NGHIÊN cứu vấn đề tự học của SINH VIÊN TRƯỜNG đh CÔNG NGHIỆP TPHCM cơ sở 3

30 2.7K 2
NGHIÊN cứu vấn đề tự học của SINH VIÊN TRƯỜNG đh CÔNG NGHIỆP TPHCM cơ sở 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học. Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo của nhà trường. Nhưng liệu tất cả sinh viên đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tự học hay chưa? Và nếu có thì họ đã có phương pháp tự học đúng cách hay hiệu quả phương pháp tự học của họ còn thấp? Những vấn đề khó khăn gì họ gặp phải trong quá trình tự học của mình?...chính vì thế qua đề tài: “ nghiên cứu vấn đề tự học của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM Cơ sở 3” em muốn được tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về vấn đề tự học của sinh viên hiện nay. Nội dung bài nghiên cứu gồm 5 chương: Chương 1: tổng quan về vấn đề tự học của sinh viên Chương 2: cơ sở lý luận Chương 3: mô hình nghiên cứu Chương 4: thực trạng và kết quả nghiên cứu Chương 5 : kết luận và các đề xuất Chương 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1.Cơ sở hình thành đề tài Quan sát hàng ngày, thấy rằng một bộ phận sinh viên học tập bây giờ thật đáng suy nghĩ. Rất ít khi trong lớp có đủ mặt sĩ số tham gia học tập. Và trong số ấy lại không ít sinh viên lơ là nghe giảng hoặc tham gia trong các hoạt động dạy và học một cách cho có lệ, hoặc là nghe đấy nhưng đầu óc lại đang nghĩ tận đâu đâu. Phải chăng là họ đang say sưa với thành tích đã vượt qua được nhiều người để bước vào cổng trường đại học và đã mãn nguyện lắm rồi? Vì thế nào họ cũng tốt nghiệp ra trường và sẽ thành danh. Một quan niệm nữa cũng trở thành “tập quán” trong sinh viên là đã qua được học phần nào thì xếp gọn lại sách vở môn đó và xóa sạch “băng” đã ghi nhớ trong đầu. Rất hiếm sinh viên khi học xong, thi xong học phần còn giữ lại bài, bài ghi môn học. Chính vì vậy, hơn bao giờ hết, việc tự học của sinh viên với ý nghĩa có trách nhiệm đối với chính bản thân họ phải được coi là mấu chốt, là động lực thôi thúc họ, thậm chí trở thành vấn đề nóng bỏng trong học tập theo hệ thống tín chỉ hiện nay. Với việc học tập theo học chế tín chỉ, rất nhiều sinh viên còn bỡ ngỡ vì rằng trong suốt những năm học phổ thông, phần lớn đã quen với phương pháp học thụ động, lối học vẹt, tiếp nhận kiến thức qua hệ thống sách giáo khoa và từ các thầy, cô giáo. Do đó, khi bước vào học đại học không ít em ban đầu thụ động hoang mang. Đối với sinh viên năm thứ nhất phải có ngay khả năng tự học, tự nghiên cứu là điều vô cùng khó khăn và trở thành áp lực lớn đối với các em nhưng vẫn cứ phải làm quen và chấp nhận. Đối với sinh viên sư phạm thì tính mô phạm là rất cần thiết, là “khuôn vàng thước ngọc” trong con mắt của học sinh sau này. Do đó, đòi hỏi các em phải nghiêm khắc với bản thân, mặc dầu với bao bộn bề của sự phức tạp hôm nay đang thách thức các em. Trong điều kiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ hiện nay thì tự học được đặt lên hàng đầu quan trọng. Thầy cô là người hướng dẫn, trò là người thi công và sản phẩm làm ra lại được định hình chính trong “bàn tay thi công” của trò. Thiết nghĩ, ở một mức độ nào đó, thì giáo trình là trung tâm, còn người dạy lẫn người học cùng khai phá tri thức và lĩnh hội tri thức. Chính vì lẽ ấy mà cả thầy lẫn trò phải có hứng thú tìm tòi, học hỏi, khám phá và biết vượt qua những khó khăn trở ngại để tiếp cận tri thức của nhân loại. Tự học là vô cùng quan trọng vì nó khai thác triệt để thời gian nhàn rỗi trong sinh viên và sinh viên có thể xoáy sâu nghiền ngẫm những điều thầy cô hướng dẫn, giảng giải trên lớp. Điều đáng quan tâm là tự học sẽ rèn luyện khả năng nghiên cứu, tiếp cận tri thức. Ngày nay, tiếp cận tri thức là phải xử lý thông tin. Xử lý thông tin một cách đúng đắn, sáng tạo trong môi trường thông tin đa chiều xen lẫn sự phức tạp và động cơ của người đưa tin là điều chẳng dễ dàng gì. Muốn có tri thức thì không thể không tiếp cận thông tin. Muốn nâng cao chất lượng đào tạo, một điều không thể quan tâm là sinh viên phải chủ động tự học, coi tự học là vấn đề bức thiết, nếu có ý thức tự học thì sẽ tạo thành thói quen cố hữu của con người trong suốt cuộc đời. Suốt thời gian học tập ở trường đại học, nhà trường không thể trang bị đầy đủ moi tri thức hành trang cho các em đi suốt cuộc đời mà chỉ trang bị những tri thức cơ bản, những đường nét cơ bản để khi ra trường, nó trở thành nền tảng tri thức chứ không hẳn đã là cẩm nang nhất thành bất biến trong suốt cuộc đời các em. Phải coi tự học như là nhu cầu nội tại vươn lên làm chủ tri thức để làm việc và chủ động hơn trong cuộc sống của sinh viên sau này trong điều kiện nhiều môn học không giảm số lượng và mức độ của tri thức, thậm chí tăng lên đồng thuận với yêu cầu của xã hội ngày càng khắt khe đối với việc tuyển dụng nhân lực. Tự học phải là tự mình học ở mọi nơi, mọi lúc với điều kiện nhất định. Ở trên lớp, ở nhà, ở Thư viện hay khi “lướt sóng” trên mạng đều là quá trình tiếp cận tri thức, xử lý thông tin để chắt lọc những thông tin có ích và biến thành tri thức của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu những kiến thức căn bản nhất về vấn đề tự học của sinh viên. Nêu rõ được nội dung của hoạt động tự học gồm mấy vấn đề, để tiếp cận nó phải tuân thủ theo qui trình nào, điều kiện để áp dụng có hiệu quả các yêu cầu ra sao…. Tìm hiểu tầm quan trọng của vấn đề tự học , và làm thế nào để nâng cao tinh thần tự học của sinh viên. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Các bạn sinh viên học theo hệ tín chỉ tại trường đại học công nghiệp cơ sở 3 tại Thanh Hóa Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ 159 – 26102013 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Dữ liệu sơ cấp và phương pháp thu thập Trực tiếp thu thập tại các sinh viên trong trường, điều tra, thu thập và xử lý nó để phục vụ cho việc nghiên cứu của mình Được thu thập bằng các phương pháp như sau:  phương pháp quan sát: quan sát trực tiếp việc tự học của sinh viên trong thư viện trường, tại các phòng học, trong khuôn viên trường và cả trên ký túc xá. Quan sát gián tiếp kết quả học tập của các bạn sinh viên để biết mức độ nắm vững kiến thức của sinh viên như thế nào? Và có nhờ vào phương pháp tự học hay là tiếp thu tại lớp.  Phương pháp phỏng vấn qua mạng internet như mail và facebook: Gửi bảng câu hỏi đã soạn sẵn qua mail hoặc facebook cho những bạn sinh viên trong trường Đh Công nghiệp TPHCM cơ sở 3 mà ở xa hoặc không thể phỏng vấn trực tiếp được  Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp Đến gặp trực tiếp các bạn sinh viên trong trường những bạn trong lớp, gần ký túc xá, những bạn gặp tại thư viện để phỏng vấn theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn 1.4.2. Dữ liệu thứ cấp và phương pháp thu thập Được thu thập thông qua mạng internet và một số giáo trình, nghị quyết. Nghị quyết Trung ương V khóa 8 từng nêu rõ: “ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và học, tạo ra năng lực tự học, tự sáng tạo của học sinh, Bảo đảm mọi điều kiện và thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong. Trên tinh thần ấy, rõ ràng Đảng ta đã coi tự học, tự đào tạo là vấn đề mấu chốt có vị trí cực kì quan trọng trong chiến lược giáo dục đào tạo của đất nước trao tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân”. Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho SV trong các nhà trường trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…)cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân người học”. Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7 1998 cũng bàn về khái niệm tự học: “Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp…Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học”. Trong bài phát biểu tại hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng: “ Học bao giờ và lúc nào cũng chủ yếu là tự học, tức là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến thức của mình, tự cải tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình kĩ năng thực hành những tri thức ấy”. 1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Trong nội dung của bài này em muốn trình bày những kiến thức căn bản nhất về vấn đề tự học của sinh viên. Nhằm nêu rõ nội dung của hoạt động tự học gồm mấy vấn đề, để tiếp cận nó phải tuân thủ theo qui trình nào, điều kiện để áp dụng có hiệu quả các yêu cầu ra sao… từ đó xây dựng những biện pháp dạy tự học tích cực tương ứng. Giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của vấn đề tự học và tìm cho mình giữ một phương pháp tự học phù hợp nhất để học tập và nghiên cứu thuận lợi hơn đạt kết quả cao, và góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Khái niệm tự học 2.1.1. Tự học là gì? Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho SV trong các nhà trường trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…)cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân người học”. Tác giả Nguyễn Kỳ ở Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7 1998 cũng bàn về khái niệm tự học: “Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp…Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học”. Trong bài phát biểu tại hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào tháng 11 năm 2005 tại Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng: “ Học bao giờ và lúc nào cũng chủ yếu là tự học, tức là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến thức của mình, tự cải tạo tư duy của mình và rèn luyện cho mình kĩ năng thực hành những tri thức ấy”. Từ những quan niệm trên đây có thể nhận thấy rằng, khái niệm tự học luôn đi cùng, gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân. Tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng của mỗi cá nhân chỉ được hình thành bền vững và phát huy hiệu quả thông qua các hoạt động tự thân ấy. Để có được, đạt tới sự hoàn thiện thì mỗi SV phải tự thân tiếp nhận tri thức từ nhiều nguồn; Tự thân rèn luyện các kĩ năng; Tự thân bồi dưỡng tâm hồn của mình ở mọi nơi mọi lúc. 2.1.2. Vị trí vai trò của tự học Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học. Từ lâu các nhà sư phạm đã nhận thức rõ ý nghĩa của phương pháp dạy tự học. Trong quá trình hoạt động dạy học giảng viên không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những tri thức có sẵn, chỉ cần yêu cầu SV ghi nhớ mà quan trọng hơn là phải định hướng, tổ chức cho SV tự mình khám phá ra những qui luật, thuộc tính mới của các vấn đề khoa học. Giúp SV không chỉ nắm bắt được tri thức mà còn biết cách tìm đến những tri thức ấy. Thực tiễn cũng như phương pháp dạy học hiện đại còn xác định rõ: càng học lên cao thì tự học càng cần được coi trọng, nói tới phương pháp dạy học thì cốt lõi chính là dạy tự học. Phương pháp tự học là cầ

GVHD: PHẠM VĂN THẮNG SVTH: HOÀNG THỊ YẾN LỚP: ĐHQT7TH MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ 3 Chào mừng thầy giáo và các bạn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU o chương 1: tổng quan về vấn đề tự học của sinh viên o chương 2: cơ sở lý luận o chương 3: mô hình nghiên cứu o chương 4: thực trạng và kết quả nghiên cứu o chương 5 : kết luận và các đề xuất CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Muốn nâng cao chất lượng đào tạo, một điều không thể quan tâm là sinh viên phải chủ động tự học, coi tự học là vấn đề bức thiết, nếu có ý thức tự học thì sẽ tạo thành thói quen cố hữu của con người trong suốt cuộc đời. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 . Khái niệm tự học 2.1.1 Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình. Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp…Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học 2.1.2 Vị trí vai trò của tự học Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học. Tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập. Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời. 2.2 Nội dung của tự học và phương pháp dạy tự học cho sinh viên 2.2.1. Nội dung của quá trình tự học 2.2.1.1 Xây dựng động cơ học tập Trong rất nhiều động cơ học tập của SV, có thể khuôn tách thành hai nhóm cơ bản: - Các động cơ hứng thú nhận thức. - Các động cơ trách nhiệm trong học tập. 2.2.1.2 Xây dựng kế hoạch học tập • Muốn việc học thật sự có hiệu quả thì mục đích, nhiệm vụ và kế hoạch học tập phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng, tùy thuộc để xác định kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, thậm chí theo từng môn, từng phần phải được tạo lập thật rõ ràng, nhất quán cho từng thời điểm từng giai đoạn cụ thể sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình. • Chọn đúng trọng tâm, cái gì là cốt lõi là quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp và dành thời gian công sức cho vấn đề đó. Từ đó sắp xếp các phần việc một cách hợp lí logic về cả nội dung lẫn thời gian. 2.2.1.3 Tự mình nắm vững nội dung tri thức • Tiếp cận thông tin: Lựa chọn và chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và từ những hoạt động đã được xác định như đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra cứu từ Internet, cemine, hội thảo, làm thí nghiệm, quan sát, điều tra • Xử lí thông tin: Việc xử lí thông tin trong quá trình tự học không bao giờ diễn ra trong vô thức mà cần có sự gia công, xử lí mới có thể sử dụng được. Quá trình này có thể được tiến hành thông qua việc phân tích, đánh giá, tóm lược, tổng hợp, so sánh… • Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoa học để giải quyết các vấn đề liên quan như thực hành bài tập, thảo luận, xử lí các tình huống, viết bài thu hoạch, báo cáo khoa học, tổng thuật • Trao đổi, phổ biến thông tin: Việc trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin tri thức hay diển ngôn theo yêu cầu thông qua các hình thức: hội thảo, báo cáo khoa học, thảo luận, thuyết trình, tranh luận. 2.2.1.4 Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập Việc nhìn nhận kết quả học tập được thực hiện bằng nhiều hình thức: Dùng các thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu của GV, bản thân tự đánh giá, sự đánh giá nhận xét của tập thể thông qua thảo luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ra ban đầu. 2.2.2. Dạy phương pháp tự học cho sinh viên 2.2.2.1Dạy cách lập kế hoạch học tập Trên cơ sở đề cương môn học, vào đầu mỗi học phần GV cần hướng dẫn SV lập kế hoạch học tập sao cho kế hoạch đó phải ở trong tầm với của mình, phù hợp với điều kiện của mình. 2.2.2.2Dạy cách nghe giảng và ghi chép theo tinh thần tự học Muốn tạo điều kiện cho SV nghe giảng và ghi chép tốt, GV cần lưu ý: - Nội dung bài giảng phải mới mẻ, thiết thực, cần thiết có thể tạo ra những tình huống giả định yêu cầu SV suy nghĩ phản biện . - Các câu hỏi, vấn đề đặt ra trong giờ giảng phải có sự chọn lọc kĩ lưỡng, tập trung vào trọng tâm bài học như một cách phát tín hiệu cho SV xác định nội dung chính. - Đưa vào bài giảng những tình huống lí thú, những mẫu chuyện sinh động lấy từ thực tế có liên quan trực tiếp đến đời sống hay lĩnh vực chuyên ngành của từng đối tượng SV để gây sự chú ý cũng như tạo cảm giác hứng thú cho người học. - Sau hoặc trong khi giảng bài có thể yêu cầu SV tự đặt ra những câu hỏi, tình huống sát với nội dung bài học để thay đổi không khí, tăng cường sự chú ý của cả lớp. - Sự truyền cảm, mạch lạc trong lời giảng cũng là điều có ý nghĩa thu hút sự chú ý của người học. [...]... trình của sinh viên, những quyển sách hay, nhiều thông tin, những cuốn giáo trình mà cần thiết cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên, giúp sinh viên có thêm nguồn kiến thức phong phú hơn, khuyến khích việc nghiên cứu và đọc sách của sinh viên Vậy nên thư viện trường sẽ là nơi lưu trữ nguồn thông tin từ giáo trình, tài liệu cho sinh viên CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3. 3.2.Quy trình nghiên cứu 3. 4.Thang... đo 3. 5 Thiết kế bảng câu hỏi 3. 6 mẫu và thông tin mẫu 3. 6.1 Mẫu 3. 6.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3. 6.1.2 Phương pháp chọn mẫu 3. 6.1 .3 Thời gian phỏng vấn: 3 tuần 3. 6.2 Thông tin mẫu 3. 7 Tiến độ nghiên cứu CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng • Đa số sinh viên trong trường đều nhận thức rằng vấn đề tự học là quan trọng khi áp dụng theo học chế tín chỉ (58%-phụ lục2), tuy nhiên việc tự. .. hưởng tới vấn đề sinh viên không tự học nhưng nó cũng ảnh hưởng nhiều tới chất lượng học tập của sinh viên 2 .3. 2 Sự khen thưởng, khuyến khích học tập Việc khen thưởng có thể khuyến khích tinh thần học tập của sinh viên dù đó là sự biểu dương hay một số phần thưởng như quà tặng và học bổng, nó khơi lên tinh thần yêu thích và nỗ lực phấn đấu của sinh viên 2 .3. 3 Giáo trình, tài liệu nghiên cứu Quan trọng... 2.2.2.4 Dạy cách nghiên cứu Trước hết là dạy cách xác định đề tài, chủ đề nghiên cứu sao cho phù hợp với sở trường năng lực của mình và yêu cầu của chuyên ngành đào tạo Tiếp đến là dạy cách lựa chọn và tập hợp, phân loại thông tin và cách xử lí thông tin trong khuôn khổ thời gian cho phép 2 .3 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới vấn đề tự học 2 .3. 1 Môi trường học và cơ sở vật chất Môi trường xung quanh... vấn đề nêu trên, cần dạy cho sinh viên các phương pháp phù hợp để nâng cao tính tự học, năng động và sáng tạo Một trong những nội dung của việc đổi mới phương pháp dạy học là dạy sinh viên tự học, tự nghiên cứu, cụ thể là: dạy cách lập kế hoạch học tập và kế hoạch sử dụng thời gian, dạy cách nghe giảng và ghi bài trên lớp, dạy cách học bài, dạy cách đọc sách, dạy cách nghiên cứu và giải quyết vấn đề, ... bản thân SV tự rèn luyện kiên trì mới có được, không một ai có thể cung cấp hay làm thay cho mình Thực tế cũng đã chứng minh, mỗi thành công của SV trên con đường học tập nghiên cứu không bao giờ là kết quả của lối học tập thụ động, đối phó, chờ thời 5.2 Một số đề xuất và giải pháp 5.2.1 Đối với sinh viên Trước hết, quan trọng là sinh viên phải xác định đúng đắn động cơ mục đích học tập của mình Hai... bản thân sinh viên phải tìm ra phương pháp học tập phù hợp với sở trường của chính bản thân mình Ba là, phải biết chịu khó lắng nghe, biết cách tự ghi chép Bốn là, tự đọc, tự nghiên cứu làm căn bản Cuối cùng, sinh viên phải xây dựng cho mình một hệ kỹ năng Muốn đi tới tri thức phải có một quá trình tổng hợp các kỹ năng, phải có phương pháp cụ thể và học không những ở trường, ở lớp mà phải biết học ở mọi... lục2), tuy nhiên việc tự học này đồng nghĩa với hứng thú trong nhận thức (34 %-phụ luc2) và tự trách nhiệm trong học tập(14%-phụ luc2), không phụ thuộc vào người khác và không cần sự cộng tác của bạn bè Theo ý kiến của sinh viên thì một trong những nguyên nhân khó thực hiện việc tự học là do phải học quá nhiều môn học trong một học kỳ, đặc biệt là những sinh viên có tham gia học ngành 2 đã đăng ký tối... quả nghiên cứu 4.2.1 Thời gian học trên lớp tuần khoảng bao nhiêu tiết? CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT 5.1 kết luận Khi tự học, mỗi SV hoàn toàn có điều kiện để tự nghiền ngẫm những vấn đề nảy sinh trong học tập theo một phong cách riêng với những yêu cầu và điều kiện thích hợp Điều đó không chỉ giúp bản thân SV nắm được vấn đề một cách chắc chắn và bền vững; chủ động bồi dưỡng phương pháp học. .. ngành 2 đã đăng ký tối đa số tín chỉ trong một học kỳ 25 chỉ(58%-phụ luc2) Do đó sinh viên không còn thời gian cho việc tự học Có 62%(phụ luc2) các bạn sinh viên xây dưng kế hoạch học tập điều đó sẽ giúp quá trình tiến hành việc học được trôi chảy thuận lợi Còn 38 %( phụ luc2) các bạn không xây dựng kế hoạch học tập, Có 68%( phụ luc2) số lượng sinh viên cho rằng tìm hiểu kiến thức bên ngoài . THỊ YẾN LỚP: ĐHQT7TH MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM CƠ SỞ 3 Chào mừng thầy giáo và các bạn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU o chương. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Muốn nâng cao chất lượng đào tạo, một điều không thể quan tâm là sinh viên phải chủ động tự học, coi tự học là vấn đề bức thiết,. 2 .3 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới vấn đề tự học 2 .3. 1 Môi trường học và cơ sở vật chất Môi trường xung quanh tuy không hoàn toàn là yếu tố gây ảnh hưởng tới vấn đề sinh viên không tự học

Ngày đăng: 14/07/2015, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • 3.3.2. Quy trình nghiên cứu

  • Slide 19

  • CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan