Đề cương môn học bậc cao học: Hợp tác công tư

5 299 1
Đề cương môn học bậc cao học: Hợp tác công tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học phần này tập trung nghiên cứu các vấn đề: bối cảnh phát triển PPP; các loại hình Hợp tác Công – tư; quản lý rủi ro trong Hợp tác Công – tư; tài trợ và quản lý tài chính Hợp tác Công – tư; giám sát và đánh giá các dự án Hợp tác Công – tư. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA: TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC BẬC CAO HỌC MÔN HỌC: HỢP TÁC CÔNG - TƯ SỐ TÍN CHỈ: 02 1. Giảng viên phụ trách Học hàm/ học vị, họ và tên Bộ môn/ Ban Email liên lạc PGS.TS Sử Đình Thành Tài chính - Tiền tệ dinhthanh@ueh.edu.vn TS. Bùi Thị Mai Hoài Tài chính - Tiền tệ maihoai@ueh.edu.vn TS. Phạm Quốc Hùng Tài chính - Tiền tệ phquhung76@yahoo.com 2. Điều kiện tiên quyết Học viên phải hoàn thành học phần Tài chính công. 3. Giới thiệu môn học Học phần này tập trung nghiên cứu các vấn đề: bối cảnh phát triển PPP; các loại hình Hợp tác Công – tư; quản lý rủi ro trong Hợp tác Công – tư; tài trợ và quản lý tài chính Hợp tác Công – tư; giám sát và đánh giá các dự án Hợp tác Công – tư. 4. Các mục tiêu học tập Môn học này được xây dựng hướng đến mục tiêu mở rộng kiến thức, năng lực đánh giá và phát triển các dự án Hợp tác Công – Tư. Sau khi học xong học phần này, học viên có thể thiết kế, cấu trúc và điều hành các dự án Hợp tác Công – Tư về phát triển cơ sở hạ tầng. 5. Phương pháp giảng dạy  Học viên phải đọc trước ở nhà những tài liệu theo yêu cầu đã được hướng dẫn cụ thể trong đề cương của môn học.  Cách thức làm việc trong từng buổi học: Giáo viên hệ thống lại những nội dung đã yêu cầu học viên đọc trước buổi học, giải đáp các câu hỏi thắc mắc, chữa bài tập và phân tích về các câu hỏi thảo luận.  Cách thức liên lạc trao đổi chính giữa giáo viên và học viên: email 6. Tài liệu học tập, tham khảo  Strategic Issues in Public–Private Partnerships: An international perspective, Mirjam Bult-Spiering, Geert Dewulf, 2006 Mirjam Bult-Spiering and Geert Dewulf.  Public-Private Partnership Handbook, Asian Development, Bank (ADB)  Public–Private Partnerships Principles of Policy and Finance, Yescombe Consulting Ltd, London,UK, www.yescombe.com 7. Cách thức đánh giá kết quả học tập  Viết tiểu luận (50%)  Thi hết học phần (50%) 8. Các chính sách giảng dạy áp dụng trong môn học  Học viên phải tham gia lên lớp đầy đủ (tối thiểu 80% giờ giảng)  Học viên đến muộn quá 10 phút không được vào lớp trong giờ lên lớp đó  Trong lớp học phải trật tự, không được sử dụng điện thoại di động và ăn uống  Phải làm bài kiểm tra giữa kỳ. Không có bài kiểm tra giữa kỳ thì không được dự thi hết môn.  Học viên phải tham gia làm bài tập nhóm và tham gia thuyết trình. 9. Những thông tin khác (nếu có) 10. Nội dung chi tiết Trình tự thời Nội dung giảng dạy Chuẩn bị của học gian viên (đọc tài liệu gì, chuẩn bị thuyết trình, thảo luận nhóm, bài tập tại lớp …) Tuần 1 (Số tiết: 4 ) Chương 1. Sự phát triển của hợp tác công tư 1.1. Tư nhân hóa 1.2. Quản lý công mới, cổ phần hóa và hợp tác công tư 1.3. Định nghĩa hợp tác công tư 1.4. Các động cơ tham gia hợp tác công tư 1.5. Các chức năng của hợp tác công tư 1.6. Lịch sử phát triển của hợp tác công tư trên thế giới: Thực trạng và xu hướng Đọc trước chương 1 của tài liệu: Public-Private Partnership Handbook Tuần 2 (Số tiết: 4 ) Chương 2. Cấu trúc PPP 2.1. Các yêu cầu và kỳ vọng 2.2. Vấn đề kỹ thuật 2.3. Luật pháp, chính sách và khung pháp lý 2.4.Cơ cấu và khả năng của tổ chức 2.5. Các vấn đề kinh tế, tài chính và thương mại 2.6. Tư vấn các nhóm lợi ích 2.7 Cam kết của chính phủ Đọc trước chương 3 của tài liệu: Public-Private Partnership Handbook Tuần 3 (Số tiết: Chương 3. Lựa chọn các mô hình PPP Đọc trước chương 4 4) 3.1. Hợp đồng cung cấp dịch vụ 3.2. Các hợp đồng quản lý 3.3. Các hợp đồng thê mua 3.4. Nhượng quyền 3.5. BOT 3.6. Liên doanh 3.7. Các hợp đồng lai tạp của tài liệu: Public-Private Partnership Handbook Tuần 4 (Số tiết: 4) Chương 4. Các công việc chuẩn bị PPP 4.1. Tạp lập pháp lý, chính sách 4.2. Chuẩn bị kỹ thuật 4.3. Cấu trúc tổ chức xây dựng năng lực - Đơn vị PPP - Đơn vị thực hiện dự án - Hỗ trợ kỹ thuật 4.4. Chuẩn bị kinh tế, tài chính và thương mại 4.5. Chuẩn bị nguồn nhân lực 46. Tư vấn các nhóm lợi ích Đọc trước chương 6 của tài liệu: Public-Private Partnership Handbook Tuần 5 (Số tiết: 4) Chương 5. Thực hiện PPP 4.1. Giới thiệu 4.2. Quy trình mua sắm 4.3. Quy trình đấu thầu 4.4. Quản lý hợp đồng Đọc trước chương 7 của tài liệu: Public-Private Partnership Handbook Tuần 6 (Số tiết: 4) Chương 6. Các phương thức tài chính cho các dự án hợp tác công tư 4.1. Giới thiệu Đọc trước chương 8,9 của tài liệu: 4.2. Những vấn đề quan trọng về tài chính trong các dự án hợp tác công tư 4.3. Các phương thức cơ bản về tài chính trong các dự án hợp tác công tư 4.4. Lựa chọn phương thức tài chính phù hợp cho các dự án hợp tác công tư Public–Private Partnerships Principles of Policy and Finance Tuần 7 (Số tiết: 4 ) Chương 7. Quản lý rủi ro 7.1. Nhận thức về rủi ro và truyền đạt nhận thức về rủi ro 7.2. Cách tiếp cận tổ chức về quản lý rủi ro 7.3. Cách tiếp cận pháp lý về quản lý rủi ro 7.4. Cách tiếp cận tài chính về quản lý rủi ro 7.5. Các chiến lược quản lý rủi ro áp dụng cho các dự án hợp tác công tư 7.6. Nhận thức và quản lý rủi ro trong các lĩnh vực hoạt động 7.7. Các loại rủi ro Đọc trước chương 11, 12, 13 của tài liệu: Public–Private Partnerships Principles of Policy and Finance Tuần 8 (Số tiết: 4) Ôn tập

Ngày đăng: 14/07/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan