NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG VÀ NHỆN TRÊN CÂY NHÃN TẠI HUYỆN KINH MÔN, HẢI DƯƠNG

107 963 5
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN  LOÀI CÔN TRÙNG VÀ NHỆN TRÊN CÂY NHÃN  TẠI HUYỆN KINH MÔN, HẢI DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự giúp đỡ, động viên nhiệt tình của các thầy cô, gia đình và bạn bè. Trước tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Bùi Minh Hồng – người thầy đã tận tình dẫn dắt, chỉ bảo và tạo những điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong bộ môn Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã góp ý và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn của mình. Cuối cùng, em xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên hết mình của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất luận văn này. Hà Nội, tháng 7 năm 2014 Học viên Hoàng Thị Hường MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 1.11. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2 1.2.1. Mục đích 1.2.1. Mục đích 2 2 1.2.2. Yêu cầu 1.2.2. Yêu cầu 2 2 1.33. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2 1.42.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN KINH MÔN, HẢI DƯƠNG. 3 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 3 3 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và dân cư. 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và dân cư. 5 5 1.542.2. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐỔ CỦA CÂY NHÃN 8 1.642.3. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ Ý NGHĨA KINH TẾ 10 2.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NHÃN VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NHÃN CỦA VIỆT NAM 12 12.75. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔN TRÙNG VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG 13 12.75.1. Những nghiên cứu về côn trùng trên cây nhãn vải của các tác giả nước ngoài. 12.75.1. Những nghiên cứu về côn trùng trên cây nhãn vải của các tác giả nước ngoài. 13 13 12.75.2. Những nghiên cứu về côn trùng hại nhãn vải của các tác giả trong nước. 12.75.2. Những nghiên cứu về côn trùng hại nhãn vải của các tác giả trong nước. 15 15 PHẦN III:1.86. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứuĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU 24 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 1.863.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 24 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 24 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 24 24 1.863.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 1.863.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 1.863.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 1.863.4.1. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 1.863.4.1. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 25 25 1.863.4.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa. 1.863.4.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa. 25 25 1.86.3.4.3. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu 1.86.3.4.3. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu 25 25 1.863.4.4. Chỉ tiêu theo dõi và tính toán số liệu 1.863.4.4. Chỉ tiêu theo dõi và tính toán số liệu 25 25 1.863.4.5. Phương pháp phân loại mẫu 1.863.4.5. Phương pháp phân loại mẫu 26 26 1.86.3.4.6. Xử lý số liệu 1.86.3.4.6. Xử lý số liệu 28 28 PHẦN IIV: NỘI DUNGKẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 Chương 1.Thành phần loài côn trùng 29 và nhện trên cây nhãn tại Kinh Môn, Hải Dương 29 Chương 2. Một số đặc điếm hình thái của các loài côn trùng 39 và nhện phổ biến tại khu vực nghiên cứu 39 2.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LOÀI CÔN TRÙNG VÀ NHỆN GÂY HẠI. 39 2.1.1. Rệp sáp bột vằn Ferrisia virgata (Cockerell,1893) Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae): 2.1.1. Rệp sáp bột vằn Ferrisia virgata (Cockerell,1893) Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae): 39 39 2.1.2. Rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii (Fonscolombe, 1841) ( Homoptera : Aphididae): 2.1.2. Rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii (Fonscolombe, 1841) ( Homoptera : Aphididae): 40 40 2.1.3. Rệp sáp bột tua ngắn Planococcus citri (Risso, 1813)o (Homoptera: Pseudococcidae): 2.1.3. Rệp sáp bột tua ngắn Planococcus citri (Risso, 1813)o (Homoptera: Pseudococcidae): 41 41 2.1.4. Rầy chổng cánh vân nâu Cornegenapsylla sinica Yang & Li, 1982 (Homoptera: Psyllidae) 2.1.4. Rầy chổng cánh vân nâu Cornegenapsylla sinica Yang & Li, 1982 (Homoptera: Psyllidae) 42 42 2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis (Hood, 1919) 2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis (Hood, 1919) 43 43 2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis (Hood, 1919) (Thysanoptera : Thripidae) 2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis (Hood, 1919) (Thysanoptera : Thripidae) 43 43 Rệp sáp tua Rastrococcus spinosus Robinson (Homoptera: Pseudococcidae): Rệp sáp tua Rastrococcus spinosus Robinson (Homoptera: Pseudococcidae): 44 44 2.1.6. Bướm phượng đen Papilio polytes (Linnaeus, 1758) (Lepidoptera : Papilionidae): 2.1.6. Bướm phượng đen Papilio polytes (Linnaeus, 1758) (Lepidoptera : Papilionidae): 45 45 2.1.7. Xén tóc đục thân Nadezhdiella cantori (Hope, 1845) (Coleoptera: Cerambycidae) 2.1.7. Xén tóc đục thân Nadezhdiella cantori (Hope, 1845) (Coleoptera: Cerambycidae) 46 46 2.1.8. Ruồi đục quả Bactrocera dorsalis (Hendel, 1912) (Diptera: Tephritidae) 2.1.8. Ruồi đục quả Bactrocera dorsalis (Hendel, 1912) (Diptera: Tephritidae) 48 48 2.1.9. Bọ xít nhãn vải Tessaratoma papillosa (Drury, 1770) (Hemiptera: Tessaratomidae) 2.1.9. Bọ xít nhãn vải Tessaratoma papillosa (Drury, 1770) (Hemiptera: Tessaratomidae) 49 49 2.1.10. Sâu đục gân lá nhãn Conopomorpha litchiella Bradley,1986 (Lepidoptera: Gracillariidae) 2.1.10. Sâu đục gân lá nhãn Conopomorpha litchiella Bradley,1986 (Lepidoptera: Gracillariidae) 50 50 2.1.11. Nhện lông nhung nhãn Eriophyes dimocarpi Kuang, 1997 (Acarina: Eriophyidae) 2.1.11. Nhện lông nhung nhãn Eriophyes dimocarpi Kuang, 1997 (Acarina: Eriophyidae) 51 51 Phân bố (Distribution): Quảng Đông của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,Thái Lan, Úc, Braxin, Việt Phân bố (Distribution): Quảng Đông của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,Thái Lan, Úc, Braxin, Việt Nam ở các vùng trồng nhãn. Nam ở các vùng trồng nhãn. 51 51 2.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LOÀI CÔN TRÙNG VÀ NHỆN CÓ ÍCH 52 2.2.1. Bọ rùa chữ nhân (Coccinella transversalis ( Fabricius, 1781) 2.2.1. Bọ rùa chữ nhân (Coccinella transversalis ( Fabricius, 1781) 52 52 2.2.2. Bọ rùa tám chấm (Harmonia octomaculata (Fabricius, 1781) 2.2.2. Bọ rùa tám chấm (Harmonia octomaculata (Fabricius, 1781) 53 53 2.2.3. Bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius, 1798) 2.2.3. Bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius, 1798) 55 55 2.2.4. Bọ rùa sáu vằn (Menochilus sexmaculatus (Fabricius, 1781) 2.2.4. Bọ rùa sáu vằn (Menochilus sexmaculatus (Fabricius, 1781) 57 57 2.2.5. Bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata (Swartz, 1808) 2.2.5. Bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata (Swartz, 1808) 58 58 2.2.6. Ruồi ăn rệp Syrphus ribesii (Linne, 1758) (Diptera: Syrphidae) 2.2.6. Ruồi ăn rệp Syrphus ribesii (Linne, 1758) (Diptera: Syrphidae) 59 59 2.2.7. Ruồi ăn rệp bụng vàng Episyrphus balteatus (De Geer, 1776) (Diptera: Syrphidae) 2.2.7. Ruồi ăn rệp bụng vàng Episyrphus balteatus (De Geer, 1776) (Diptera: Syrphidae) 61 61 2.2.8. Nhện linh miêu Oxyopes sp. ( Acarina: Oxyopidae) 2.2.8. Nhện linh miêu Oxyopes sp. ( Acarina: Oxyopidae) 62 62 2.2.9. Nhện sói Lycosa pseudoanulata (Boesenberg & Strand,1906) 2.2.9. Nhện sói Lycosa pseudoanulata (Boesenberg & Strand,1906) 63 63 2.2.10. Kiến vàng Oecophylla smaragdina (Fabricius, 1775) 2.2.10. Kiến vàng Oecophylla smaragdina (Fabricius, 1775) 63 63 2.2.11. Kiến đen Dolichoderus thoracicus (Smith,1860)) ((Hymenoptera: Formicidae) 2.2.11. Kiến đen Dolichoderus thoracicus (Smith,1860)) ((Hymenoptera: Formicidae) 65 65 Chương 3: Độ phong phú, đặc điểm phân bố và vai trò của 67 côn trùng và nhện trên cây nhãn tại huyện Kinh Môn, Hải Dương 67 3.1. BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG, NHỆN TRÊN CÂY NHÃN QUA CÁC ĐỢT NGHIÊN CỨU TẠI KINH MÔN, HẢI DƯƠNG 67 Chương 3: Độ phong phú, đặc điểm phân bố và vai trò của 69 côn trùng và nhện trên cây nhãn tại huyện Kinh Môn, Hải Dương 69 3.1. BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG, NHỆN TRÊN CÂY NHÃN QUA CÁC ĐỢT NGHIÊN CỨU TẠI KINH MÔN, HẢI DƯƠNG 69 3.2. VAI TRÒ CỦA CÔN TRÙNG VÀ NHỆN CÓ ÍCH TRÊN CÂY NHÃN VẢI TẠI KINH MÔN, HẢI DƯƠNG 75 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng trong 100g cùi nhãn 11 Bảng 1.1. Thành phần loài côn trùng, nhện trên Nhãn 30 tại Kinh Môn, Hải Dương 30 Bảng 1.2. Số lượng và tỷ lệ họ của các bộ côn trùng 32 và nhện trên Nhãn tại Kinh Môn, Hải Dương 32 Bảng 1.3. Tỉ lệ thành phần loài côn trùng 33 và nhện trên Nhãn tại Kinh Môn, Hải Dương 33 Bảng 3.1. Biến động thành phần loài côn trùng, nhện trên cây Nhãn 67 qua các đợt nghiên cứu tại Kinh Môn, Hải Dương 67 Bảng 3.1. Biến động thành phần loài côn trùng, nhện trên cây Nhãn 69 qua các đợt nghiên cứu tại Kinh Môn, Hải Dương 69 Bảng 3.2. Thành phần loài côn trùng, nhện có ích trên Nhãn 76 tại Kinh Môn, Hải Dương 77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1.1. Trưởng thành không cánh của rệp sáp bột vằn 40 Ferrisia virgata Cockerell [77](internet) 40 Hình 2.1.2: Trưởng thành không cánh của rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii Fonscolombe (Hoàng Thị Hường, 2014) 41 Hình 2.1.2: Trưởng thành không cánh của rệp muội 41 nâu đen Toxoptera aurantii Fonscolombe 41 Hình 2.1.3. Trưởng thành không cánh của rệp sáp bột tua ngắn Planococcus citri Risso 42 Hình 2.1.4. Trưởng thành của rầy chổng cánh vân nâu 43 Cornegenapsylla sinica Diaphorina citri Kuwayana (Hoàng Thị Hường, 2014) 43 Hình 2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis . Trưởng thành không cánh của rệp sáp tua Rastrococcus spinosus Robinson (Hoàng Thị Hường, 2014) 45 Hình 2.1.63.8. Mặt trên và mặt dưới của trưởng thành 46 cái bướm phượng đen Papilio polytes Linnaeus (Hoàng Thị Hường, 2014). 46 Hình 2.1.7. Pha trưởng thành của xén tóc đục thân Nadezhdiella cantori Hope (Hoàng Thị Hường, 2014) 47 Hình 2.1.8. Pha trưởng thành của ruồi đục quả Bactrocera dorsalis Hendel (Hoàng Thị Hường, 2014) 48 Hình 2.1.9. Bọ xít nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury 50 Hình 2.1.10: Sâu đục gân lá nhãn Conopomorpha litchiella (Hoàng Thị Hường, 2014) 51 Hình 2.1.11. Nhện lông hung nhãn E. dimocarpi gây hại 51 Hình 2.2.1. Bọ rùa chữ nhân (C. transversalis) [68] 53 Hình 2.2.2 . Bọ rùa 8 chấm (H. octomaculata)[77] 55 Hình 2.2.3. Trưởng thành bọ rùa đỏ (M. discolor) [65] 56 Hình 2.2.5. Trưởng thành 2 mảng đỏ (L. biplagiata) 59 Hình 2.2.6. Ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne [69] 61 Hình 2.2.7. Ruồi Episyrphus balteatus De Geer[70] 62 Hình 2.2.8. Nhện linh miêu Oxyopes sp [66] 63 Hình 2.2.9. Nhện sói Lycosa pseudoanulata [68] 63 Hình 2.2.10. Kiến vàng Oecophylla smaragdina [78] 64 Hình 2.2.11. Kiến đen Dolichoderus thoracicus [79] 66 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.11. Đặt vấn đề Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour) thuộc họ bồ hòn (sapindaceae) là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đã và đang được phát triển ở hầu hết các tỉnh trong nước. Cây nhãn đã góp phần quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt các tỉnh trung du và miền núi phía bắc. Ngoài việc sử dụng để ăn tươi, chế biến đồ hộp, sấy khô làm long, nhãn còn là một vị thuốc quý được sử dụng trong các bài thuốc đông y cổ truyền ở các nước vùng á đông như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Kết quả phân tích cho thấy trong quả nhãn chứa nhiều chất dinh dưỡng có giá trị như: Protein, Chất béo, các chất khoáng(Ca, Fe, P, K) và vitamin(C, B1, B2) rất cần thiết cho sức khỏe con người. Nhãn ăn tươi cũng như sản phẩm chế biến là những mặt hàng có giá trị trong nước và xuất khẩu [3287], [4543], [4654]. Nhãn còn là cây cung cấp nguồn mật quan trọng có giá trị dinh dưỡng, giá trị y học cao. Gỗ nhãn được dùng đóng các đồ gỗ gia dụng có độ bền, chất lượng thẩm mỹ khá tốt. Trên thế giới nhãn được trồng ở một số nước như: Mỹ, Braxin, Trinidat, Malaixia, Philippin Cây nhãn được trồng chủ yếu ở vùng Đông Nam Á như: Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Việt Nam Ở Việt Nam, cây nhãn được trồng tất cả các vùng từ Bắc đến Nam.Tuy nhiên nhắc đến nhãn người ta nghĩ ngay đến Hưng Yên – một vùng trồng nhãn truyền thống với nhiều giống nhãn ngon nổi tiếng, nơi có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và trình độ thâm canh rất thích hợp cho cây nhãn sinh trưởng và phát triển. Với giá trị kinh tế cao mà trong những năm gần đây ngoài quả vải mà tỉnh Hải Dương còn đưa vào trồng cây nhãn với trình độ thâm canh cao và quy hoạch, nhiều giống tốt như: Nhãn hương chi, nhãn muộn khoái châu, nhãn muộn hà tây, nhãn đường phèn, nhãn nước, nhãn hoa nhài, nhãn 1 cùi Và được áp dụng các tiến bộ KHKT & CN tiên tiến trong việc trồng nhãn, từ đó mà diện tích và sản lượng đã có sự tăng đáng kể. Mặc dù diện tích và sản lượng tăng nhưng trong quá trình trồng trọt có rất nhiều thành phần côn trùng và nhện gây hại làm giảm năng suất và chất lượng quả. Để tìm hiểu thành phần côn trùng và nhện có trên nhãn chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu thành phần loài côn trùng và nhện trên cây nhãn tại huyện Kinh Môn, Hải Dương" 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Điều tra xác định thành phần loài côn trùng và nhện có trên cây nhãn tại huyện Kinh Môn, Hải Dương. 1.2.2. Yêu cầu - Thu thập các loài côn trùng và nhện trên cây nhãn tại huyện Kinh Môn, Hải Dương. - Điều tra sự biến động về số lượng của các loài côn trùng và nhện tại khu vực nghiên cứu. - Độ phong phú và đặc điểm phân bố của các loài côn trùng và nhện tại địa điểm nghiên cứu. - Vai trò và ý nghĩa của một số loài thiên địch trên cây nhãn. 1.33. Nội dung đề tài - Nghiên cứu thành phần loài côn trùng và nhện có trên cây nhãn và biến động về số lượng của chúng. - Mô tả một số đặc điểm hình thái của các loài côn trùng và nhện phổ biến. Điều tra sự biến động về số lượng của các loài côn trùng và nhện tại khu vực nghiên cứu. Tìm hiểu độ phong phú và đặc điểm phân bố của côn trùng và nhện trên cây nhãn tại địa điểm nghiên cứu Xác định vai trò của một số loài côn trùng và nhện trên nhãn tại địa điểm nghiên cứu. . 2 1.4.PHẦN IITổng quan tài liệu: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.42.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kinh Môn, Hải Dương. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Huyện Kinh Môn nằm ở phần lãnh thổ phía Đông của tỉnh Hải Dương Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nninh, phía Đông giáp thành phố Hải Phòng, phía Tây nam giáp huyện Kim Thành, phía Tây Bắc giáp huyện Nam Sách và Chí Linh của Tỉnh Hải Dương. Huyện nằm kề bên 2 tuyến đường quốc lộ 5A và 18 là 2 tuyến giao thông quan trọng của quốc gia và vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc. Huyện được bao bọc và chia cắt bởi 4 con sông lớn (sông Kinh Môn, sông Kinh Thầy, sông Đá Vách, sông Hàn Mấu). Nhìn chung vị trí địa lý của huyện khá lý tưởng: cách Hà nội Nội khoảng 80 km, nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Bbắc, lại nằm kế bên 2 trung tâm kinh tế lớn là Quảng Nninh và Hải phòng, giao thông thuỷ bộ tương đối thuận lợi nên có điều kiện giao lưu kinh tế với bên ngoài và đón nhận các cơ hội đầu tư. + Địa hình: Huyện có địa hình đồi núi xen kẽ đồng bằng, nhiều sông ngòi chia cắt nên nơi cao, nơi thấp. Hiện còn khoảng 300 ha đất canh tác ven đồi thuộc địa hình cao và 700 ha đất ruộng trũng thường bị ngập úng vào mùa mưa. Địa hình như vậy cho phép huyện phát triển một nền kinh tế nông nghiệp hàng hoá đa dạng, toàn diện. + Khí hậu - thuỷ văn: Hàng năm được chia làm 2 mùa rõ rệt : mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường mưa ít (chiếm 15% tổng lượng mưa tong năm), nhiệt độọ thấp, nhất là tháng 1 nhiệt độ trung bình 13,8 0 c. Mùa 3 [...]... Statistics 28 PHẦN IIV: NỘI DUNGKẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Chương 1 .Thành phần loài côn trùng và nhện trên cây nhãn tại Kinh Môn, Hải Dương Chúng tôi đã tiến hành điều tra thành phần loài côn trùng, nhện tại các địa điểm nghiên cứu khu vực Nam An Phụ, Bắc An Phụ, khu Đảo thuộc Huyện Kinh Môn, Hải Dương, thu được kết quả trình bày ở bảng 1.1 Kết quả bảng 1.1 cho thấy thành phần loài côn trùng và nhện thu được... vệ được sự cân bằng sinh thái một cách bền vững [38187] 23 PHẦN III:1.86 Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu ỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.863.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài côn trùng và nhện trên cây nhãn tại địa điểm nghiên cứu 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Vợt thu mẫu côn trùng có đường kình miệng khoảng 30cm, đáy 20cm, chiều dài 40-50cm,... chung và trên cây nhãn ở Hải Dương nói riêng qua sách, báo, internet, phỏng vấn kinh nghiệm của người dân… 1.863.4.2 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa Tiến hành điều tra thành phần côn trùng và nhện theo phương pháp của QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT [21], như sau: Điều tra, thu thập thành phần côn trùng trên cây nhãn được tiến hành 4 đợt trên 3 phía Nam An Phụ, Bắc An Phụ và khu đảo huyện Kinh Môn, Hải Dương. .. trừ các loài sâu hại sao cho vừa đạt hiệu quả phòng trừ tốt mà vẫn bảo vệ được môi trường sinh thái, bảo vệ được sức khoẻ cộng đồng [403029] Năm 2003, Nguyễn Xuân Thành đã nghiên cứu thành phần loài côn trùng hại nhãn vải và thành phần thiên địch của chúng trên cây nhãn và vải ở miền Bắc Việt Nam Kết quả sau nhiều năm nghiên cứu cho thấy thành phần loài côn trùng hại và thiên địch của chúng trên nhãn. .. mật độ của hai loài này cao nhất vào cuối tháng 4 đến tháng 5, tháng 6 Đây là 2 loài côn trùng ăn thịt sâu hại quan trọng trong việc điều hoà mật độ sâu hại vải, góp phần đáng kể hạn chế tác hại của sâu gây ra [421] 19 Năm 2002, Nguyễn Xuân Thành đã nghiên cứu về thành phần các loài côn trùng và nhện trên vải tại Hà Nội và vùng phụ cận Qua điều tra cho thấy thành phần loài côn trùng và nhện tương đối... 13 loài, bộ hai cánh có 1 loài, bộ cánh nửa 4 loài, bộ cánh cứng 19 loài Côn trùng có ích gồm 14 loài côn trùng ăn thịt (thuộc 6 bộ và 8 họ) và 13 loài côn trùng ký sinh (11 loài thuộc bộ cánh màng, 2 loài thuộc bộ hai cánh) Nhện hại có một loài mới ghi nhận là Eriophies litchi Keifer thuộc họ Eriophydae, số lượng loài nhện bắt mồi ăn thịt (thiên địch) thu được là 10 loài Tác giả cũng đã nghiên cứu. .. Epocilla canlcarata, nhện nhảy vằn xanh Phintella sp., nhện càng cua lớn Heteropoda sp Số loài nhện đã xác định dược trên cây vải tại Sóc Sơn Hà Nội phong phú hơn số loài nhện trên cây vải tại vùng Mê Linh Vĩnh Phúc [30298] 17 Năm 2003, Đào Đăng Tựu, Lê Văn Trịnh và Trần Huy Thọ đã điều tra thu thập được 51 loài sâu và nhện hại trong đó có 46 loài tập trung ở 6 bộ côn trùng và 5 loài ở lớp nhện Bộ cánh vẩy... quả, nhện lông nhung, nhện chổi rồng, bướm chích quả, ve sầu bướm hai chấm trắng Các kết quả khảo sát nhện trên cây vải tại Mê Linh - Vĩnh Phúc và Sóc Sơn - Hà Nội cho thấy số loài và mật độ nhện ở mức cao trong quần xã các loài có ích Năm 2003, Phạm Đình Sắc và Vũ Quang Côn đã nghiên cứu thành phần, số lượng và sự trú đông của nhện Araneae trên cây vải vùng Mê Linh – Vĩnh Phúc Kết quả cho thấy nhện. .. hại trên 10% Các 18 loài bọ xít, sâu ăn lá, sâu đục thân cành cây gây hại có tính chất cục bộ [1410] Năm 1998 và năm 1999, tác giả Nguyễn Xuân Thành đã nghiên cứu thành phần loài côn trùng trên nhãn, vải ở nông trường Bình Khê, xã Tràng Lương, huyện Đông Triều, Quảng Ninh và nông trường Hà Trung, Thanh Hoá Số lượng loài thu được là 77 loài sâu hại và 1 loài nhện hại, trong đó: Bộ cánh phấn có 39 loài, ... điểm nghiên cứu - Địa điểm thu thập tại các khu vực trồng nhãn tại một số xã của phía Nam An Phụ, Bắc An Phụ và khu đảo huyện Kinh Môn, Hải Dương 24 - Địa điểm phân tích mẫu vật tại Bộ môn Động vật học, khoa Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 1.863.4 Phương pháp nghiên cứu 1.863.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu Thu thập thông tin từ các tài liệu liên quan đến các loài côn trùng trên cây nhãn,

Ngày đăng: 15/07/2015, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan