Hệ thống biểu tượng trong thơ tình yêu của xuân quỳnh

61 1.6K 9
Hệ thống biểu tượng trong thơ tình yêu của xuân quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ********* NGUYỄN THỊ THU HUYỀN HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ TÌNH YÊU XUÂN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS. LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI - 2014 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Líp K36B - SP V¨n LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn, tổ Bộ môn văn học Việt Nam và TS. La Nguyệt Anh - giảng viên trực tiếp hướng dẫn. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo và cô hướng dẫn. Do khả năng hạn chế và thời gian có hạn, chắc chắn khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong tiếp tục nhận được sự đóng góp của các thầy cô để khóa luận được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Người thực hiện Nguyễn Thị Thu Huyền Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Líp K36B - SP V¨n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận Hệ thống biểu tượng trong thơ tình yêu Xuân Quỳnh là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, có tham khảo ý kiến của những người đi trước, tham khảo các tài liệu có liên quan, dưới sự giúp đỡ khoa học của TS. La Nguyệt Anh. Khóa luận không sao chép từ một tài liệu, công trình sẵn có. Kết quả khóa luận ít nhiều có đóng góp vào việc tìm hiểu và nghiên cứu tác giả Xuân Quỳnh. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Người thực hiện Nguyễn Thị Thu Huyền Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Líp K36B - SP V¨n MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của khóa luận 7 7. Cấu trúc của khóa luận 7 NỘI DUNG 8 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 8 1.1. Quan niệm về biểu tượng và biểu tượng trong thơ 8 1.1.1. Khái niệm biểu tượng 8 1.1.2. Biểu tượng trong thơ 8 1.2. Xuân Quỳnh và sự nghiệp sáng tác 10 1.2.1. Vài nét về Xuân Quỳnh 10 1.2.2. Xuân Quỳnh - người thơ “tự hát” 14 1.2.3. Khảo sát biểu tượng trong thơ tình yêu Xuân Quỳnh 19 Chương 2. HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ TÌNH YÊU XUÂN QUỲNH 21 2.1. Biểu tượng của sự gắn kết yêu thương 21 2.1.1. Trái tim - “chất keo” của tình yêu 21 2.1.2. Bàn tay - “nơi dựa” của tình yêu 26 2.1.3. Sóng, thuyền, biển - biểu tượng của tình yêu bền chặt, thủy chung . 32 2.2. Biểu tượng của hạnh phúc 37 2.2.1. Ngôi nhà - “tổ ấm” biểu tượng trung tâm hạnh phúc 37 2.2.2. Vòm cây và những biến thể của “mái che” hạnh phúc 40 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Líp K36B - SP V¨n 2.3. Biểu tượng của sự lo âu, khắc khoải trong tình yêu 42 2.3.1. Con đường - “hành trình” đến xứ sở tình yêu 42 2.3.2. Dòng sông - “nhân chứng” của tình yêu 45 2.3.3. Hoa và những điều không thể nói 48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 1 Líp K36B - SP V¨n MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân từng nhận xét: “Xuân Quỳnh là hiện tượng rất quan trọng của nền thơ chúng ta. Có lẽ là từ đời Hồ Xuân Hương, qua các chặng phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, nền thơ ấy, mới lại thấy một thi sĩ mà tài năng và sự đa dạng của tâm hồn được thể hiện ở tầm cỡ đáng kể như vậy, dồi dào phong phú như vậy” [9, tr.109]. Xuân Quỳnh là gương mặt tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ Việt Nam trưởng thành từ lửa đạn của cuộc kháng chiến chống Mỹ và là nhà thơ nữ có vị trí quan trọng của nền văn học Việt Nam hiện đại. Xuân Quỳnh bước vào làng thơ như một sự thách thức với số phận. Người con gái ấy đã chối bỏ phông màn, ánh sáng lộng lẫy, hào quang của sân khấu vũ đạo để buộc số phận mình vào với cây bút và các trang giấy, mạnh dạn dấn thân trên con đường chinh phục nghệ thuật. 1.2. Xuân Quỳnh được mệnh danh là “Nữ hoàng thơ tình”, chị viết rất nhiều về tình yêu. Chị là một người có phong cách riêng khá độc đáo, ở chị ta thấy một hồn thơ hết sức khỏe khoắn, một khát vọng sống cháy bỏng và một tình yêu nồng nàn tha thiết. Đọc những tác phẩm thơ tình yêu Xuân Quỳnh ta thấy nổi bật thế giới hình ảnh trong thơ thật phong phú, đa dạng. Song những hình ảnh đó lại rất gần gũi quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Chị đã đưa vào thơ mình nét dân dã của một thời gắn bó yêu thương, đó là ao bèo, là chùm hoa xoan tím ngắt, là bàn tay chai cũ với những đường gân xanh vất vả… và tuổi thơ của chị đã vọng về từ đó. Hay những con sóng tràn bờ để mãi ngân vang lên bản tình ca mà gần như suốt một đời chị đã “Tự hát” về thân phận của mình. Hình ảnh trong thơ Xuân Quỳnh đã trở thành biểu tượng, hình tượng về tình yêu, về hạnh phúc; về cả sự tan vỡ và lo âu. Trong thế giới biểu tượng thơ Xuân Quỳnh, cái tôi của chị luôn được thể hiện ở những vị trí đặc biệt. Thế giới đó là cả một sự trải nghiệm của một cuộc đời với bao cay đắng xót xa, và là cả một sự đánh đổi. Những biểu tượng đó được thể hiện rõ nét ít nhiều nhất ở mảng thơ tình, mà qua đó, chị đã giãi bày, thổ lộ một niềm yêu đến khắc khoải. Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2 Líp K36B - SP V¨n 1.3. Có một tác giả đã từng nhận định: “Cái điểm đến cuối cùng của thơ là phải đem đến một cái gì đó nâng sự sống lên”. Xuân Quỳnh đã nâng sự sống lên bởi thơ chị giàu tình cảm, tinh tế nhưng lẩn khuất phía sau tình cảm ấy là khát vọng về một tình yêu vĩnh cửu với những trăn trở, lo âu rất phụ nữ. Đọc thơ chị, độc giả có thể soi lại mình, nhận thức để hướng tới những tình cảm bình dị mà cao đẹp nhất. Chính vì lẽ đó, Xuân Quỳnh là một trong số ít những tác giả nữ được lựa chọn giảng dạy trong chương trình Ngữ văn ở các cấp học. Trong chương trình Ngữ văn THCS, Xuân Quỳnh được giới thiệu như một gương mặt tiêu biểu của thơ trẻ chống Mĩ với bài thơ Tiếng gà trưa - rưng rưng kí ức tuổi thơ gắn với hoài niệm về những ngày tháng bình yên. Ở chương trình Ngữ văn THPT, người học gặp lại chị qua khát vọng tình yêu mãnh liệt, đằm thắm trong bài thơ Sóng. Chọn đề tài “Hệ thống biểu tượng trong thơ tình yêu Xuân Quỳnh”, chúng tôi mong muốn khảo sát toàn diện hệ thống các biểu tượng nghệ thuật đã góp phần quan trọng tạo nên phong cách thơ Xuân Quỳnh và hy vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo có ích, phục vụ việc học tập và giảng dạy thơ Xuân Quỳnh ở các bậc học. Với việc triển khai đề tài sẽ tiếp tục khẳng định phong cách nghệ thuật, bản sắc thơ ca dung dị mà độc đáo của tác giả Tự hát, đồng thời khóa luận sẽ giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn về tâm hồn người phụ nữ đa cảm, đa mang này. 2. Lịch sử vấn đề Xuân Quỳnh là một nữ sĩ, một người cầm bút hạnh phúc. Tất cả niềm vui, nỗi khổ, những lênh đênh bảy nổi ba chìm của chị được thơ trang trải hết. Thơ là khuôn mặt ngời ngợi sáng trong của tâm hồn Xuân Quỳnh, có bao nhiêu ánh sáng đều được phản chiếu qua thơ và ngay cả khi chị như một chiếc lá đã lìa cành thì thơ vẫn tiếp tục sự tồn tại của nữ sĩ trên cõi đời này. Bài viết Những tình cảm trắc ẩn trong thơ Xuân Quỳnh của Nguyễn Hòa Bình chỉ ra rằng: “Không phải vô cớ mà trong thơ chị có rất nhiều hình ảnh, từ chỉ tâm trạng, và chị sử dụng nó một cách thường xuyên như những quân cờ được chơi trong mọi vấn đề. Không thể thay thế được, có thể lọc ra một hệ thống những: cô đơn, cay đắng đau đớn, nỗi buồn da diết nhớ thương, vui sướng, hạnh phúc, đặc biệt Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 3 Líp K36B - SP V¨n là những hình ảnh chuyên chở tâm trạng: “cánh buồm”,“hoa cỏ may”,“màu thu”,“con tàu đi trong hoang vắng” xuất hiện với mật độ dày đặc trong thơ chị. Chúng gợi sự cảm thông, gợi ra rất nhanh sự đồng cảm tương giao những nỗi niềm trắc ẩn nơi chị” [23, tr.242]. Nhiều ý kiến nhận định thơ Xuân Quỳnh có rất nhiều hình ảnh: đó là bức chân dung về những năm tháng lửa đạn, đó là những đổi thay kỳ diệu của quê hương, vẻ đẹp của xứ sở trong những phút giây yên bình. Thơ chị giàu ý nghĩa xã hội là bởi điều đó. Lê Thị Ngọc Quỳnh trong bài viết Thế giới thiên nhiên trong thơ Xuân Quỳnh chỉ ra rằng: “các hình tượng thiên nhiên luôn song hành cùng những luồng cảm xúc suy tư của chị, nhập hòa vào những ao ước, trăn trở và đặc biệt không thể thiếu trong những khoảnh khắc đột biến lớn trong cuộc đời và hồn thơ chẳng bình yên của chị” [3, tr.19]. Đọc thơ Xuân Quỳnh ngay giữa những hình ảnh thiên nhiên của chị người ta luôn nhận ra chị dù người yêu, người vợ hay người mẹ cũng luôn dành trọn cả tấm lòng mình cho những người thân yêu. Chị luôn đối sánh tình yêu của mình với “hàng cây”, “dòng sông”, “vòm lá”, “sóng”, “ngôi nhà”, “hoa cỏ may”… mỗi một hình ảnh ấy đều lặp đi lặp lại trong thơ chị và nó là nguồn cảm hứng vô tận cho cảm xúc luôn đong đầy. Đọc thơ chị ta luôn thấy “sự hồn nhiên, chân thật trong thơ, lối giãi bày kể lể rất gần với ngôn ngữ dân gian có thể tìm được hình thức thể hiện nào phù hợp hơn ngôn ngữ thiên nhiên. Một loại biểu tượng luôn trung thực, tươi sáng và giàu sức khai thác đời sống nội tâm của con người. Một lối biểu hiện nguyên sơ nhất và cũng “nói” được nhiều nhất” [3, tr.22]. Thiên nhiên trong thơ Xuân Quỳnh rất đẹp. Chị thường “thêu” vào những bức tranh của mình những đường nét hài hòa, tươi tắn, quen thuộc: trời, mây, hoa, lá, cỏ, con đường, dòng sông, cánh buồm, mái phố… Tần số xuất hiện của các chi tiết tạo cảnh trong thơ chị khá cao. Cho thấy chị thể hiện tư duy và tạo cảnh quan chi tiết khá nhiều. Với con mắt tỉ mỉ và trái tim nhạy cảm của một phụ nữ chị đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên trong sáng, giàu sức biểu đạt, và có độ rung cảm sâu sắc. Chị cũng giống như mọi người đàn bà, ưa trang trí bằng những nét nhỏ bé tinh tế Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 4 Líp K36B - SP V¨n cho bức tranh của mình, xuất hiện trong thơ chị là khá nhiều những chi tiết được lọc từ đời sống bằng lối quan sát để ý rất tỉ mỉ chỉ có ở phụ nữ. “Ta rất hay gặp trong thơ Xuân Quỳnh những cỏ cây sự vật quen thuộc của đời thường: rau, cỏ, hoa, lá, trăng, nắng, gió, cát…Chị rất giỏi gợi khung cảnh từ một chi tiết đơn sơ: “Hoa mẫu đơn sơ xác nở bên đồi”, “gió chiều xưa hoa nở trắng bên đồi”,“hoa sấu rụng trên chái nhà đã cũ”… cảnh thiên nhiên ở đây, đã được gợi từ một vài ấn tượng đậm nét” [3, tr.37]. Trong thơ chị, ta thường xuyên bắt gặp những hình ảnh hoa, cỏ, rau, cát… những sự vật này đã trở thành chất liệu ca hát của đời chị như những hình ảnh khó phai nhạt, hay như một tác giả phê bình đã nói: “chị nhìn thấy chúng vận vào mình, nên mới hay nhắc đến như vậy” [3, tr.39]. Ngoài thế giới thiên nhiên ngoài khung cửa sổ, chị còn thiết lập trong thơ mình một không gian khác nhỏ bé, ấm áp “riêng” của mình mà tác giả Chu Văn Sơn đã gọi là “chất thơ từ tổ ấm”. Trong thế giới đó chúng ta có thể nhận ra những chi tiết đồ vật sinh hoạt: gian phòng, cánh cửa, lọ hoa, ngọn đèn…vv. Tất cả những đồ vật tưởng chừng như quá quen thuộc, hay va chạm trong cuộc sống hàng ngày, sẽ bị lãng quên, che khuất và cạn kiệt chất thơ nhưng lại cất lên thứ ngôn ngữ dung dị, thân thuộc giản dị vô cùng. Có lẽ vì vậy mà người đọc thường đánh giá Xuân Quỳnh có một lối thơ rất “đời thường”. Trong thơ Xuân Quỳnh ngoài những hình ảnh thiên nhiên thì chị rất hay nói đến “ngôi nhà”, “căn phòng”… Chị luôn đối sánh mình với tổ ấm ấy, hóa thân vào từng đồ vật và mỗi sự vật chi tiết đều cất lên tiếng nói nhớ nhung, khắc khoải đợi chờ. Sự nhạy cảm của tâm hồn chị đã đem lại “chất thơ” bình dị mà sâu lắng cho những sự vật cụ thể bình thường. Tất cả chi tiết ấy đều được chắt lọc tinh tế nhưng giản dị hồn nhiên và có khả năng tạo những rung cảm lớn trong lòng độc giả. Trong bài viết Cánh chuồn trong giông bão của Chu Văn Sơn ngoài những hình ảnh, biểu tượng trong thơ, tác giả cũng nhấn mạnh đến giọng điệu chủ âm trong thơ Xuân Quỳnh và cho rằng lo âu chính là điệu hồn chị. Trong bài viết, nhà nghiên cứu chỉ ra từ cái điệu tâm hồn đầy phấp phỏng ấy mà Xuân Quỳnh tìm đến tình yêu như một sự cứu cánh, để nương tựa, tìm chút bình yên trong cuộc đời đầy Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Ng÷ V¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 5 Líp K36B - SP V¨n “bão tố” của mình. Chị quay trở về với gia đình - Tổ ấm yêu thương để con sóng Xuân Quỳnh chống chọi vượt qua cái bấp bênh vô định của dòng đời. Có thể nói, bài viết của Chu Văn Sơn đã lí giải một cách sắc sảo về giọng điệu thơ Xuân Quỳnh - giọng điệu lo âu, đầy khắc khoải của một người phụ nữ. Thế giới trong thơ Xuân Quỳnh là sự tương tranh không ngừng giữa khắc nghiệt và yên lành với những biểu hiện sống động và biến hóa khôn cùng của chúng. Ở đó “trái tim thơ Xuân Quỳnh là cánh chuồn chuồn báo bão cứ chao đi chao về, mệt nhoài giữa biến động và yên định, bão tố và bình yên, chiến tranh và hòa bình, thác lũ và êm trôi, tình yêu và cách trở, ra đi và trở về, chảy trôi, phiêu bạt và trụ vững, kiên gan, tổ ấm và dòng đời, sóng và bờ, thuyền và biển, nhà ga và con tàu, trời xanh và bom đạn, gió Lào và cát trắng, cỏ dại và nắng lửa, thủy chung và trắc trở, xuân sắc và tàn phai, ngọn lửa cô đơn và đại ngàn tối sẫm” [2, tr.160]. Nguyễn Thị Bích Ngọc trong bài viết Thơ tình Xuân Quỳnh sự thể hiện sức mạnh của một tâm hồn phụ nữ đã nhận xét: “Thơ Xuân Quỳnh luôn giàu tâm trạng. Có khi chỉ bắt đầu từ một xúc động nhẹ nhàng, kín đáo, sôi nổi, da diết… Thơ Xuân Quỳnh tự nhiên như đã gọi là phụ nữ thì phải sinh con đẻ cái vậy. Và thơ chị bao giờ cũng xuất phát từ tấm lòng dễ rung cảm, rất thuần nhụy của một người phụ nữ đôn hậu, thông minh” [23, tr.212]. Tác giả Nguyễn Mạnh Dũng khi tìm hiểu Một số hình ảnh biểu tượng trong thơ Xuân Quỳnh đã nhận xét: “Trong thơ Xuân Quỳnh ta bắt gặp rất nhiều hình ảnh, những hình ảnh đầy ắp của thế giới hiện thực: con cò, bãi cát, dòng sông, cánh buồm, con đường, gió, mây, nắng, bão, sóng biển, đồng hoa đại ngàn, con tàu và các loài hoa…Tuy nhiên trong bài viết này người viết chỉ đề cập đến một số hình ảnh biểu tượng tiêu biểu trong thơ Xuân Quỳnh: sóng, thuyền và biển, hoa và cỏ dại, bàn tay và trái tim, bầu trời và con đường” [1]. Thực tế cho thấy, phần lớn các bài nghiên cứu, phê bình đều là tác phẩm của những bạn văn, bạn thơ hay là những người thân, người sống cùng thời với Xuân Quỳnh. Vì thế, họ là những người hiểu sâu sắc về Xuân Quỳnh cũng như sự thể hiện của chị trong tình yêu. Điều đó tạo thuận lợi lớn cho thế hệ sau khi nghiên cứu thơ tình yêu Xuân Quỳnh nói chung và hệ thống biểu tượng trong thơ tình yêu nói riêng. [...]... vo trong tim thc, ch cn xỳc cm chm n l cú th xut khu thnh th Mt trong nhng thnh cụng trong mng th tỡnh thnh cụng trong mng th tỡnh Xuõn Qunh phi k n nhng nột c sc v ngh thut th hin th gii biu tng trong th ch Xuõn Qunh bng cỏi tõm ca ngi ngh s chõn chớnh v ti nng thiờn bm, ó ht sc chỳ trng n vic sỏng to biu tng trong th Th gii th Xuõn Qunh tr nờn lung linh sc mu chớnh nh vic ch ó ht sc tinh nhy trong. .. trng tht ca ch trong mi bc vui bun ca i sng Trc Xuõn Qunh cú l cha cú ngi ph n lm th no ó núi v tỡnh yờu bng nhng li chỏy bng, tha thit v nng nn nh th Tỡnh yờu trong th ch p v trong sỏng quỏ Xuõn Qunh, tỡnh yờu khụng bao gi n thun l tỡnh yờu, nú cũn tng trng cho cỏi p, cỏi tt, cỏi cao quý ca con ngi, tng trng cho nim khỏt khao c t hon thin mỡnh Trong th Xuõn Qunh, ngi c dng nh nghe thy trong nhng cõu... biu tng trong th tỡnh yờu Xuõn Qunh 3 Mc ớch nghiờn cu Nghiờn cu H thng biu tng trong th tỡnh yờu Xuõn Qunh ngi vit xỏc nh mc ớch ca khúa lun nh sau: - Tỡm hiu h thng biu tng trong mng th tỡnh yờu ca Xuõn Qunh, qua ú cú th thy c c im cng nh ý ngha ca nhng biu tng ú - Ch ra c nhng h thng biu tng c trng trong th tỡnh yờu ca Xuõn Qunh - Khng nh bỳt phỏp sỏng to riờng, c ỏo, giu mu sc thm m, vn húa trong. .. qua trm sui ngn i cng qua (Hỏt ru) Bn tay trong th Xuõn Qunh ó tr thnh biu tng cho s gn bú, nng ta nhau vt qua nhng bt trc chụng gai trong cuc i Xuõn Qunh ó chn c ch tay trong tay núi s gn bú Tay trong tay to nờn mt ch da tinh thn vng chc khụng ch cho riờng mỡnh m quan trng hn l cho nhng ngi thõn yờu vt qua nhng phong ba bóo tỏp ca cuc i, ca s phn: Tay trong tay tụi ó n bờn ngi Tụi chng núi iu chi... tha Trong gia ti th Xuõn Qunh, tỡnh yờu l mng ti ch gi gm nhiu ni nim v tõm huyt nht Luụn khao khỏt mt tỡnh yờu bn vng, nhng ch li l ngi cú nhiu trc tr trong tỡnh yờu Bi vy, th tỡnh ca Xuõn Qunh va nng nn tha thit, va khc khoi lo õu Nú cha ng nhiu kinh nghim au n trong Nguyễn Thị Thu Huyền 14 Lớp K36B - SP Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Ngữ Văn tỡnh yờu m bn thõn ch ó tng nm tri Dự vy, trong. .. nhõn vt ca chớnh th mỡnh Ch ó a chớnh cuc i mỡnh vo trong th Th Xuõn Qunh nh nhn xột ca Chu Vn Sn: u cng l t hỏt Ch hỏt v thõn phn mỡnh, v th h mỡnh Ch ó hỏt lờn khỳc ca tỡnh yờu t chớnh tỡnh yờu ca mỡnh 1.2.3 Kho sỏt biu tng trong th tỡnh yờu Xuõn Qunh Kho sỏt h thng bi th trong s nghip sỏng tỏc ca Xuõn Qunh chỳng tụi thng kờ c mt khi lng khỏ ln Trong tng s 265 bi th, cú 73 bi th tỡnh yờu, chim khong... trong hnh trang ca vn hc hin i nhng bi th cú cha mt trỏi tim tỡnh yờu dung d nh th; v tỡnh yờu cht cha trong trỏi tim y thỡ khụng tm thng chỳt no ú l mt tỡnh yờu mónh lit v luụn hng n cỏi tuyt i vnh hng ca nú, dự l th hin mt cỏch trc tip hay giỏn tip, Xuõn Qunh ó lm ni bt lờn c hỡnh nh biu trng c bit ny trong th ch, trỏi tim l tỡnh yờu, l ni cha ng bao khỏt vng yờu ng chỏy bng Bờn cnh ú, trỏi tim trong. .. tim trong th tỡnh yờu Xuõn Qunh l trỏi tim nng nhit ca ngi ph n sut i khỏt khao tỡnh yờu Ch luụn nõng niu quý trng nim hnh phỳc cú tht trong i Trỏi tim ca Xuõn Qunh khụng ch lm nờn nhng diu k diu m cũn cm nhn nhng iu sõu kớn trong tõm hn con ngi: bit khỏt khao, bit xỳc ng, bit lo õu v quan trng nht l bit yờu anh v bit c anh yờu: Ch riờng iu c sng cựng nhau Nim sung sng vi em l ln nht Trỏi tim nh nm trong. .. b tng tri, m thm tnh tỏo trong tỡnh yờu Trỏi tim y dự cú lỳc au bun nhng khụng h hong lon, ch ó ngp ln trong i dng mờnh mụng sõu thm ca tỡnh yờu vi súng giú v bóo t, ri trong giụng t ch li lng nghe ting núi trỏi tim tỡm v ỳng ngha ca hnh phỳc: Em tr v ỳng ngha trỏi tim em Bit khao khỏt nhng iu anh m c Bit xỳc ng qua nhiu nhn thc Bit yờu anh v bit c anh yờu (T hỏt) Tỡnh yờu trong th Xuõn Qunh ó vt qua... tay c tr i tr li trong th ch nh mt ỏm nh ngh thut Bn tay trong th Xuõn Qunh ó tr thnh biu tng ca s gn bú vi mong mun c s chia ụi bn tay y Xuõn Qunh chi chỳt, vun xi nhng gỡ rt mc ph n, rt i thng Qua ụi bn tay, ta thy y toỏt lờn hỡnh nh mt ngi ph n giu lũng yờu thng, mt ngi ph n vi tỡnh yờu bt tn v mt sc mnh vụ biờn, cú th vt qua nhng th thỏch khc nghit nht trong cuc i gi gỡn tỡnh yờu: Trong tay anh, . sát biểu tượng trong thơ tình yêu Xuân Quỳnh 19 Chương 2. HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG TRONG THƠ TÌNH YÊU XUÂN QUỲNH 21 2.1. Biểu tượng của sự gắn kết yêu thương 21 2.1.1. Trái tim - “chất keo” của tình. trình bày khái lược về biểu tượng và biểu tượng trong thơ. Đó là cơ sở để chúng tôi tìm hiểu hệ thống biểu tượng - một yếu tố đặc sắc trong thơ tình yêu Xuân Quỳnh. 1.2. Xuân Quỳnh và sự nghiệp. và biểu tượng trong thơ 8 1.1.1. Khái niệm biểu tượng 8 1.1.2. Biểu tượng trong thơ 8 1.2. Xuân Quỳnh và sự nghiệp sáng tác 10 1.2.1. Vài nét về Xuân Quỳnh 10 1.2.2. Xuân Quỳnh - người thơ

Ngày đăng: 16/07/2015, 07:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan