Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

53 1.8K 20
Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian được học tập tại trường vừa qua, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động viên, góp ý và truyền đạt các kiến thức quí báu của các thầy (cô) Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và các thầy (cô) đã giúp đỡ và tạo môi trường học tập thuận lợi cho em.

Qua đây em cugnx xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa đã giúp đỡ, giải đáp những vấn đề thắc mắc và định hướng đường đi trong tương laic ho em Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trịnh Thị Ngọc Linh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã giúp đỡ và động viên em trong thời gian qua.

Trong quá trình thực hiện đò án tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng do hạn chế về mặt thời gian cũng như chuyên môn nên đồ án còn nhiều sai sót Em mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến cho em để đồ án được hoàn thiện hơn.

Đà Nẵng, tháng 6, năm 2011

Trang 2

1.3.1 Yêu cầu chức năng 8

1.3.2 Yêu cầu phi chức năng 9

1.3.3 Yêu cầu hệ thống 9

1.4 Giới thiệu về ngôn ngữ và công cụ 9

1.4.1 Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu 9

1.4.2 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic.NET 14

1.4.2.1 Lịch sử ra đời 15

1.4.2.2 Các toán tử và lệnh cơ bản 15

1.4.2.2.1 Các toán tử 15

1.4.2.2.2 Các hàm toán học 17

1.4.2.2.3 Cấu trúc điều khiển 18

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19

2.1 Mô hình hóa chức năng 19

2.1.1 Biểu đồ phân rã chức năng (BFD) 19

2.1.2 Biểu đồ dòng dữ mức ngữ cảnh của hệ thống 20

2.1.3 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD cấp 0 21

2.1.4 Biểu đồ dòng dữ liệu DFD cấp 1 : chức năng quản trị hệ thống 23

2.1.5 Biểu đồ dòng dữ liệu DFD cấp 1 : chức năng quản lý danh mục 25

2.1.6 Biểu đồ dòng dữ liệu DFD cấp 1 : chức năng quản lý tác nghiệp 26

2.1.7 Biểu đồ dòng dữ liệu DFD cấp 1 : chức năng quản lý tìm kiếm 27

2.1.8 Biểu đồ dòng dữ liệu DFD cấp 1 : chức năng thống kê báo cáo 28

Trang 3

2.1.9 Biểu đồ dòng dữ liệu DFD cấp 1 : chức năng trợ giúp 29

2.1.10 Biểu đồ dòng dữ liệu DFD cấp 2 : chức năng hiệu chỉnh 30

2.3.1 Giao diện đăng nhập hệ thống 39

2.3.2 Giao diện chính của chương trình 39

2.3.3 Giao diện đặt phòng 40

2.3.4 Giao diện thuê phòng 41

2.3.5.Giao diện trả phòng 42

2.3.6 Giao diện sử dụng dịch vụ 42

2.3.7 Giao diện danh mục nhân viên 43

2.3.8 Giao diện danh mục phòng 43

2.3.9 Giao diện danh mục dịch vụ 44

2.3.10 Giao diện danh mục loại phòng 44

2.3.11 Giao diện danh mục đoàn khách 45

2.3.12 Giao diện tìm kiếm 45

KẾT LUẬN 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

Trang 4

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Qui trình đặt phòng 4

Hình 1.2 : Qui trình thuê phòng 5

Hình 1.3 : Qui trình trả phòng 6

Hình 1.4 : Qui trình cung cấp dich vụ 7

Hình 2.1 : Biểu đồ phân rã chức năng ( BFD ) 19

Hình 2.2 : Biểu đồ dòng dữ liệu mức ngữ cảnh 20

Hình 2.3 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 0 21

Hình 2.4 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1 : Chức năng quản trị hệ thống 23

Hình 2.5 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1 : Chức năng quản lý danh mục 25

Hình 2.6 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1 : Chức năng quản lý tác nghiệp 26

Hình 2.7 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1 : Chức năng quản lý tìm kiếm 27

Hình 2.8 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1 : Chức năng thống kê báo cáo 28

Hình 2.9 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1 : Chức năng trợ giúp 29

Hình 2.10 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 2 : Chức năng hiệu chỉnh 30

Hình 2.11 : Biểu đồ thực thể liên kết (ERD) 32

Hình 2.12 : Biểu đồ quan hệ ( RDM) 33

Hình 2.13 : Thiết kế cơ sở dữ liệu 38

Hình 2.14 : Giao diện đăng nhập hệ thống 39

Hình 2.15 : Giao diện chính của chương trình 39

Hình 2.16 : Giao diện form đặt phòng 40

Hình 2.17 : Giao diện form thuê phòng 41

Hình 2.18 : Giao diện form trả phòng 42

Hình 2.19 : Giao diện form sử dụng dịch vụ 42

Hình 2.20 : Giao diện form danh mục nhân viên 43

Hình 2.21 : Giao diện form danh mục khách 43

Hình 2.22 : Giao diện form danh mục dịch vụ 44

Hình 2.23 : Giao diện form danh mục loại phòng 44

Hình 2.24 : Giao diện form danh mục đoàn khách 45

Hình 2.25 : Giao diện form tìm kiếm 45

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 : Toán tử cơ bảng 16

Bảng 1.2 : Toán tử quan hệ 16

Bảng 1.3 : Toán tử logic 17

Bảng 1.4 : Các hàm toán học 17

Trang 6

MỞ ĐẦUA Lí do chọn đề tài

Ngày nay, công nghệ thông tin có những bước phát triển mạnh mẽ, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đời sống Máy tính điện tử trở nên phổ biến và gần gũi với mọi người, việc tiếp cận với hệ thống thông tin quản lý trở thành mục tiêu hàng đầu của các tổ chức, doanh nghiệp cho mục đích quản lý thông tin của mình.

Xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu của con người đòi hỏi những dịch vụ nghỉ ngơi và thư giản với chất lượng ngày càng tốt Khách sạn là một trong những ngành dịch vụ đỉnh cao mà nước ta đang hướng đến, trong những năm gần đây ở Việt Nam các khách sạn được xây dựng lên rất nhiều Muốn tồn tại và phát triển thì mỗi khách sạn ngoài việc phải trang bị cơ sở vật chất và chất lượng dịch vụ thì còn phải cần có một cách thức quản lý mang lại hiệu quả Khách sạn càng hiện đại thì việc quản lý càng trở nên khó khăn vì người quản lý phải quản lý bao quát mọi hoạt hoạt động của khách sạn từ đặt phòng, thuê phòng, cung cấp dịch vụ … Vì vậy để giúp cho các nhà quản lý có một công cụ quản lý chuyên nghiệp hơn nên em đã chọn đề tài xây dựng chương trình quản lý khách sạn Và khách sạn em chọn ở đây là khách sạn Phương Đông vì đây là một khách sạn có quy mô vừa phải phù hợp với phần mềm em đang có ý định xây dựng.

B Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích thiết kế hệ thống và xây dựng được hệ thống quản lý khách sạn chạy trên máy tính Chương trình sẽ giúp người quản lý có thể dễ dàng quản lý các phòng, đoàn khách, thống kê báo cáo doanh thu khách sạn, tìm kiếm phòng và sắp xếp việc đặt phòng đặt biệt việc thuê, trả phòng và quản lý sử dụng dịch vụ tại khách sạn.

 Về mặt lý thuyết

 Nghiên cứu các quy trình quản lý khách sạn và tìm hiểu những khó khăn mà việc quản lý mang đến

 Khảo sát và phân tích thiết kế hệ thống.

 Nghiên cứu ngôn ngữ net và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Sever 2005.

 Về mặt thực tiễn

Trang 7

 Xây dựng ứng dụng với các tính năng phù hợp với việc quản lý khách sạn như: quản lý phòng, giá phòng, các dịch vụ khách sạn, quản lý đặt phòng, thuê phòng, trả phòng, các chức năng tìm kiếm, báo cáo thống kê Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

 Đối Tượng:

 Nghiên cứu qui trình nghiệp vụ của người quản lý  Tìm hiểu về cách thức đặt phòng của khách hàng  Nghiên cứu qui trình làm việc của nhan viên lễ tân.

 Tìm hiểu các cách thức thực hiện việc thuê trả phòng và quản lý sử dụng các dịch vụ.

 Phạm Vi: Phân tích thiết kế hệ thống, xây dựng ứng nhằm quản lý khách sạn Phương Đông và các khách sạn có cách quản lý tương tự.

C Phương pháp nghiên cứu

- Khảo sát để tìm hiểu quy trình nghiệp vụ tại khách sạn như thuê, trả, đặt phòng và sử dụng dịch vụ…

- Nghiên cứu thông tin trên mạng internet, tài liệu xuất bản về ngôn ngữ lập trình vb.net và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Sever 2005.

- Phân tích thiết kế hệ thống

- Cài đặt ứng dụng sử dụng “Chương trình quản lý khách sạn Phương Đông”

D Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Việc ứng dụng hệ thống quản lý khách sạn vào trong thực tiễn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý khách sạn Sử dụng phần mềm vào trong quản lý sẽ làm cho người quản lý có được phong cách làm việc chuyên nghiệp, quản lý hiệu quả các hoạt động kinh doanh khách sạn, hướng tới hình ảnh, phong cách phục vụ văn minh - lịch sự - hiện đại đến khách hàng, tạo một ưu thế cạnh tranh trong kinh doanh.

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trang 8

1.1 Giới thiệu về tổ chức

Khách sạn Phương Đông Đà Nẵng (Orient Hotel Danang) nằm ở trung tâm thành phố Đà Nẵng, cách sân bay quốc tế Đà Nẵng khoảng 3km Khách sạn cũng gần các điểm mua sắm, cảng biển, Bảo tàng Chăm, sông Hàn…Khách sạn Phương Đông gồm 70 phòng ngủ đạt tiêu chuẩn quốc tế 3 sao phân làm 3 loại :

- Phòng đơn - Phòng đôi - Phòng Vip

Các phòng với trang thiết bị hiện đại : Điều hòa nhiệt độ trung tâm, TV màu vệ tinh 21 inches màn hình phẳng, wi-fi, điện thoại nộ hạt và quốc tế IDD, salon phòng khách, bồn tắm massege, máy nước nóng, tủ lạnh, máy sấy tóc, tủ áo quần, két đựng tiền, hệ thống PCCC tự động, bàn làm việc, sàn gỗ, bãi đậu xe miễn phí… và các thiết bị sang trọng khác Ngoài ra khách sạn còn có dịch vụ nhà hàng, tổ chức hội nghị, hội thảo, hệ thống thể dục dụng cụ…

Trang 10

- Qui trình thuê phòng

Trang 12

Hình 1.2 : Qui trình thuê phòng

Trang 15

1.3 Đặt tả yêu cầu

1.3.1 Yêu cầu chức năng

Các chức năng chính của hệ thống quản lý khách sạn :  Chức năng quản trị hệ thống

+ Đăng nhập hệ thống

+ Hiệu chỉnh ( Tạo tài khoản, phân quyền, tạo tài khoản ) + Đăng xuất

Chức năng quản lý tác nghiệp

+ Đặt phòng : Nhập và lưu các thông tin về phòng, mã khách, ngày đến… + Thuê phòng : Thực hiện lưu thông tin thuê phòng như : Mã thuê, mã khách, mã phòng, ngày thuê…

+ Trả phòng : Thực hiện hiển thị thông tin trả phòng : Ma phòng, số ngày ỏ, tổng tiền thanh toán…

+ Cung cấp dịch vụ : Thực hiện lưu thông tin về sử dụng dịch vụ khách sạn :mã dịch vụ, Mã thuê phòng, số lượng dịch vụ …

+ Danh mục phòng : Thực hiện lưu thông tin phòng :Mã phòng, số điện thoại…

+ Danh mục loại phòng : Thực hiện lưu thông tin loai phòng : Tên loại phòng, đơn giá…

+ Danh mục khách hàng : Thực hiện lưu thông tin về khách hàng : Mã khách, tên khách, địa chỉ …

+ Danh mục nhân viên : Thực hiện lưu thông tin về nhân viên : Mã nhân viên, tên nhân viên, địa chỉ …

+ Danh mục dịch vụ : Thực hiện lưu thông tin về dịch vụ : Mã dịch vụ, tên dịch vụ, đơn giá …

+ Tìm kiếm theo số phòng + Tìm kiếm theo tên khách hàng

Trang 16

+ Tìm kiếm theo dịch vụ

+ Thống kê tình hình sử dụng dịch vụ

1.3.2 Yêu cầu phi chức năng

- Chương trình phải có giao diện thân thiện,dễ sử dụng - Tốc độ xử lý chương trình nhanh và chính xác

- Hệ thống phải dể dàng nâng cấp và sửa chữa nếu xảy ra sự cố

- Xử lý được khối lượng lớn thông tin một cách nhanh chóng và chính xác - Sử dụng ít dung lượng bộ nhớ máy tính

- Không yêu cầu cao về trình độ tin học đối với người sử dụng

1.3.3 Yêu cầu hệ thống

- Hệ quản trị CSDL SQL server 2005

- Máy chạy hệ điều hành windows xp trở lên - Ngôn ngữ lập trình Visual Basic.net

1.4 Giới thiệu về ngôn ngữ và công cụ

1.4.1 Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu

1.4.1.1 Hệ cơ sở quản trị cơ sở dữ liệu là gì ?

Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu là hệ thống các chương trình hỗ trợ các tác vụ quản lý, khai thác dữ liệu theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ có khả năng: - Lưu trữ dữ liệu

- Tạo ra các duy trì cấu trúc dữ liệu

- Cho phép nhiều người dùng truy cập đồng thời - Hỗ trợ tính bảo mật và riêng tư

Trang 17

- Cho phép xem và xử lý dữ liệu lưu trữ - Cho phép nhập dữ liệu và lưu trữ dữ liệu

- Cung cấp tính nhất quán giữa các bản ghi khác nhau

- Bảo vệ dữ liệu khỏi mất mát bằng các quá trình sao lưu và phục hồi.

- Một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến hiện nay như : Microsoft Access, Microsoft SQL server, My SQL…

1.4.1.2 Giới thiệu về hệ cở sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005a) Các thành phần của Microsoft SQL Server 2005

Database: Cơ sở dữ liệu SQL Server.

The Transaction log: tập tin lưu trữ những chuyển tác của SQL Data type: Kiểu dữ liệu

User-defined data types: Kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa Filegroups: Tập tin nhóm.

Diagrams: Cơ sở quan hệ Tables: Bảng dữ liệu.

Views: Khung nhìn số liệu dựa trên bảng Indexes: Tìm kiếm dữ liệu trên Table và Views Stored Procedure: Thủ tục nội tại.

Funtions: Hàm

User-defined Function: Hàm do người dùng định nghĩa

Triggers: Hoạt động trên Table, là các đoạn code logic được kích hoạt khi có các hành động thích hợp xảy ra như INSERT, UPDATE, DELETE…

Users: Người sử dụng cơ sở dữ liệu

Roles: các quy định và vai trò của SQL Server Rules: Các giá trị mặc nhiên.

Full-text catalogs: Tập phân loại dữ liệu text.

b) Đối tượng cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu trong SQL Server chia thành 2 loại: cơ sở dữ liệu hệ thống (do SQL Sever sinh ra khi cài đặt) và cơ sở dữ liệu người dùng (do người dùng tạo ra)

Trang 18

Cơ sở dữ liệu hệ thống gồm:

- Cơ sở dữ liệu Master: Đây là cơ sở dữ liệu chính để chạy SQL Server Cơ sở dữ liệu này chứa một con trỏ chỉ đến file dữ liệu cơ sở về các cơ sở dữ liệu và được cài đặt trên hệ thống, cũng như thông tin dịch vụ chính Các thông tin dịch vụ bao gồm các mục như các thông báo lỗi hệ thống, các thông tin được cập nhật vào, các thủ tục được lưu trữ của hệ thống, và các máy chủ được kết nối hay liên kết Cơ sở dữ liệu Master chỉ có thể truy cập lại khi gặp tình huống tai hoạ nhờ các kỹ thuật đặc biệt.

- Cơ sở dữ liệu Model: Được sử dụng như một mẫu choc ho tất cả các cơ sỡ dữ liệu được tạo ra trong một thể hiện của sql sever.

- Cơ sở dữ liệu Msdb : Được sử dụng bởi SQL Sever, Management Studio và SQL Sever Agent để lưu trữ dữ liệu, bao gồm các thông tin lập lịch và thông tin quá trình backup restore hệ thống

- Cơ sở dữ liệu Tempdb: Cơ sở dữ liệu Tempdb là một trong những cơ sở dữ liệu chính trong SQL Server Cơ sở dữ liệu cho phép người sử dụng tạo những ứng dụng tham khảo hay thực tập trước khi bạn bắt đầu với cơ sở dữ liệu thật.Cơ sở dữ liệu Tempdb là nơi các sắp xếp, kết nối và các hoạt động khác đòi hỏi vị trí tạm thời được thực hiện cơ sở dữ liệu này có kích thước 2,5 MB Nhưng nó có thể tăng thêm khi bạn cần thêm khoảng trống Nó sẽ được khởi tạo lại mỗi khi SQL Server được khởi động lại.

- Cơ sở dữ liệu Pubs: Chứa hầu hết nội dung và hướng dẫn, trợ giúp và sách tham khảo về SQL Sever.

- Cơ sở dữ liệu Northwind: Cũng giống cơ sở dữ liệu Pubs đây cung là một cơ sở dữ liệu mẫu cho người dùng tham khảo, hoặc các lập trình Visual Basic hay Access dùng để truy cập SQL Server Cơ sở dữ liệu này được cài đặt như một phần của SQL Server, nếu cần dùng cấu trúc của hai cơ sở dữ liệu này bạn có thể sử dụng hai file kịch bản Script mang tên Inspubs.sql và insnwnd.sql.

- Tập tin chuyển tác log: chứa những hoạt độnghay cả những chuyển tác của cơ sở dữ liệu theo thời gian Thông thường khi tìm sự cố xẩy ra với cơ sở dữ liệu, người dùng chỉ cần tham khảo tập tin log sẽ biết được nguyên nhân.

c) Một số đối tượng của SQL server 2005

- Bảng

Trang 19

Trong cơ sở dữ liệu, bảng (Table) là thành phần chính của chúng Do đó bảng là đối tượng lưu trữ dữ liệu thực, khi cần giao tiếp với cơ sở dữ liệu khác, bảng là đối tượng căn bản nhất trong bất kỳ loại cơ sở dữ liệu nào, chúng được coi như một miền dữ liệu.

Bảng dùng để lưu trữ tất cả dữ liệu và được tổ chức thành nhiều hàng và nhiều cột Mỗi cột trong bảng có thể lưu một loại thông tin nhất định gọi là kiểu dữ liệu, dữ liệu nhập vào có thể chấp nhận hoặc từ chối tuỳ thuộc vào nguyên tắc ràng buộc dữ liệu hoặc dữ liệu tương thích do hệ thống hay người dùng định nghĩa.

Khi định nghĩa cơ sở dữ liệu ta cần quan tâm đến các thông số sau: Column Name: Tên các cột của bảng sẽ tạo.

Data type: Chỉ ra kiểu dữ liệu cho cột.

Allow nulls: Nếu được chọn thì cột này chấp nhận giá trị rỗng (null).

- Ràng buộc

SQL Sever 2005 hỗ trợ 5 kiểu ràng buộc:

NOT NULL: Khi ràng buộc không rỗng được chỉ ra, cột bắt buộc phải có giá trị khi bạn thêm dữ liệu vào bảng.

CHECK: Ràng buộc kiểm tra chỉ ra cột giá trị được phép.

UNIQUE: Ràng buộc duy nhất chỉ ra rằng giá trị nhập vào một cột phải duy nhất PRIMARY KEY: Ràng buộc khóa chính dùng để xác định duy nhất một dòng dữ liệu.

FOREIGN KEY: Ràng buộc khóa ngoại dùng để tham chiếu tới một nhận dạng duy nhất trong một bảng khác trong cơ sở dữ liệu.

- Khung nhìn

Là khung nhìn hay một bảng ảo của bảng Cũng giống như bảng nhưng View không thể chứa dữ liệu, bản thân View có thể tạo thêm trường mới dựa vào những phép toán, biểu thức của SQL Server Bên cạnh đó View có thể kết nối nhiều bảng lại với nhau theo quan hệ nhất định cùng với những tiêu chuẩn, nhằm tạo ra một bảng theo nhu cầu của người dùng Mục đích của View là kiểm soát tất cả những gì mà người sử dụng muốn thấy, nó bao gồm hai ảnh hưởng chính đó là bảo mật và dễ sử dụng.

Trang 20

d) Kiểu dữ liệu

Các kiểu dữ liệu trong SQL Sever 2005 được chia thành 4 nhóm: System Data Types

User-defined Data Types User-defined Type

XML Schema Collections

Trong đó nhóm kiểu dữ liệu thường dùng là System Data Types và User-defined Data Types.

Nhóm kiểu dữ liệu System Data Types được chia thành nhiều nhóm con gồm: Nhóm Exact Numberics gồm các kiểu dữ liệu là bit, tinyint, smallint, int, bigint, numberic, decimal, smallmoney và money

Nhóm Approximate Numbericscos hai kiểu float và real dùng để lưu số dấu chấm động trong hai khoảng khác nhau.

Nhóm Date và Time bao gồm 2 kiểu dữ liệu là datetime và smalldatetime dùng để lưu dữ liệu có định dạng thời gian.

Nhóm Character Strings bao gồm 3 kiểu: char, varchar và text.

Nhóm Unicode Character Strings bao gồm 3 kiểu nchar, nvarchar và ntext Nhóm Binary Strings gồm 3 kiểu Binary, Varbinary và Image

Nhóm Orther Data Types: Sql_Variant, Timestamp, uniqueidentifier, xml

e) Câu lệnh SQL

- Câu lệnh SELECT

Câu lệnh SELECT được sử dụng để truy xuất dữ liệu từ các dòng và các cột của một hay nhiều bảng, khung nhìn Ngoài ra câu lệnh này còn cung cấp khả năng thực hiện các thao tác truy vấn và thống kê dữ liệu phức tạp khác.

Cú pháp chung của câu lệnh SELECT có dạng:

SELECT [ALL | DISTINCT] [ TOP n] Danh sách chọn [INTO Tên bảng mới]

FROM Danh sách các bảng / Khung nhìn

Trang 21

[ GROUP BY Danh sách cột] [ HAVING Điều kiện] [ ORDER BY Cột sắp xếp]

[ COMPUTE Danh sách hàm gộp [BY Danh sách cột]]

- Câu lệnh INSERT

Câu lệnh INSERT dùng để chèn dữ liệu vào bảng Cú pháp của phát biểu INSERT như sau: INSERT INTO Tên bảng [(Danh sách cột)] VALUES (Danh sách giá trị)

- Câu lệnh UPDATE

Câu lệnh UPDATE dùng để cập nhật dữ liệu đã có trong bảng Khi cập nhật dữ liệu cho một mẫu tin nào đó thường UPDATE sử dụng chung với mệnh đề WHERE.

Cú pháp của mệnh đề UPDATE như sau: UPDATE Tên bảng

SET Tên cột = Biểu thức [WHERE Điều kiện]

- Câu lệnh DELETE

Khi thực hiện xóa mẩu tin trong bảng chúng ta chỉ cần quan tâm đến tên bảng và mệnh đề WHERE để mọc mẩu tin nếu có.

Cú pháp:

DELETE FROM Tên bảng [FROM danh sách bảng] [WHERE Điều kiện]

Trong trường hợp có ràng buộc về quan hệ dữ liệu, thì xoá mẩu tin phải tuân thủ theo nguyên tắc: Xóa mẩu tin con trước rồi mới xóa mẩu tin cha.

1.4.2 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic.NET

1.4.2.1 Lịch sử ra đời

Năm 2002, tuy hơi chậm khi người khổng lồ Microsoft nhận thấy trước tầm ảnh hưởng của Internet, cách mà Internet đã đang và sẽ thay đổi cả thế giới Microsoft đã

Trang 22

quyết định rằng Internet là phần cốt lõi của Visual Basic trong tương lai Microsoft định hình một hướng đi mới – xây dựng lại toàn bộ kiến trúc cho Visual Basic Bắt đầu một bước ngoặt mới khi Microsoft quyết định làm lại từ đầu, tạo ra một môi trường phát triển ứng dụng hỗ trợ đa ngôn ngữ lập trình mới trên khuôn nền Net Framework Thế là Visual Basic.Net 2002 ra đời, việc phát triển ứng dụng Web bây giờ đã là một phần tích hợp của Visual Basic như phát triển ứng dụng Windows.

Năm 2003, Microsoft tiếp tục nâng cấp Visual Basic.Net 2002 để cho ra đời Visual Basic.Net 2003 Phiên bản này hỗ trợ thêm cho phát triển ứng dụng Web trên Mobie như PDA hay các thiết bị thông minh như PC Pocket Việc cải tiến cũng được thực hiện cho các dịch vụ Web và công cụ chuyển mã (Visual Basic 6.0 – VB6 sang Visual Basic.Net ).

Năm 2005, Microsoft tiếp tục cho ra lò phiên bản mới Visual Basic.Net 2005 Phiên bản này chứa rất nhiều Wizard sinh mã tự động, thêm nhiều từ khóa làm tăng tốc độ viết mã và hiệu suất thực thi của ứng dụng Cải tiến toàn bộ thư viện xử lý dữ liệu ADO.Net, đưa ra rất nhiều thành phần giao diện trực quan hiệu quả cho ứng dụng Windows lẫn Web Hỗ trợ lập trình Web và Internet tối đa với khả năng thiết kế các ứng dụng ASP.Net trực quan Visual Basic.Net 2005 đã đưa Microsoft lên một tầm cao mới Nó đáp ứng hầu như mong mỏi của hàng triệu lập trình viên trên thế giới

1.4.2.2 Các toán tử và lệnh cơ bản1.4.2.2.1 Các toán tử

a) Toán tử gán

- Ký hiệu: dấu “=”

- Trong phép toán gán, giá trị của toán hạng vế bên trái của phép toán có thể thay đổi nếu bất kỳ một toán tử nào đó của vế phải thay đổi.

Trang 23

b) Toán tử cơ bản

Bảng 1.1 : Toán tử cơ bảng

c) Toán tử quan hệ

Bảng 1.2 : Toán tử quan hệ

Trang 24

d) Toán tử logic

Bảng 1.3 : Toán tử logic

1.4.2.2.2 Các hàm toán học

Bảng 1.4 : Các hàm toán học

Trang 25

1.4.2.2.3 Cấu trúc điều khiển

Trang 26

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1 Mô hình hóa chức năng

2.1.1 Biểu đồ phân rã chức năng (BFD)

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Qui trình đặt phòng - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 1.1.

Qui trình đặt phòng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1. 2: Qui trình thuêphòng - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 1..

2: Qui trình thuêphòng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.3 : Qui trình trảphòng - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 1.3.

Qui trình trảphòng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.4 : Qui trình cung cấp dich vụ - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 1.4.

Qui trình cung cấp dich vụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.4 : Các hàm toán học - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Bảng 1.4.

Các hàm toán học Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.3 : Toán tử logic - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Bảng 1.3.

Toán tử logic Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.1. Mô hình hóa chức năng - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

2.1..

Mô hình hóa chức năng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2. 2: Biểu đồ dòng dữ liệu mức ngữ cảnh Chú thích : - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2..

2: Biểu đồ dòng dữ liệu mức ngữ cảnh Chú thích : Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.3 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.3.

Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.4 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng quản trị hệ thống Chú Thích : - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.4.

Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng quản trị hệ thống Chú Thích : Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng quản lý danh mục Chú Thích : - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.5.

Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng quản lý danh mục Chú Thích : Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.6 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng quản lý tác nghiệp - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.6.

Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng quản lý tác nghiệp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.7 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng quản lý tìm kiếm Chú Thích : - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.7.

Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng quản lý tìm kiếm Chú Thích : Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.8 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng thống kê báo cáo Chú Thích : - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.8.

Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng thống kê báo cáo Chú Thích : Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.9 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng trợ giúp Chú Thích : - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.9.

Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 1: Chức năng trợ giúp Chú Thích : Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.10 : Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 2: Chức năng hiệu chỉnh Chú Thích : - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.10.

Biểu đồ dòng dữ liệu DFD mức 2: Chức năng hiệu chỉnh Chú Thích : Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.2.2. Mô hình quan hệ (RDM) - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

2.2.2..

Mô hình quan hệ (RDM) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.13 : Thiết kế cơ sở dữ liệu - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.13.

Thiết kế cơ sở dữ liệu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.14 : Giao diện đăng nhập hệ thống - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.14.

Giao diện đăng nhập hệ thống Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.15 : Giao diện chính của chương trình - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.15.

Giao diện chính của chương trình Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.16 : Giao diện form đặt phòng - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.16.

Giao diện form đặt phòng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.17 : Giao diện form thuêphòng - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.17.

Giao diện form thuêphòng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.19 : Giao diện form sử dụng dịch vụ - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.19.

Giao diện form sử dụng dịch vụ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.18 : Giao diện form trảphòng - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.18.

Giao diện form trảphòng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.2 1: Giao diện form danh mục khách - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.2.

1: Giao diện form danh mục khách Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.20 : Giao diện form danh mục nhân viên - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.20.

Giao diện form danh mục nhân viên Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.2 2: Giao diện form danh mục dịch vụ - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.2.

2: Giao diện form danh mục dịch vụ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.23 : Giao diện form danh mục loại phòng - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.23.

Giao diện form danh mục loại phòng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.25 : Giao diện form tìm kiếm - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.25.

Giao diện form tìm kiếm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.24 : Giao diện form danh mục đoàn khách - Xây dựng chương trình quản lý khách sạn Phương Đông.DOC

Hình 2.24.

Giao diện form danh mục đoàn khách Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan