành công khá cao. Nhƣng ở nƣớc ta ngoài tự nhiên, đây là loài rất khó gặp, có khả năng tái sinh tự nhiên từ hạt kém. Ở Việt Nam, loài Thuẫn râu - Scutellaria barbata D. Don (họ Bạc hà – Lamiaceae Lindl.) hay còn gọi là Bán chi liên, Hoàng cầm râu, Thẩm râu, Nha loát thảo, Hiệp diệp, Hàn tín thảo là loài cây thuốc có khả năng chữa đƣợc nhiều bệnh nhƣ điều trị các khối u tân sinh, áp xe phổi, lao phổi xơ, viêm ruột thừa, viêm gan, xơ gan cổ chƣớng, hạ sốt, lợi tiểu, trị mụn nhọt, sƣng đau, viêm mủ, rắn độc cắn, với ghi nhận đặc biệt cây có thể chữa bệnh ung thƣ phổi, ung thƣ gan, ung thƣ trực tràng, ung thƣ vú ở thời kỳ đầu (theo Đỗ Huy Bích và cộng sự, 2004; Đỗ Thị Thảo, 2004; Võ Văn Chi, 2007). Gần đây, loài Thuẫn râu đang thu hút đƣợc khá nhiều nghiên cứu bởi các nhà khoa học nƣớc ngoài. Tuy Thuẫn râu là loài cây thuốc quý nhƣng ở nƣớc ta cho đến nay, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về các đặc điểm sinh học, sinh thái, trữ lƣợng cũng nhƣ nhân giống, gây trồng loài này ở Việt Nam. Các nhà khoa học nƣớc ta đều đánh giá, việc nghiên cứu loài Thuẫn râu ở Việt Nam [...]... dung nghiên cứu - Điều tra, thu thập các chủng thuộc loài Thuẫn râu (S barbata) tại các vùng phân bố ở Việt Nam - Nhân giống bằng hom các chủng thuộc loài Thuẫn râu (S barbata) ở Việt Nam - Bƣớc đầu nghiên cứu sự sinh trƣởng của các chủng thuộc loài Thuẫn râu (S barbata) trong điều kiện trồng 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu nhân giống bằng hom một số chủng Thuẫn râu (Scutellaria barbata) ở. .. nghiên cứu tiếp theo về loài Thuẫn râu, chúng tôi đề xuất đề tài “Bƣớc đầu nhân giống bằng hom một số chủng Thuẫn râu (Scutellaria barbata D. Don) ở Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tạo cơ sở bƣớc đầu cho quá trình nhân giống và phát triển loài Thuẫn râu ở Việt Nam, làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp bảo tồn và sử d ng bền vững nguồn nguyên liệu cây làm thuốc ở Việt Nam Ý nghĩa khoa học và thực tiễn... tím (theo Vũ Xuân Phƣơng, 2000) Sau đây là hình ảnh về d ng sống của 3 chủng Thuẫn râu thu đƣợc tại Việt Nam Ảnh 5 Mẫu Thuẫn râu thu Ảnh 6 Mẫu Thuẫn râu thu Ảnh 7 Mẫu Thuẫn râu thu đƣợc từ Bắc Ninh đƣợc từ Hải D ơng đƣợc từ Hƣng Yên (Chủng BN) (Chủng HD) (Chủng HY) Sau khi thu thập đƣợc 3 chủng Thuẫn râu BN, HD, HY, chúng tôi đã tạo nguyên liệu đầu vào cho việc nghiên cứu quá trình nhân giống bằng hom. .. đ1/đ2, số hom sống còn lại là 84 hom/ 60 hom đạt tỷ lệ 93,3%, 66,7% Chủng HY có số hom chết ít nhất, chỉ với 3 hom/ 21 hom tại 2 đợt là đ1/đ2, số hom sống còn lại tƣơng ứng ở cả 2 đợt là 87 hom/ 69 hom, đạt tỉ lệ sống 96,7%, 76,7% - Sau 15 ngày theo d i, các thí nghiệm ổn định hơn, số lƣợng hom chết ít đi Số lƣợng hom chết nhiều nhất ở chủng giống HD, tại thời gian đ1/đ2 có tới 12 hom/ 20 35 hom chết, số hom. .. 10 ngày theo d i, các thí nghiệm bắt đầu có hom chết Tỷ lệ hom chết nhiều nhất là ở chủng giống HD với giá thể GT1 là 18 hom, số hom sống còn lại là 72 hom đạt tỷ lệ 80% Chủng HY có số hom chết ít nhất, chỉ với 12 hom/ 3 hom/ 3 hom tại 3 giá thể là GT1/GT2/GT3, số hom sống còn lại tƣơng ứng ở cả 3 giá thể là 78 hom/ 87 hom/ 87 hom, đạt tỉ lệ sống 86,7%, 96,7% và 96,7% - Sau 15 ngày theo d i, các thí nghiệm... nhắc lại Vì số mẫu (số lƣợng hom = 30) là nhỏ nên chúng tôi sử d ng cách tính % tỷ lệ theo phƣơng pháp cộng d n Nhƣ vậy, tổng số hom cho 1 thí nghiệm là 90 Kết quả cho thấy ở bảng sau: Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu Tỷ lệ hom sống qua các ngày Tổng Chủng/ giá thể số hom 5 ngày Hom % 10 ngày Hom Hom sống % giâm sống Chủng BN/GT1 90 90 100,0 75 83,3 75 83,3 Chủng BN/GT2... indica) mới chỉ ghi nhận có ở Lạng Sơn và Hà Nam; Thuẫn bắc bộ (S tonkinensis) là loài đặc hữu của Việt Nam, chỉ có ở vùng núi cao của Lào Cai (Sa Pa), Vĩnh Phúc (Tam Đảo); Thuẫn java (S javanica) có ở Vĩnh Phúc, Nghệ An; Thuẫn nam bộ (S cochinchinensis) là loài đặc hữu của Việt Nam, chỉ có ở Ninh Bình, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Ninh Thuận; Thuẫn nhiều màu (S discolor) có ở Lâm Đồng, Thuẫn râu. .. học: Cung cấp các d n liệu khoa học cho việc nghiên cứu toàn diện về loài Thuẫn râu ở Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành d ợc, bƣớc đầu tạo cơ sở cho việc xây d ng nguồn nguyên liệu bền vững cho ngành D ợc Điểm mới của đề tài Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam tiến hành nghiên cứu các đặc điểm về nhân giống bằng hom loài Thuẫn râu ở Việt Nam Cấu trúc khóa... khi đó cây đã ở giai đoạn phát triển d ng bánh tẻ + đợt 2 ( 2) vào 2/3/2013 – là thời gian cây bắt đầu ra hoa ngoài tự nhiên Kết quả cho thấy ở bảng sau: Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của thời gian giâm hom đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu Tỷ lệ hom sống qua các ngày Chủng/ thời gian Số giâm cành hom 5 ngày Hom sống % 10 ngày Hom sống % 15 ngày Hom sống % Chủng BN/đ1 90 90 100,0 87 96,7 81 90,0 Chủng BN/đ2... việc nghiên cứu quá trình nhân giống bằng hom 3.2 Nhân giống bằng hom loài Thuẫn râu (S.Barbata) ở Việt Nam 3.2.1 Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu Sử d ng ba loại giá thể là đất thƣờng (GT1), cát sạch (GT2) và giá thể hỗn hợp gồm sơ d a hoai mục, tro trấu, đất với tỷ lệ 1/1/1 (GT3) để thực hiện quá trình giâm hom các chủng Thuẫn râu Lƣu ý vƣờn để giâm cành phải đƣợc giữ ẩm độ . “Bƣớc đầu nhân giống bằng hom một số chủng Thuẫn râu (Scutellaria barbata D. Don) ở Việt Nam . Mục đích nghiên cứu Tạo cơ sở bƣớc đầu cho quá trình nhân giống và phát triển loài Thuẫn râu ở Việt. các chủng thuộc loài Thuẫn râu (S.Barbata) ở Việt Nam 15 3.2 Nhân giống bằng hom loài Thuẫn râu (S.Barbata) ở Việt Nam 16 3.2.1 Ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các chủng Thuẫn râu. NGA BƢỚC ĐẦU NHÂN GIỐNG BẰNG HOM MỘT SỐ CHỦNG THUẪN RÂU (SCUTELLARIA BARBATA D. DON) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng d n khoa học

Ngày đăng: 16/07/2015, 07:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan