Đề cương chi tiết học phần Chẩn đoán tâm lý (hệ cao đẳng và đại học mầm non)

27 991 12
Đề cương chi tiết học phần Chẩn đoán tâm lý (hệ cao đẳng và đại học mầm non)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ 2 Tín chỉ Dùng cho hệ: ĐH Tâm lý học (Định hướng Quản trị nhân sự) Mã học phần: 181000 Thanh Hoá - 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Bộ môn: Tâm lý – Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ Mã học phần: 181000 1. Thông tin về giảng viên thông * Họ và tên: Phạm Thị Thu Hòa - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ Tâm lý học - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2-> thứ 6 tại VP bộ môn Tâm lý- Giáo dục - Địa chỉ liên hệ: 18 Lê Bá Giác, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa - Điện thoại: DĐ 0913003943 - Email: sonuhoa@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học như TLH đại cương, TLH phát triển, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH quản lý kinh doanh. - Họ và tên: Lê Tuyết Mai Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ Tâm lý học Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2-> thứ 6 tại VP bộ môn Tâm lý- Giáo dục Địa chỉ liên hệ: SN 4/7 phố Đông Lân 2, phường Điện biên, thành phố Thanh Hoá Điện thoại: 01643534535 Email: letuyetmaidhhd@gmail.com 2. Thông tin chung về học phần - Tên ngành: Tâm lý học (Quản trị nhân sự) - Khoá đào tạo K13 (2010 - 2014) - Tên học phần: Chẩn đoán tâm lý - Số tín chỉ học tập: 02 - Học kỳ: 2 - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: PP luận và PP nghiên cứu tâm lý - Các học phần kế tiếp: Không - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động + Lý thuyết : 18 tiết + Thực hành : 14 tiết + Thảo luận, bài tập : 10 tiết + Tự học : 90 tiết - Bộ môn phụ trách: Tâm lý học. P.308 nhà A5.CS.I Đại học Hồng Đức. 2 3. Mục tiêu của học phần 3.1. Về kiến thức Sinh viên: - Xác định được đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi của khoa học chẩn đoán tâm lý, khái quát được lịch sử hình thành và phát triển của khoa học này. - Trình bày được thực trạng sử dụng trắc nghiệm vào việc chẩn đoán tâm lý của một số nước trên thế giới và Việt Nam. - Mô tả được các kiểu thang đo, các nguyên tắc thiết kế công cụ đo cũng như kỹ thuật thiết kế trắc nghiệm đa lựa chọn. - Phân tích được cơ sở lý luận của việc sử dụng trắc nghiệm trong chẩn đoán trí tuệ và nhân cách - Trình bày được quy trình tiến hành và đánh giá các trắc nghiệm dựa trên kết quả thu được. 3.2. Về kỹ năng Sinh viên hình thành những kỹ năng sau: - Phân tích, đánh giá, khái quát những vấn đề nghiên cứu. - Vận dụng kiến thức về trắc nghiệm, kỹ thuật xây dựng trắc nghiệm để xây dựng một số trắc nghiệm cụ thể. - Vận dụng kiến thức của các trắc nghiệm chẩn đoán trí tuệ, nhân cách để tiến hành chẩn đoán trí tuệ, nhân cách cho chính bản thân cũng như sử dụng trong hoạt động nghề nghiệp sau này. - Lựa chọn các trắc nghiệm có nội dung phù hợp để phục vụ cho công tác nghề nghiệp. 3.3. Về thái độ - Qua học phần, sinh viên thấy được sự cần thiết của khoa học chẩn đoán tâm lý trong việc đo lường và đánh giá các yếu tố tâm lý. - Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn học - Hình thành hứng thú trong việc nghiên cứu về khoa học chẩn đoán tâm lý nói chung, trong việc sử dụng các trắc nghiệm để đo các yếu tố tâm lý như trí tuệ, nhân cách. 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần chẩn đoán tâm lý giới thiệu cho sinh viên những kiến thức chung nhất về đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi, vị trí, ý nghĩa của khoa học chẩn đoán tâm lý, vấn đề phương pháp của khoa học chẩn đoán tâm lý và các phương pháp xây dựng, kiểm tra các trắc nghiệm. Học phần cung cấp cho sinh viên những phương pháp chẩn đoán tâm lý cơ bản đã được thích nghi của thế giới vào Việt Nam như trắc nghiệm trí tuệ, trắc nghiệm nhân cách, chẩn đoán hướng nghiệp…Trong mỗi phương pháp chẩn đoán, 3 sinh viên nắm được cơ sở lý luận, nội dung cũng như quy trình tiến hành và cách đánh giá từng loại trắc nghiệm đó. Trên cơ sở đó sinh viên có được kỹ năng sử dụng trắc nghiệm trong việc lượng hóa các yếu tố tâm lý cần thiết cho phục vụ cho hoạt động học tập, hoạt động nghề nghiệp và hoạt động giao tiếp. 5. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Những vấn đề lý luận chung 1. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi của khoa học chẩn đoán tâm lý 2. Lịch sử của khoa học chẩn đoán tâm lý 2.1. Sự ra đời của khoa học chẩn đoán tâm lý 2.2. Hiện trạng sử dụng trắc nghiệm ở một số nước trên thế giới. 2.3. Việc sử dụng trắc nghiệm ở Việt Nam 3. Các kiểu thang đo và các nguyên tắc thiết kế công cụ đo 3.1. Các kiểu thang đo đặc trưng 3.2. Các nguyên tắc thiết kế công cụ đo 3.3. Trắc nghiệm và các phép đo khác 3.3.1. Trắc nghiệm (Test) là gì? 3.3.2. Những đặc tính của trắc nghiệm 3.3.3. Các kiểu trắc nghiệm 3.3.4. Các phép đo 4. Kỹ thuật thiết kế trắc nghiệm đa lựa chọn 4.1. Mô tả dạng câu hỏi đa lựa chọn 4.2. Các bước thiết kế câu hỏi đa lựa chọn 4.2.1. Lập bảng ma trận chung cho bài trắc nghiệm 4.2.2. Viết câu hỏi 4.2.3. Xây dựng bài trắc nghiệm 4.2.4. Chấm điểm 4.3. Phân tích câu hỏi đa lựa chọn 4.3.1. Phân tích cách chấm điểm 4.3.2. Phân tích câu hỏi Chương 2: Các phương pháp chẩn đoán trí tuệ 1. Những vấn đề lý luận của việc nghiên cứu trí tuệ bằng trắc nghiệm 2. Các phương pháp chẩn đoán trí tuệ 2.1. Trắc nghiệm trí tuệ đa dạng 2.1.1. Mục đích và cơ sở lý luận 2.1.2. Nội dung trắc nghiệm 2.1.3. Dụng cụ 2.1.4. Cách tiến hành và đánh giá kết quả trắc nghiệm 4 2.2. Trắc nghiệm trí thông minh của người lớn của Wechsler (Wais) 2.2.1. Mục đích và cơ sở lý luận 2.2.2. Nội dung trắc nghiệm 2.2.3. Dụng cụ 2.2.4. Cách tiến hành và đánh giá kết quả trắc nghiệm 2.3. Trắc nghiệm năng lực trí tuệ 2.3.1. Mục đích và cơ sở lý luận 2.3.2. Nội dung trắc nghiệm 2.3.3. Dụng cụ 2.3.4. Cách tiến hành và đánh giá kết quả trắc nghiệm 2.4. Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn Ra ven 2.4.1. Mục đích và cơ sở lý luận 2.4.2. Nội dung trắc nghiệm 2.4.3. Dụng cụ 2.4.4. Cách tiến hành và đánh giá kết quả trắc nghiệm Chương 3: Các phương pháp chẩn đoán nhân cách 1. Những vấn đề lý luận của việc nghiên cứu nhân cách bằng trắc nghiệm 2. Các phương pháp chẩn đoán nhân cách 2.1. Trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp 2.1.1 Mục đích và cơ sở lý luận 2.1.2. Nội dung và yêu cầu của trắc nghiệm 2.1.3. Cách tiến hành và đánh giá kết quả trắc nghiệm 2.2. Trắc nghiệm nghiên cứu kiểu nhân cách 2.2.1. Mục đích và cơ sở lý luận 2.2.2. Nội dung và yêu cầu của trắc nghiệm 2.2.3. Cách tiến hành và đánh giá kết quả trắc nghiệm 2.3. Trắc nghiệm về phẩm chất lạc quan yêu đời của nhân cách 2.3.1. Mục đích và cơ sở lý luận 2.3.2. Nội dung và yêu cầu của trắc nghiệm 2.3.3. Cách tiến hành và đánh giá kết quả trắc nghiệm 2.4. Trắc nghiệm về sự lo âu và tinh thần trách nhiệm của nhân cách 2.4.1. Mục đích và cơ sở lý luận 2.4.2. Nội dung và yêu cầu của trắc nghiệm 2.4.3. Cách tiến hành và đánh giá kết quả trắc nghiệm 3. Phương pháp phóng ngoại trong việc nghiên cứu nhân cách 3.1. Ý nghĩa và cơ sở lý luận của phương pháp phóng ngoại 3.2. Giới thiệu một số phương pháp phóng ngoại cụ thể trong việc nghiên cứu nhân cách 5 6. Tài liệu * Học liệu bắt buộc 1. Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục 1992 * Học liệu tham khảo 2. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Trắc nghiệm trí tuệ tập 1-2, Nxb Đại học Quốc gia 1998 3. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Trắc nghiệm trí tuệ tập 2, Nxb Đại học Quốc gia 1998 4. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Phương pháp thiết kế công cụ, đo lường và đánh giá trong giáo dục, ĐHSP Hà Nội 2000 5. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Công cụ chẩn đoán tâm lý , ĐHSP Hà Nội 2000 6. Đặng Phương Kiệt, Tiếp cận và đo lường tâm lý, Nxb KHXH Hà Nội 1996 - tamlyhoc.net - tamlyhoclamsang.wordpress.com 6 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung Hình thức tổ chức dạy học LT BT/ TH Thực hành Khác TH, NC T V KT- ĐG Tổng Tuần 1: - Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi của khoa học chẩn đoán tâm lý - Lịch sử ra đời của KH chẩn đoán tâm lý 2t 2t 9t BTCN 13t Tuần 2: - Các kiểu thang đo và các nguyên tắc thiết kế công cụ đo 2t 3t BTCN 5t Tuần 3: - Mô tả dạng câu hỏi đa lựa chọn - Phân tích câu hỏi đa lựa chọn 2t 6t BTN/ tháng (lần 1) 50 phút 8t Tuần 4: - Các bước thiết kế câu hỏi đa lựa chọn - Phân tích một bài trắc nghiệm đa lựa chọn cụ thể 2t 2t 6t BTCN 10t Tuần 5: - Những vấn đề lý luận của việc nghiên cứu trí tuệ bằng trắc nghiệm - Mục đích và cơ sở lý luận của trắc nghiệm trí tuệ đa dạng 2t 2t 9t BTCN 13t Tuần 6: - Trắc nghiệm trí thông minh người lớn (Wais) của Wechsler 2t 2t 9t KT viết 30phút (lần 2) 13t Tuần 7: - Mục đích, cơ sở lý luận và nội dung trắc nghiệm năng lực trí tuệ - Mục đích, cơ sở lý luận và nội dung trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn của Raven 2t 6t KTGK (T.luận) 8t Tuần 8: - Cách tiến hành và đánh giá KQ trắc nghiệm năng lực trí tuệ 2t 3t - BTCN - Giao BTL/kỳ 5t Tuần 9: - Cách tiến hành và đánh giá trắc nghiệm khuôn hình tiếp 2t 3t BTCN 5t 7 diễn của Raven Tuần 10: - Những vấn đề lý luận của việc nghiên cứu nhân cách bằng trắc nghiệm - Trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp 2t 2t 9t Ktra viết 30phút (lần 3) 13t Tuần 11: - Trắc nghiệm nghiên cứu kiểu nhân cách (của H.J.EYSENOK) 2t 2t 9t BTCN 13t Tuần 12: - Trắc nghiệm về phẩm chất lạc quan yêu đời của nhân cách - Mục đích, cơ sở lý luận của trắc nghiệm về sự lo âu và tinh thần trách nhiệm của nhân cách 2t 2t 9t BTN/ tháng 50phút (lần 4) 13t Tuần 13: - Cách tiến hành và đánh giá trắc nghiệm về sự lo âu và tinh thần trách nhiệm của nhân cách - Phương pháp phóng ngoại trong việc nghiên cứu nhân cách 2t 2t 9t -Thu BTL/kỳ- -Chấm vở tự học,TL, TH,ĐG ý thức, c.cần (lần 5) 13t Tổng 18t 10t 14t 90t 132t 7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung 8 Tuần 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi của khoa học chẩn đoán tâm lý và lịch sử ra đời của KH chẩn đoán tâm lý HTTC Dạy học T.gian Địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết Trên lớp Chương 1: Những vấn đề lý luận chung 1. Đối tượng, nhiệm vụ của khoa học chẩn đoán tâm lý 2.1. Sự ra đời của khoa học chẩn đoán tâm lý Sinh viên: - Phân tích được khái niệm CĐTL - Xác định được đối tượng, nhiệm vụ của KH CĐTL - Khái quát được sự hình thành và PT của KH này - Trên cơ sở đó thấy được tầm quan trọng của KH CĐTL đối với h.động sống, hoạt động nghề nghiệp * Đọc tài liệu và tóm tắt nội dung cơ bản về đối tượng, nhiệm vụ của KHCĐTL và sự ra đời của KH này - Q1:tr 7-24 - Trả lời CH: KHCĐTL ra đời nhằm mục đích gì? BT/TL Trên lớp 2.2. Hiện trạng sử dụng trắc nghiệm ở một số nước trên thế giới 2.3. Việc sử dụng trắc nghiệm ở Việt Nam Sinh viên: - Phân tích và so sánh được thực trạng sử dụng trắc nghiệm trong CĐTL ở một số nước trên thế giới cũng như VN. Từ đó thấy được sự cần thiết phải sử dụng trắc nghiệm ở VN * NC tài liệu: - Q1: tr 24-36 CH: Quan điểm của anh (chị) về việc sử dụng trắc nghiệm hiện nay ở VN T.hành Khác Tự học tự NC -Ở nhà -Thư viện * Phạm vi của CĐTL SV xác định được phạm vi của KH CĐTL. Từ đó thấy được vai trò quan trọng của KH này đối với các lĩnh vực của CS và có thái độ đúng đắn đối với môn học. * Q1: tr16-18 SV chỉ ra được phạm vi hoạt động của CĐTL, phân tích một lĩnh vực cụ thể Tư vấn của GV Trên lớp - HD SV các nội dung bài học và cách trình bày bài học trong TL - Giải đáp thắc mắc của SV - SV hiểu và khái quát được nội dung của những vấn đề cần nghiên cứu SV chuẩn bị các vấn đề thắc mắc để hỏi GV KT-ĐG - KT sự chuẩn bị của SV về các ND h.tập - KT sự hiện diện của SV trên lớp - ĐG mức độ hiểu biết về các vấn đề đã N.cứu, khả năng k.quát t.liệu; thái độ tích cực của SV trong h.tập Tuần 2: Các kiểu thang đo và các nguyên tắc thiết kế công cụ đo 9 HTTC Dạy học T.gian Địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết BT/TL Trên lớp 3. Các kiểu thang đo và các nguyên tắc thiết kế công cụ đo 3.1.Các kiểu thang đo đặc trưng 3.2. Các nguyên tắc thiết kế công cụ đo 3.3. Trắc nghiệm và các phép đo khác Sinh viên: - Mô tả được các kiểu thang đo đặc trưng được dùng trong CĐTL - Phân tích được các nguyên tắc chỉ đạo việc thiết kế các công cụ đo - Hiểu được thế nào là trắc nghiệm và các đặc tính của nó - Vận dụng KT, có định hướng cụ thể trong việc thiết kế, lựa chọn và sử dụng các kiểu thang đo * NC tài liệu - Q1: tr37-48 -Q4: tr 2-13 * NC tài liệu, tóm tắt ND các kiểu thang đo và nguyên tắc thiết kế. Lấy ví dụ minh họa cho từng nguyên tắc. T.hành Khác Tự học tự NC -Ở nhà -Thư viện * Các phép đo trong trắc nghiệm SV nắm được những phép đo cơ bản có thể được dung trong các trắc nghiệm. Từ đó thấy được sự đa dạng và cần thiết của việc sử dụng các phép đo trong CĐTL * NC tài liệu: - Q4: tr13 SV trả lời CH “Vì sao trong trắc nghiệm thường sử dụng đa dạng các phép đo” Tư vấn của GV Trên lớp - HD SV khái quát nội dung cơ bản cần lưu ý về trắc nghiệm: thế nào là trắc nghiệm, các đặc tính của nó - Giải đáp thắc mắc của SV - SV hiểu và khái quát được nội dung của những vấn đề cần nghiên cứu SV chuẩn bị các vấn đề thắc mắc để hỏi GV KT-ĐG - KT sự chuẩn bị của SV về các nội dung: Các kiểu thang đo và nguyên tắc thiết kế công cụ đo - KT sự hiện diện của SV trên lớp - ĐG mức độ hiểu biết về các vấn đề đã N.cứu, khả năng vận dụng các kiểu thang đo và việc vận dụng các nguyên tắc khi thiết kế một công cụ đo cụ thể - ĐG thái độ tích cực của SV trong học tập Tuần 3: Mô tả dạng câu hỏi đa lựa chọn; Phân tích câu hỏi đa lựa chọn HTTC T.gian Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi 10 [...]... đa lựa chọn - ĐG thái độ tích cực của SV Tuần 5: Những vấn đề lý luận của việc nghiên cứu trí tuệ bằng trắc nghiệm; Mục đích và cơ sở lý luận của trắc nghiệm trí tuệ đa dạng HTTC T.gian Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi 12 Dạy học Lý thuyết BT/TL Địa điểm Trên lớp Trên lớp SV chuẩn Chương 2: Các PP chẩn đoán trí tuệ 1.Những vấn đề lý luận của việc nghiên cứu trí tuệ bằng trắc nghiệm 2 Các... Hoặc sinh viên có thể làm làm bài tập lớn thay thế bài thi kết thúc học phần với điều kiện: Sau khi học được 1/2 số tiết của học phần, không có điểm kiểm tra thường xuyên dưới 7,0 và điểm TBC của điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập phải đạt từ 8,0 trở lên 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30% - Mục tiêu... viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên - Thái độ học tập: Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tập đầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo luận nhóm, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp - Điểm quá trình phải có tối thiểu 5 con điểm thường xuyên và 1 con điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thi kết thúc học phần: Sinh viên phải... các vấn đề đã nghiên cứu, KN vận dụng trắc nghiệm - ĐG thái độ tích cực của SV trng học tập trong toàn học kỳ - Q3: tr87-91 - SV tóm tắt nội dung của trắc nghiệm và phân tích các yêu cầu SV chuẩn bị các vấn đề thắc mắc để hỏi GV - BTL/kỳ - Vở ND tự học, TL, TH, BT 21 Gh chú 8 Chính sách đối với môn học: Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giá kết quả môn học: -... kết quả học tập hàng ngày của sinh viên về mức độ hiểu biết, kỹ năng đạt được và tinh thần thái độ trong học tập nói chung, trong tự học nói riêng, kiểm tra thái độ chuyên cần, tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nội dung chuẩn bị bài học, thảo luận và tự học có hướng dẫn, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu; kiểm tra kiến thức lý thuyết... tổng hợp các mục tiêu nhận thức và kỹ năng phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức … ở giai đoạn giữa môn học, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp giảng dạy và phương pháp học ở nửa kỳ sau - Nội dung kiểm tra: Các vấn đề lý thuyết và kỹ năng vận dụng kiến thức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề nghiệp - Số lần kiểm tra: Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên... Trọng số là 50% - Mục tiêu kiểm tra: Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đặt ra - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ các nội dung học phần, gồm các vấn đề lý thuyết và kỹ năng vận dụng kiến thức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề nghiệp - Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp hoặc làm bài... học thảo luận, thực hành; có sổ sách để ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy quy định của nhóm Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau: MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khoa: Tâm lý - Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm Tên vấn đề nghiên cứu: 1 Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công STT 1 2 Họ và. .. tra chuyên cần và ý thức, thái độ học tập trên lớp Hoàn thành nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành, làm bài tập vận dụng… Kiểm tra hàng ngày, kết hợp chấm vở chuẩn bị nội dung tự học và thảo luận, thực hành, kết quả làm bài tập Kiểm tra hàng ngày, tổng hợp toàn học kỳ cho 1con điểm + Kiểm tra cá nhân: Kiểm tra viết tự luận trong toàn học kỳ 2 bài, lịch kiểm tra vào tuần 3 và tuần 10 +... xêmina, làm bài tập, tìm hiểu thực tiễn… đầy đủ theo yêu cầu của cán bộ giảng dạy - Có thái độ nghiêm túc trong học tập: tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài học và trong các hoạt động nhóm - Chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng nội dung tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của đề cương chi tiết môn học Ngày tháng năm 2011 Trưởng khoa Lê Hữu Mùi Trưởng bộ môn TLH Nguyễn Thị Phi Nhóm biên soạn ĐCCT Phạm Thị Thu . chung về học phần - Tên ngành: Tâm lý học (Quản trị nhân sự) - Khoá đào tạo K13 (2010 - 2014) - Tên học phần: Chẩn đoán tâm lý - Số tín chỉ học tập: 02 - Học kỳ: 2 - Học phần: Bắt buộc - Các học phần. môn: Tâm lý – Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ Mã học phần: 181000 1. Thông tin về giảng viên thông * Họ và tên: Phạm Thị Thu Hòa - Chức danh, học hàm, học. chung 1. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi của khoa học chẩn đoán tâm lý 2. Lịch sử của khoa học chẩn đoán tâm lý 2.1. Sự ra đời của khoa học chẩn đoán tâm lý 2.2. Hiện trạng sử dụng trắc nghiệm ở một

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ

  • Thanh Hoá - 2011

    • Trưởng khoa Trưởng bộ môn TLH Nhóm biên soạn ĐCCT.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan