bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chủ đề nước

25 4.5K 28
bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chủ đề nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề: NƯỚC 2. Môn học chính của chủ đề: Hóa học. 3. Các môn học tích hợp : - Địa lí 6; - Sinh học 6,9; - Công dân 7; - Tài liệu thanh lịch văn minh lớp 8,9. 1 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI Sở giáo dục và đào tạo thành phố: Hà Nội Phòng giáo dục và đào tạo quận: Long Biên Trường: THCS Bồ Đề Địa chỉ: Phố Hoàng Như Tiếp- Long Biên- Hà Nội. Điện thoại: 0438274296 Email: c2bode@longbiengmail.com Thông tin về giáo viên: 1. Họ và Tên: Đỗ Thị Thúy Giang Ngày sinh: 26/06/1989. Môn: Hóa học Điện thoại: 0978126689; Email: dothuygiang266@gmail.com CHỦ ĐỀ : NƯỚC I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1.Kiến thức a. Môn hóa học: - Nêu được thành phần định tính và định lượng của nước. - Nêu được tính chất vật lí của nước. - Nước hoà tan được nhiều chất; nước phản ứng với nhiều chất ở điều kiện thường: như: kim loại (Na, Ca), oxit bazơ (CaO, Na 2 O), oxit axit ( P 2 O 5 , SO 2 ). - Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. - Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với đời sống và sản xuất. - Đề ra được giải pháp làm giảm ô nhiễm nguồn nước. b. Môn sinh học: - Vai trò của nước đối với thực vật, động vật, con người. - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. - Tác hại của ô nhiễm nguồn nước đối với đời sống và sản xuất. c. Môn địa lí: - Vai trò của sông, hồ trong đời sống và sản xuất. - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. d. Môn giáo dục công dân: - Biết sử dụng tiết kiệm nước sạch. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng và môi trường nói chung. e. Tài liệu văn minh thanh lịch 8,9: 2 - Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với đời sống và sản xuất. - Đề ra được giải pháp làm giảm ô nhiễm nguồn nước. 2. Kĩ năng - Viết được PTHH của nước với một số kim lọai (Na, Ca), oxit bazơ, oxit axit. - Phát triển năng lực làm việc độc lập, tích cực, hợp tác, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề để thực hiên tốt nhiệm vụ cá nhân. - Phát triển năng lực hợp tác. - Biết thu thập và xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. 3. Thái độ. - Học sinh có ý thức chăm sóc giữ gìn sức khỏe bản thân và người thân. - Biết sử dụng tiết kiệm nước sạch. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng và môi trường nói chung. II. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC - Học sinh lớp 8A, 8B trường THCS Bồ Đề - Các em học sinh lớp 8 đã tiếp cận 3 năm học với kiến thức chương trình bậc THCS. Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá mà giáo viên đề ra, biết sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống kiến thức sau mỗi bài, mỗi chương học của tất cả các môn. - Đối với bộ môn Địa lý, Sinh học các em đã được học rất nhiều bài có liên quan đến vấn đề môi trường, vai trò của nước. - Biết sử dụng công nghệ thông tin để thu thập, xử lí thông tin và trình bày sản phẩm cúa nhóm mình. III. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC 1. Đối với dạy học: - Tích hợp được các môn học có liên quan đến bài học. - Giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân để giải quyết nhiệm vụ được giao. - Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh. - Giúp những học sinh nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều cơ hội hòa nhập với các bạn,mang lại không khí thân thiện, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẽ trên cơ sở cố gắng hết sức và trách nhiệm cao của mỗi cá nhân. - Khắc phục được tình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng giữa những người tham gia hoạt động đặc biệt là giữa GV và HS. 2. Đối với đời sống xã hội: - Học sinh có ý thức chăm sóc giữ gìn sức khỏe bản thân và người thân. - Biết sử dụng tiết kiệm nước sạch. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng và môi trường nói chung. IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 1. Giáo viên chuẩn bị: - Tài liệu phát tay cho học sinh. - Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm, băng dính…để học sinh thảo luận xác định vấn đề cần tìm hiểu, ghi kết quả thảo luận nhóm 3 - Máy chiếu. - Địa chỉ internet hoặc nguồn tìm kiếm thông tin. Thực tiễn địa phương, sách báo, tranh ảnh, hình ảnh trên mạng. 2. Học sinh chuẩn bị: - Đồ dùng học tập, sách vở, các tư liệu cần tìm hiểu, chuẩn bị các hoạt động cần tiến hành và kết quả thu thập được. - Thiết bị chụp ảnh, ghi âm để thực hiện chủ đề học tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: Với định hướng học sinh tự học theo sự hỗ trợ của giáo viên và sự giúp đỡ, hợp tác nhóm của bạn bè; học sinh có khả năng hình thành các năng lực như thu thập và xử lí thông tin, đánh giá tình huống, đề xuất giải pháp, vận dụng vào đời sống thực, thông qua các phương pháp dạy học truyền thống kết hợp các phương pháp dạy học tích cực như dự án, hoạt động nhóm, - Hình thức dạy học có thể kết hợp dạy học nội khóa hoặc kết hợp ngoại khóa để tăng vốn hiểu biết và rèn kĩ năng cho các em trong điều kiện thực tế cuộc sống xung quanh các em. 2. Tiến trình bài học Tiết 1: Xác định nội dung của chủ đề- xây dựng lựa chọn tiểu chủ đề và kế hoạch làm việc. 1. Mục tiêu tiết học: a. Kiến thức: - Xây dựng được nội dung cần tìm hiểu. - Phân công nội dung tìm hiểu cho mỗi nhóm. - Các nhóm lập được kế hoạch làm việc nhóm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm. b. Kĩ năng: - Kĩ năng làm việc nhóm. - Kĩ năng tính toán, lập kế hoạch, tổ chức, phân công công việc. c. Thái độ: - Có thái độ hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên chuẩn bị: - Tài liệu phát tay. - Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm, băng dính…để học sinh thảo luận xác định vấn đề cần tìm hiểu, ghi kết quả thảo luận nhóm. - Máy chiếu. - Địa chỉ internet hoặc nguồn tìm kiếm thông tin. Thực tiễn địa phương, sách báo, tranh ảnh, hình ảnh trên mạng. b. Học sinh chuẩn bị: - Đồ dùng học tập, sách vở. 4 3. Tiến trình tiết dạy a. Ổn định lớp b. Vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hình thành và phát triển năng lực A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 PHÚT) - Em hãy tưởng tượng: Nếu 1 ngày trái đất của chúng ta không có nước thì thế giới sẽ ra sao? - 1 HS trả lời - 1 HS nhận xét, bổ xung - Năng lực tư duy - Năng lực ngôn ngữ B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10 PHÚT) - Giáo viên đưa ra nội dung cần tìm hiều “Nước”. - GV cùng HS xây dựng các nội dung cần tìm hiều trên cơ sở định hướng của GV và các vấn đề HS hứng thú. HS thảo luận và nêu ý kiến các nội dung cần tìm hiểu 1. Thành phần, tính chất hóa học của nước. 2. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. 3. Tác hại của ô nhiễm nguồn nước. 4. Nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm nguồn nước và một số giải pháp làm giảm sự ô nhiễm nguồn nước. 5. Học sinh trường THCS Bồ Đề phải làm gì để góp phần làm giảm sự ô nhiễm nguồn nước ở địa phương. - Năng lực hợp tác,cộng tác. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực sáng tạo. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (30 PHÚT) - GV yêu cầu HS lựa chọn nội dung theo sở thích HS có cùng sở thích về một nội dung tạo thành 1 nhóm. - Các nhóm bầu nhóm trưởng . Nhóm 1: Thành phần, tính chất hóa học của nước. Nhóm 2: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Nhóm 3: Tác hại của ô nhiễm nguồn nước. Nhóm 4: Nguyên nhân và một số giải - Năng lực hợp tác. 5 - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận về các vấn đề cần giải quyết của nội dung nhóm mình. Từ đó phác thảo đề cương và phân công nhiệm vụ trong nhóm. - GV giới thiệu nguồn tài liệu để thực hiên nội dung của chủ đề : thư viện, internet, thực tế cộng đồng… - Học sinh thảo luận lập kế hoạch thực hiện chủ đề. -Sau khi xây dựng được qui mô nghiên cứu, học sinh thảo luận để xác định: + Các nhiệm vụ cần thực hiện để đạt mục tiêu. + Phân công công việc cụ thể cho các thành viên trong nhóm. + Thời gian hoàn thành. + Xác định phương tiện để hoàn thành sản phẩm theo mẫu. pháp làm giảm sự ô nhiễm nguồn nước. Nhóm 5: Học sinh trường THCS Bồ Đề phải làm gì để góp phần làm giảm sự ô nhiễm nguồn nước ở địa phương. Nhóm 1:Thành phần, tính chất hóa học của nước. -Trạng thái, màu sắc, mùi vị, khả năng hòa tan các chất của nước, nước có khả năng phản ứng với những chất nào? - Nước có tính chất gì mà “ nước chảy đá mòn”? v.v… - Nước có thể hòa tan được chất rắn, chất lỏng hay chất khí? Nhóm 2. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. - Đối với con người. - Đối với động vật, thực vật. - Đối với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Nhóm 3. Tác hại của ô nhiễm nguồn nước. a) Khái niệm. b) Tác hại: - Đối với con người. - Đối với động vật, thực vật. - Đối với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - Năng lực tự quản lí. - Năng lực hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề. 6 Nhóm 4. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và một số giải pháp làm giảm sự ô nhiễm nguồn nước. a) Nguyên nhân: + Các hoạt động sống và sản xuất của con người. + Do tự nhiên: động đất, núi lửa b) Giải pháp: + Giảm nguồn nước thải. + Ý thức cộng đồng. + Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật. + Quy hoạch khu công nghiệp. Nhóm 5: Học sinh trường THCS Bồ Đề phải làm gì để góp phần làm giảm sự ô nhiễm nguồn nước ở địa phương. + Tuyên truyền đối với mọi người xung quanh. + Sử dụng tiết kiệm nước sạch. - Năng lực tính toán, lập kế hoạch. - Năng lực tổ chức, phân công công việc. - Năng lực sáng tạo. D. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (2 PHÚT) - Yêu cầu các nhóm học tập về nhà tiếp tục tìm kiếm thông tin và hoàn thành công việc mà đã nhóm phân công. - Sau 1 tuần các nhóm nộp sản phẩm sơ bộ. - HS ghi nhớ nhiệm vụ đã được phân công để hoàn thành tốt. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. 7 8 Tiết 2: Học sinh làm việc của nhóm. 1. Mục tiêu tiết học: a. Kiến thức: - Biết thu thập, xử lí thông tin và tập hợp thành kết quả chung của nhóm. b. Kĩ năng: - Kĩ năng làm việc nhóm. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin. - Khả năng tư duy, tổng hợp kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân được giao. c. Thái độ: - Có thái độ hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm. - Tạo sự hứng thú, say mê, yêu thích môn học, thúc đẩy sự tìm tòi nghiên cứu khoa học. 2. Các hoạt động dạy và học: a.Ổn định lớp b. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Hình thành và phát triển năng lực A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 PHÚT) - GV yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ của từng nhóm. HS lắng nghe - Năng lực tư duy. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 PHÚT) - Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày: + Kế hoạch thực hiện của nhóm. + Các nhóm khác và giáo viên bổ sung ý kiến. + Học sinh chỉnh sửa và hoàn thiện kế hoạch. * Học sinh tiến hành thực hiện chủ đề (1 tuần) a. Thu thập thông tin: - Tiến hành thu thập các thông tin theo nhiệm vụ được giao đảm bảo mục tiêu của chủ đề. - Nguồn tài liệu: từ sách báo, tranh ảnh, internet hoặc làm thực nghiệm. b. Xử lí thông tin: - Các thông tin thu thập - Năng lực thu thập, tìm kiếm thông tin. - Năng lực xử lí thông tin. 9 được tiến hành xử lí, có thể sử dụng, các tranh ảnh được chọn lọc, bình luận; các số liệu được so sánh, bình luận, giải thích. - Các thành viên trong nhóm thường xuyên trao đổi để tập hợp dữ liệu, giải quyết vấn đề, kiểm tra tiến độ. - Trong qua trình xử lí thông tin, các nhóm đã tiến hành xin ý kiến giáo viên. - GV giữ vai trò định hướng giúp đỡ các nhóm kịp thời để đảm bảo tiến độ và hướng đi của chủ đề. c. Xây dựng sản phẩm: - Tập hợp tất cả các kết quả đã phân tích thành sản phẩm cuối cùng. - Sản phẩm cuối cùng có thể được trình bày dưới nhiều dạng khác nhau. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Trao đổi, chuẩn bị câu hỏi phản biện các nhóm khác và chuẩn bị kiến thức để trả lời câu hỏi của các nhóm khác dành cho nhóm mình. - Năng lực tự quản lí, hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực tự học. - Năng lực sáng tạo. C. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (2 PHÚT) - GV dặn dò các nhóm về chuẩn bị tốt sản phẩm của nhóm để tiết sau báo cáo sản phẩm trước lớp. - HS ghi nhớ nhiệm vụ đã được phân công để hoàn thành tốt. 10 [...]... lượng của nước - Nêu được tính chất vật lí của nước - Nước hồ tan được nhiều chất; nước phản ứng với nhiều chất ở điều kiện thường: như: kim loại (Na, Ca), oxit bazơ (CaO, Na2O), oxit axit ( P2O5, SO2) - Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất - Ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước - Hậu quả của ơ nhiễm nguồn nước đối với đời sống và sản xuất - Đề ra được giải pháp làm giảm ơ nhiễm nguồn nước b... rõ thuyết trình hơn vấn đề cần tìm hiểu C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (7 PHÚT) - u cầu hS nhóm 5 Đại diện Nhóm 5: Học sinh trường - Năng lực trình bày: Học sinh nhóm 5 THCS Bồ Đề phải làm gì ngơn ngữ trường THCS Bồ Đề trình bày để góp phần làm giảm sự - Năng lực phải làm gì để góp - Các nhóm ơ nhiễm nguồn nước ở địa giải quyết vấn phần làm giảm sự ơ khác theo phương đề nhiễm nguồn nước ở dõi, nhân - Năng lực... Thành phần và tính chất của nước 1 Thành phần :Nước là hợp chất tạo bởi 2 ngun tố là hiđro và oxi chúng hóa hợp với nhau CTHH: H2O - Theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần khí H2 và 1 phần khí O2 - Theo tỉ lệ khối lượng là:1 phần H2 và 8 phần O2 2 Tính chất vật lý - Nước là chất lỏng, không màu, không mùi và không vò, sôi ở 100 0C Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí… 3 Tính chất hoá học: a/ Tác dụng với kim loại... thức ăn trong hệ sinh thái nước, nhưng sự phát triển bùng nổ của tảo sẽ gây ra những hậu quả làm suy giảm mạnh chất lượng nước Hiện tượng phú dưỡng thường xảy ra với các hồ, hoặc các vùng nước ít lưu thơng trao đổi Khi mới hình thành, các hồ đều ở tình trạng nghèo chất dinh dưỡng (oligotrophic) nước hồ thường khá trong Sau một thời gian, do sự xâm nhập của các chất dinh dưỡng từ nước chảy tràn, sự phát... sinh, hồ bắt đầu tích tụ một lượng lớn các chất hữu cơ Lúc đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phú dưỡng với sự phát triển bùng nổ của tảo, nước hồ trở nên có màu xanh, một lượng lớn bùn lắng được tạo thành do xác của tảo chết Dần dần, hồ sẽ trở thành vùng đầm lầy và cuối cùng là vùng đất khơ, cuộc sống của động vật thủy sinh trong hồ bị ngừng trệ Sulfat (SO42-) Các nguồn nước tự nhiên, đặc biệt nước biển và nước. .. nước và một số giải pháp làm giảm sự ơ nhiễm nguồn nước 1 Ngun nhân gây ơ nhiễm - Ngun nhân do tự nhiên: + Động đất + Núi lửa + Cháy rừng… + Mưa axit - Ngun nhân do con người là chủ yếu: + Nước thải cơng nghiệp + Nước thải sinh hoạt: vệ sinh cá nhân… + Sử dung tràn lan thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật + Vứt rác bừa bãi 2 Các giải pháp làm giảm ơ nhiễm nguồn nước - Xử lí nước thải sinh hoạt và nước. .. Trường THCS Bồ Đề Các nhóm thảo luận lập kế hoach thực hiện nhiệm vụ 16 Giáo viên giải đáp vướng mắc của các nhóm 17 Học sinh nhóm 1 báo cáo kết quả nghiên cứu Học sinh nhóm 2 báo cáo kết quả nghiên cứu 18 Học sinh nhóm 3 báo cáo kết quả nghiên cứu 19 20 Học sinh nhóm 4 báo cáo kết quả nghiên cứu Học sinh nhóm 5 báo cáo kết quả nghiên cứu 3 Tài liệu phát tay Ơ nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm nước là sự thay... khoa học Cảm tưởng sau khi xem nhóm bạn trình bày - Giáo viên tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành, thái độ làm việc, nội dung và kết quả của các vấn đề nghiên cứu đã được đặt ra và trình bày của từng nhóm về: + Năng lực thu thập và xử lí thơng tin của học sinh + Năng lực giao tiếp, biểu đạt; năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác thơng qua các hoạt động nhóm, thực hiện chủ đề 13 TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ... trọng trong sản xuất nơng nghiệp , cơng nghiệp VD : Để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nước, 1 tấn đạm cần 600 tấn nước và 1 tấn chất bột cần 1.000 tấn nước III Ơ nhiễm nguồn nước và tác hại của ơ nhiễm nguồn nước 1 Khái niệm - Ơ nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho cơng nghiệp, nơng nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi,... vi sinh vật), nó có khả năng tích lũy trong cơ thể và gây ung thư Độc tính của các dạng hợp chất asen: As(III) > As(V) > Asen hữu cơ Các chất hữu cơ Các chất hữu cơ dể bị phân hủy sinh học Cacbonhidrat, protein, chất béo… thường có mặt trong nước thải sinh hoạt, nước thải đơ thị, nước thải cơng nghiệp chế biến thực phẩm là các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học Trong nước thaỉ sinh hoạt, có khoảng . HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề: NƯỚC 2. Môn học chính của chủ đề: Hóa học. 3. Các môn học tích hợp : - Địa lí 6; - Sinh học 6,9; - Công dân. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: Với định hướng học sinh tự học theo sự hỗ trợ của giáo viên và sự giúp đỡ, hợp tác. phương pháp dạy học truyền thống kết hợp các phương pháp dạy học tích cực như dự án, hoạt động nhóm, - Hình thức dạy học có thể kết hợp dạy học nội khóa hoặc kết hợp ngoại khóa để tăng vốn hiểu

Ngày đăng: 15/07/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

  • 1.Kiến thức

    • Nguồn gốc

      • Ô nhiễm tự nhiên

      • Ô nhiễm nhân tạo

      • Các tác nhân gây ô nhiễm nước

        • Các ion vô cơ hòa tan

          • Các chất dinh dưỡng (N,P)

          • Sulfat (SO42-)

          • Clorua (Cl-)

          • Các kim loại nặng

          • Các chất hữu cơ

            • Các chất hữu cơ dể bị phân hủy sinh học

            • Dầu mỡ

            • Các vi sinh vật gây bệnh

            • Hậu quả của ô nhiễm nước đối với con người

              • Do kim loại nặng

              • Do các hợp chất hữu cơ

              • Vi khuẩn trong nước thải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan