CẢI TIẾN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MODULE TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƯỜNG CĐCN CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG GẮN ĐÀO TẠO VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT

116 414 0
CẢI TIẾN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MODULE TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƯỜNG CĐCN CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN THEO HƯỚNG GẮN ĐÀO TẠO  VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Bính trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành đề tài tất dẫn, dạy bảo tận tình đầy trách nhiệm Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Phòng sau đại học, thầy cô giáo, chuyên gia tham gia giảng dạy hướng dẫn khoa học lớp K22 sư phạm kỹ thuật, quan tâm giúp đỡ thời gian học tập trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt khố học Bên cạnh cố gắng, song khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tác giả mong nhận bảo tận tình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Duy Quang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GD Giáo dục GV Giáo viên SV Sinh viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá KQHT Kết học tập ĐGKQHT Đánh giá kết học tập CNTT Công nghệ thông tin CĐCN Cao đẳng công nghiệp DHTH Dạy học thực hành MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học modul theo thực tiễn sản xuất 1.1.1.1 Tình hình giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 11 1.1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến dạy học modul gắn liền với yêu cầu thực tiễn sản xuất 12 1.1.2.2 Khái niệm thực tiễn sản xuất .16 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT 17 1.2.1 Đối tượng nhiệm vụ dạy học thực hành kỹ thuật 17 1.2.1.1 Ðối tượng dạy học thực hành kỹ thuật 17 1.2.1.2 Nhiệm vụ dạy học thực hành kỹ thuật 18 1.2.2 Cơ sở khoa học dạy học thực hành kỹ thuật 20 1.2.2.1 Phân tích q trình lao động .21 1.2.2.2 Một số tượng tâm lý ảnh hưởng đến kết luyện tập kỹ học sinh 22 1.2.2.3 Phân tích q trình hình thành kỹ .25 1.2.3 Phương pháp dạy học thực hành nghề .26 1.2.3.1 Phương pháp làm mẫu - quan sát .26 1.2.3.2 Phương pháp huấn luyện - luyện tập 27 1.2.3.3 Phương pháp Angơrít hóa (dạy học theo quy trình cơng nghệ) 27 1.2.3.4 Cấu trúc dạy thực hành kỹ thuật theo giai đoạn 28 1.3 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY NGHỀ GẮN VỚI THỰC TIẾN SẢN XUẤT 29 1.3.1 Sự cần thiết đào tạo theo yêu cầu thực tiễn sản xuất 29 1.3.2 Một số định hướng nghiên cứu cải tiến thiết bị thí nghiệm dạy học modul theo thực tiễn sản xuất 32 1.3.2.1 Thường xuyên cập nhật nội dung kiến thức từ thực tiễn vào giảng cho sinh viên 32 1.3.2.2 Cải tiến trang thiết bị thực hành có dùng đào tạo nghề theo hướng gắn với thực tiễn sản xuất 33 1.3.2.3 Nghiên cứa lựa chọn tình tập thực hành từ thực tiễn sản xuất nghề đào tạo đưa vào dạy học cho sinh viên 34 1.3.2.4 Thực hợp tác liên kết đào tạo sở đào tạo với doanh nghiệp 34 1.3.2.5 Áp dụng phương pháp đào tạo nghề theo Modun kỹ hành nghề .34 1.3.3 Quy trình chung phương pháp dạy nghề gắn với thực tiễn sản xuất 36 1.4 THỰC TRẠNG VẬN HÀNH THIẾT BỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 37 1.4.1 Khái quát doanh nghiệp địa tỉnh Thái Nguyên 37 l.4.2 Kết điều tra thực trạng vận hành thiết bị sản xuất doanh nghiệp địa tỉnh Thái Nguyên 38 1.5 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MODUL TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 41 1.5.1 Giới thiệu chung hệ thống dạy nghề địa tỉnh Thái Nguyên 41 1.5.2 Kết điều tra thực trạng áp dụng thiết bị thí nghiệm dạy học modul trường kỹ thuật địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung trường CĐCN Thái Nguyên nói riêng 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 CHƯƠNG II 47 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GẮN DẠY HỌC THỰC HÀNH 47 MODULE TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT 47 TẠI TRƯỜNG CĐCN THÁI NGUYÊN 47 2.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO MODUL TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ 47 2.1.1 Mơc tiªu modul 47 2.1.2 VÞ trÝ, tÝnh chÊt cđa m«n häc .48 2.1.3 Néi dung modul: 48 2.1.4 §iỊu kiện thực mô đun: 48 2.1.5 Ph¬ng pháp nội dung đánh giá: 49 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GẮN DẠY HỌC MODUL TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT 49 2.2.1 Điều chỉnh nội dung chương trình thực hành modul truyền động điện theo hướng gắn với thực tiễn sản xuất 50 2.2.1.1 Cơ sở điều chỉnh chương trình 50 2.2.1.2 Quy trình điều chỉnh chương trình thực hành modul Truyền động điện .51 2.2.1.3 Một số nội dung cần điều chỉnh DHTH modul Truyền động điện .53 2.2.2 Cải tiến nội dung số thực hành Truyền động chương trình đào tạo nghề theo hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất 61 2.2.2.1 Một số nguyên tắc xây dựng tình huống, tập thực hành từ thực tế 61 2.2.2.2 Quy trình cải tiến thực hành theo hướng gắn với thực tiễn 62 2.2.2.3 Biên soạn, cải tiến số tình thực hành dạy học modul Truyền động điện 64 2.2.3 Một số thực hành cải tiến theo định hướng gắn với thực tiễn sản xuất 74 2.2.3.1 Đưa tình kỹ thuật cần xử lý từ thực tiễn vào nội dung dạy học thực hành 74 2.2.3.2 Đưa nội dung thực tiễn vào thực hành dạy kỹ 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 91 CHƯƠNG 92 KIẾM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 92 3.L MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG KIỂM NGHIỆM 92 3.l.l Mục đích kiểm nghiệm 92 3.1.2 Nội dung kiểm nghiệm 92 3.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUÁ KIỂM NGHIỆM 92 3.2.1.Phương pháp chuyên gia 92 3.2.1.1 Nội dung đến trình thực 92 3.2.1.2 Đánh giá kết 93 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 95 3.2.2.1 Thực nghiệm .95 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sự bất cập chất lượng đào tạo với nhu cầu thực tiễn sản xuất Hàng năm, sở đào tạo Việt Nam đào tạo khoảng triệu sinh viên trình độ cao đẳng đại học Đội ngũ nhân lực không nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Một số phận sinh viên trường khơng đáp ứng khó tiếp cận với u cầu doanh nghiệp sản xuất thực tiễn Ngun nhân nội dung chương trình đào tạo cịn nặng tính lý thuyết, dàn trải Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc phục vụ cho giảng dạy, học tập thiếu hụt, lạc hậu Phương pháp giảng dạy học chuyển biến chậm, thời gian thực hành hạn chế Do tình trạng thiếu hụt nhân lực doanh nghiệp diễn số lượng lẫn chất lượng Thiếu công nhân kỹ thuật viên lành nghề, kiến thức kỹ sản xuất người học cịn có khoảng cách xa đào tạo yêu cầu thực tiễn 1.2 Chương trình đào tạo cịn nặng tính lý thuyết, thiết bị thí nghiệm cịn nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn sản xuất Phần lớn sở đào tạo nước ta xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo thường quan tâm tới yếu tố đầu vào mà chưa thực trọng đến yếu tố đầu Vì người học sau trường thường khó bắt nhịp với thực tiễn sản xuất doanh nghiệp Các thiết bị kỹ thuật đơn vị đào tạo trọng đầu tư nhiều lại thiếu tính logic với giảng, nhiều mơ đun thí nghiệm mang tính khái quát chưa thực làm rõ vấn đề lý thuyết Do tính hiệu phần thực hành thí nghiệm khơng cao 1.3 Thực trạng trang thiết bị thí nghiệm trường Cao đẳng cơng nghiệp Thái Ngun nói riêng số trường cao đẳng địa bàn số hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất Trên địa bàn tỉnh Thái Ngun ngồi trường CĐCN Thái Ngun cịn có 12 đơn vị đào tạo cấp độ tương đương, có sở đào tạo lĩnh vực kỹ thuật Bên cạnh kết đạt được, nhìn chung cơng tác đào tạo đơn vị tồn số hạn chế là: Cơ sở vật chất sở thiếu, chưa đủ đáp ứng nhu cầu người học, máy móc trang thiết bị thực hành thí nghiệm chưa thực mang lại cho người học hiệu việc tiếp cận với nhu cầu thực tiễn Chương trình giáo trình ln có bổ xung, chỉnh sửa hạn chế việc cập nhật với thay đổi khoa học kỹ thuật Kết đào tạo Trường CĐCN Thái Nguyên nói riêng trường CĐ địa bàn nói chung chưa thực đáp ứng nhu cầu lao động xã hội Từ lý cho thấy việc đổi hình thức đào tạo nói chung việc cải tiến thiết bị thực hành thí nghiệm nói riêng nhằm nâng cao hiệu việc giúp học sinh sinh viên hiểu rõ vấn đề sản xuất thực tiễn cần thiết Trên thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu việc cải tiến thiết bị thí nghiệm có theo nhu cầu thực tiễn áp dụng cho môn học Truyền Động Điện Vì tác giả định lựa chọn đề tài " Cải tiến nội dung chương trình dạy học modul Truyền Động Điện thuộc chương trình cao đẳng nghề trường CĐCN Thái Nguyên theo định hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất" để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất cải tiến chương trình nội dung dạy học modul Truyền Động Điện thuộc chương trình cao đẳng nghề theo định hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học thực hành thí nghiệm trường CĐCN Thái Nguyên thực trạng điều khiển hệ truyền động doanh nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Dạy học modul Truyền Động Điện theo định hướng gắn với thực tiễn sản xuất 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số trường đào tạo hệ cao đẳng kỹ thuật địa bàn chủ yếu tập trung nghiên cứu trường CĐCN Thái Nguyên IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu cải tiến chương trình nội dung dạy học gắn với yêu cầu thực tiễn sản xuất dạy học modul Truyền động điện trình độ cao đẳng nghề giúp Sinh viên sau trường nhanh chóng làm quen với thực tiễn thực tốt công việc, nhiệm vụ nghề đào tạo V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề gắn đào tạo nghề với thực tiễn sản xuất 5.2 Nghiên cứu quy trình, phương pháp cải tiến chương trình nội dung dạy học thực hành gắn với thực tiễn sản xuất 5.3 Xây dựng cải tiến số thiết bị thực hành thí nghiệm có sẵn đơn vị 5.4 Kiểm nghiệm đánh giá VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau - Các phương pháp nghiên cứu luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học VII NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về lý luận - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực hành thí nghiệm theo yêu cầu thực tiễn sản xuất dạy học môn Truyền Động Điện - Đề xuất quy trình tổng quát phương pháp dạy nghề gắn với thực tiễn sản xuất 7.2 Về thực tiễn -Soạn thảo 10 tình thực tiễn sản xuất đưa vào dạy học thực hành cho sinh viên sử lý - Cải tiến 05 thực hành thí nghiệm modun có sẵn theo chương trình mơn học sở phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất - Đề xuất 02 biện pháp dạy học gắn với thực tiễn sản xuất thực nghiệm có kết tốt qua trình dạy học mơn Truyền Động Điện IX CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm ba chương Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học modul theo thực tiễn sản xuất 1.1.1.1 Tình hình giới 1.1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2 Những vấn đề lý luận dạy học thực hành kỹ thuật 1.2.1 Đối tượng nhiệm vụ thực hành thí nghiệm dạy học modul 1.2.2 Cơ sở khoa học thực hành thí nghiệm dạy học modul 1.3 Một số định hướng nghiên cứu phương pháp dạy nghề gắn với thực tiễn sản xuất 1.3.1 Sự cần thiết việc cải tiến thiết bị thí nghiệm dạy học modul theo thực tiễn sản xuất 1.3.2 Một số định hướng nghiên cứu cải tiến thiết bị thí nghiệm dạy học modul theo thực tiễn sản xuất 1.3.3 Quy trình chung phương pháp dạy nghề gắn với thực tiễn sản xuất 1.4 Thực trạng vận hành thiết bị sản xuất doanh nghiệp 1.4.1 Khái quát thực trạng vận hành thiết bị sản xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.4.2 Kết điều tra thực trạng vận hành thiết bị sản xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.5 Thực trạng áp dụng thiết bị thí nghiệm dạy học modul số trường kỹ thuật địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.5.1 Giới thiệu chung hệ thống thiết bị thí nghiệm trường kỹ thuật địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung trường CĐCN Thái Nguyên nói riêng 1.5.2 Kết điều tra thực trạng áp dụng thiết bị thí nghiệm dạy học modul trường kỹ thuật địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung trường CĐCN Thái Nguyên nói riêng KẾT LUẬN CHƯƠNG I Chương II : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GẮN DẠY HỌC THỰC HÀNH MODULE TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP THÁI NGUN 2.1 Chương trình đào tạo module Truyền động điện cho hệ cao đẳng nghề 2.1.1 Môc tiêu modul 2.1.2 Vị trí, tính chất môn học 2.1.3 Nội dung modul 2.1.4 Điều kiện thực mô ®un 2.2 Một số biện pháp gắn dạy học module Truyền động điện với thực tiễn sản xuất 2.2.1 Điều chỉnh nội dung chương trình thực hành modul truyền động điện theo hướng gắn với thực tiễn sản xuất 2.2.1.1 Cơ sở điều chỉnh chương trình 2.2.1.2 Quy trình điều chỉnh chương trình thực hành modul Truyền động điện 2.2.2 Cải tiến nội dung số thực hành Truyền động chương trình đào tạo nghề theo hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất 2.2.2.1 Một số nguyên tắc xây dựng tình huống, tập thực hành từ thực tế 2.2.2.2 Quy trình cải tiến thực hành theo hướng gắn với thực tiễn 2.2.2.3 Biên soạn, cải tiến số tình thực hành dạy học modul Truyền động điện 2.2.3 Một số thực hành cải tiến theo định hướng gắn với thực tiễn sản xuất 2.2.3.1 Đưa tình kỹ thuật cần xử lý từ thực tiễn vào nội dung dạy học thực hành Fi,fi – Số kbaif đánh giá đạt điểm tương ứng ≤ X i ≤ 10 ,Đặc trưng cho phân bố điểm đánh giá nhóm Kết phân tích định lượng qua đánh giá kết thúc mơ đun nhóm TN trình bày thơng qua số liệu bảng 3.2 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần xuất Fi số SV đạt điểm Xi Nhóm Xi Σ ĐC TN 17 18 - 1 7 10 X 6,35 7,11 - Tính tham số thống kê : + Tính giá trị trung bình : Nhóm ĐC : X = ∑ X i Fi = 6,35 17 i =1 Nhóm TN : X = 10 ∑ X i Fi = 7,11 18 i = Qua bảng cho thấy nhóm TN điểm trung bình đạt 7,11 , Nhóm ĐC đạt 6,35 - Tính phương sai ,độ lệch tiêu chuẩn ,hệ số biến thiên , sai số trung bình - Nhóm đối chứng: Xi Fi 1 17 Σ (X i −X -3,35 -2,35 -1,35 -0,35 0,65 1,65 2,65 98 ) (X i −X ) 11,22 5,52 1,82 0,12 0,42 2,72 7,02 (X i −X ) 11,22 5,52 3,64 0,48 2,52 5,44 7,02 35,84 Fi + Tính phương sai : δ = ( ∑ Xi − X 17 − i =3 ) Fi = 2, 24 + Độ lệch tiêu chuẩn : δ = 2, 24 = 1, 49 + Hệ số biến thiên : CV % = δ 100 = 23, 46 X δ 1, 49 = = ±0,36 N 17 + Tính sai số trung bình : mx = Nhóm thực Xi 10 (X Fi 1 18 Σ + Tính phương sai : δ = i −X ) (X -3,11 -2,11 -1,11 -0,11 0,89 1,89 2,89 ( 10 ∑ Xi − X 18 − i = i −X 9,67 4,45 1,23 0,01 0,79 3,57 8,35 ) ) (X i −X ) Fi 9,67 4,45 3,69 0,07 2,37 7,14 8,35 35,74 Fi = 2,1 + Độ lệch tiêu chuẩn : δ = 2,1 = 1, 45 + Hệ số biến thiên : CV % = δ 100 = 20,39 X + Tính sai số trung bình : mx = δ 1, 45 = = ±0,34 N 18 So sánh hệ số biến thiên nhóm ĐC ( CV% = 23,46 ) cao so với nhóm TN ( CV% = 20,39 ) Kiểm tra mức độ khác phương sai hai nhóm qua so sánh fisher – Snedecor : δTN Tính: FTN = = 0,94 δ DC 99 Tra bảng : F0,05 = 1,53 → 1, 47 So Sánh ta thấy: FTN < F0,05,  0,94 < l,47 Như vậy, khác phương sai hai nhóm tất yếu khơng ngẫu nhiên Do dó, khác chấp nhận So sánh mức độ sai khác hai số trung hình hai nhóm Tính: tTN = ( X TN − X DC ) 24 = ( 7,11 − 6,35 ) δ + δ DC TN 18 = 3,14 4,34 Tra bảng tìm tα : Với mức xác suất α = 0,05 độ tự chung hai nhóm NTN + NDC - 2= l8 + l7 - 2= 33 Do ta có t0,05 = 2, → 1,96 = 2,0 -' l,96 So sánh tTN > t0,05,  2,23 > 2,0 Ta có tα = 1,96 nhận xét :các suất xuất giá trị m, hoàn toàn ngẫu nhiên sinh nhỏ t 0,05,tức khác giá trị trung bình kết đạt hai nhóm đáng tin gậy Ước lượng khoảng tin cậy: Ta có= l,96 với α = 0,05 độ tự ĐC = l7, TN = l8,do khoảng tin cậy hai nhóm là: Nhóm ĐC: 6,35 - 0,36*l,96 ≤ M ≤ 6,35 + 0,36* l,96  5,64 ≤ M ≤ 7,05 Nhóm TN: 7,ll - 0,34*l,96 ≤ M ≤ 7,11 + 0,34* l,96  6,44 ≤ M ≤ 7,77 Qua ước lượng khoảng tin cậy số trung hình hai nhóm cho thấy mức độ tin cậy số trung hình tổng thể nhóm TN hẹp nhỏ so với nhóm ĐC Trong 100 Khi đó,các giới hạn đề cao giới hạn nhóm ĐC Do đó, SV học phương pháp thường có số điểm cao hon so với học theo phương pháp cũ Từ số liệu ta xây dựng đường biẻu diễn tần suẩt f i tần suất tích lũy hai nhóm bảng 3.3 Bảng 3.3.Phân bố tần suất fi tần suất tích lũy fi ↑ Xi 10 Σ Fi 1 17 ĐC ( N = 17) fi fi ↑ 5,88 100,00 5,88 94,12 11,7 88,24 23,53 76,47 35,29 52,94 11,77 17,65 5,88 5,88 100,00 Fi 1 18 TN ( N = 18) fi 5,56 5,56 16,66 38,89 16,66 11,11 5,56 100,00 Đường biểu diễn tần suất fi tần suất tích lũy fi ↑ 101 fi ↑ 100,00 94,44 88,88 72,22 33,33 16,67 5,56 45 40 35 30 25 20 15 10 5 10 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố tần suất fi 120 100 80 60 40 20 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân bố tần suất fi ↑ Kết đánh giá hai nhóm ĐC TN cho thấy : 102 10 Tại bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất F i số SV đạt điểm Xi , nhóm TN điểm trung bình đạt 7,12 , nhóm ĐC đạt điểm trung bình 6,23 So sánh hệ số biến thiên nhóm ĐC cao so với nhóm TN Ta có nhận xét xác suất xuất giá trị t TN hoàn toàn ngẫu nhiên sinh nhỏ 0,05.tức khác giá trị trung bình kết hai nhóm đáng tin cậy với 95% Qua đường biểu diễn tần suất tần suất tích lũy cho thấy đường TN cao dịch chuyển phía bên phải so với đường ĐC Điều có nghĩa kết học tập nhóm TN đạt tỷ lệ cao so với nhóm ĐC Quá trình thức nghiệm xử lý số liệu thống kê cho thấy việc cải tiến nội dung thực hành modul Truyền động điện theo định hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất trường CĐCN Thái Nguyên theo biện pháp đề xuất có tính khoa học có tính khả thi cao thực tiễn 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau: Với kết thực nghiệm sư phạm bước đầu chứng tỏ cải tiến nội dung dạy thực hành theo hướng gắn với thực tiễn sản xuất giúp SV tiếp thu học nhanh hơn, dễ dàng tiếp cận liên tưởng với vấn đề sản xuất thực tiễn SV có hứng thú học tập cao em hoạt động nhiều Việc thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, số lượng SV thực nghiệm có hạn, nội dung thời gian thực nghiệm chưa nhiều nên chưa đủ để khẳng định giá trị phổ biến đề xuất mà tác giả nêu Qua thực nghiệm cho thấy GV SV cịn có số khó khăn như: - Việc cải tiến nội dung dạy thực hành nghề theo hướng gắn với thực tiễn sản xuất đòi hỏi GV phải đầu tư thời gian nhiều cho dạy GV phải nắm vững chuyên môn mà cần phải đầu tư thời gian khảo sát thực tế, liên hệ nắm bắt quy trình sản xuất doanh nghiệp địa bàn, biết tổ chức, định hướng, cập nhật chỉnh sửa dạy thực hành cách phù hợp - Do đổi hoạt động học tập, cần chủ động tự giác học tập nên SV khơng phải có ý thức tự giác tích cực học tập mà cịn phải nhanh chóng thích ứng với cách học tập - Cải tiến nội dung dạy thực hành modul Truyền động điện theo hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất địi hỏi đơn vị đào tạo phải có điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập đầy đủ 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, giáo dục đào tạo nói chung dạy học nói riêng, việc dạy chữ, dạy người dạy nghề trở thành xu tất yếu giáo dục nước giới Thông qua việc cải tiến nội dung dạy thực hành nghề theo hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất áp dụng rộng rãi nhiều nước giới, đồng thời chủ trương đổi đào tạo nước ta thực tiễn địi hỏi Do đó, cải tiến nội dung dạy thực hành nghề modul Truyền động điện cho hệ cao đẳng nghề theo hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất điều cần thiết Đề tài giải vấn đề sau: Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở tảng cho việc nghiên cứu nội dung đề tài Đề xuất lí luận việc cải tiến nội dung dạy thực hành nghề theo hướng gắn với thực tiễn sản xuất Điều tra, tìm hiểu thực trạng việc áp dụng thiết bị thực hành nội dung chương trình đào tạo modul Truyền động điện cho hệ cao đẳng nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên Thực trạng cho thấy, việc dạy áp dụng thiết bị thực hành nội dung chương trình đào tạo modul Truyền động điện trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhiều bất cập: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ thực hành chưa trang bị đầy đủ, thiết bị dạy học sơ sài, xa rời thực tiễn sản xuất … Trong giảng dạy cịn nặng truyền thụ kiến thức trọng đến vấn đề tiếp cận tình trạng sản xuất doanh nghiệp địa bàn Cải tiến số điểm bất cập chương trình đào tạo modul truyền động điện cho hệ nghề, xây dựng số dạy mẫu đưa số tình dạy thực hành nghề theo hướng gắn với thực tiễn sản xuất 105 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên đạt kết khả quan Kết thực nghiệm cho thấy SV tiếp thu học nhanh hơn, dễ dàng tiếp cận liên tưởng với vấn đề sản xuất thực tiễn SV có hứng thú học tập cao em hoạt động nhiều hơn, từ khẳng định tính hiệu khả thi đề tài, đồng thời qua chứng minh giả thuyết khoa học đề tài Tuy đề tài thu kết định, song thời gian thực chưa nhiều, tác giả tiến hành thực nghiệm 02 lớp trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thái Ngun Vì vậy, việc đánh giá hiệu cịn mang tính bước đầu Tác giả tiếp tục vận dụng đề tài trình giảng dạy, tác giả tin cải tiến nội dung dạy thực hành nghề modul Truyền động điện cho hệ cao đẳng nghề theo hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên mang lại cho SV nhiều kiến thức bổ tích hình thành kỹ kỹ xảo cần thiết theo yêu cầu nhà tuyển dụng đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đơn vị Kiến nghị Qua nghiên cứu triển khai thực nghiệm sư phạm, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Bồi dưỡng thêm cho GV phương pháp dạy học gắn với thực tiễn sản xuất - Cần tăng cường sở vật chất: Đầu tư trang thiết bị đại, dụng cụ thực hành đầy đủ, thiết bị dạy học đầy cần thiết,… nhằm giúp GV SV hoàn thành nội dung đào tạo cách hiệu - Cần có biện pháp tổ chức khuyến khích GV cải tiến nội dung dạy thực hành theo hướng gắn với thực tiễn cách thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học module Truyền động điện 106 Từ thành công bước đầu việc áp dụng cải tiến nội dung dạy thực hành module truyền động điện theo hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên triển vọng đề tài này, cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng để hoàn thiện biện pháp đề xuất 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT X.La.Batưsep – X.A.Sapôrinxki (1982), Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơi (1999), Phương pháp dạy học Kỹ thuật công nghiệp, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Benjamin S.Bloom (1994) cộng sự, Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: lãnh vực nhận thức (Đoàn Văn Điều dịch), Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp Hồ Chí Minh Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Hà (2007), Chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng dạy môn học thực hành chuyên mơn nghề, Tạp chí giáo dục (169), Hà Nội Lê Huy Hồng (2005), Thí nghiệm, thực hành ảo - ứng dụng dạy học thực hành công nghiệp lớp 12 THPT, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Hữu Hồ (1999), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đặng Thành Hưng (2004), Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động, Tạp chí Phát triển giáo dục (Số 10), Hà Nội, Tr.6-11 108 11 Nguyễn Trọng Khanh (2010), Phát triển lực tư kỹ thuật, NXB trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khôi (2001), Một số vấn đề lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khôi (2013), Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khơi, Nguyễn Văn Bính (2007), Phương pháp luận nghiên cứu SPKT, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Khơi, Lê Huy Hồng (2003), Thiết kế học môn công nghệ phổ thông theo hướng dạy học tích cực tương tác, Tạp chí giáo dục (Số 53), ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 16 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội 17 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2000), Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan (2010), Chuẩn đầu giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học Giáo dục (Số 55), Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (2009), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 20 Trần Luận (1999), Một hướng nghiên cứu triển khai dạy học nêu vấn đề vào thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (Số 4), Hà Nội 21 Luật Giáo dục Đại học 2012, NXB Hồng Đức, Hà Nội 22 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 23 Nguyễn Viết Sự - Phan Hồng Tín (1994), Tổng luận; Sự thay đổi giới nghề nghiệp thách thức giáo dục số nước vùng Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 24 Hùng Thắng, Thanh Hương, Bàng Cẩm (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Vương Huy Thọ (2013), Dạy học theo hướng phát triển hứng thú học tập cho học sinh, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng (2011), Phương pháp dạy học học đại học, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Trí (dịch) (1981), Lý luận dạy học thực hành nghề, NXB Công nhân kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Trụ (2006), Đánh giá chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình - Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 2006, Tr.45 29 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 110 ... chương trình cao đẳng nghề trường CĐCN Thái Nguyên theo định hướng gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất" để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất cải tiến chương trình nội dung dạy học modul Truyền. .. số biện pháp gắn dạy học module Truyền động điện với thực tiễn sản xuất 2.2.1 Điều chỉnh nội dung chương trình thực hành modul truyền động điện theo hướng gắn với thực tiễn sản xuất 2.2.1.1 Cơ... chương trình 2.2.1.2 Quy trình điều chỉnh chương trình thực hành modul Truyền động điện 2.2.2 Cải tiến nội dung số thực hành Truyền động chương trình đào tạo nghề theo hướng gắn đào tạo với thực

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ¸p dông h×nh thøc kiÓm tra tÝch hîp gi÷a lý thuyÕt víi thùc hµnh. C¸c néi dung träng t©m cÇn kiÓm tra lµ:

    • H×nh 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan