An toàn vốn theo Basel trong hệ thống ngân hàng. Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam

43 1.6K 7
An toàn vốn theo Basel  trong hệ thống ngân hàng. Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: An toàn vốn theo Basel trong hệ thống NH. Thực trạng và khả năng ứng dụng tại VN GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoàng Nhóm thực hiện : Nguyễn Xuân Thùy Bùi Quốc Hòa Trương Hoàng Long Lê Thanh Nam Võ Trọng Hiếu Tp.HCM, Tháng 10/2014  2 2/43 1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL: Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80. Hiện nay, các thành viên của Ủy ban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng của các nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý. Ủy ban được nhóm họp 4 lần trong một năm. Hội đồng thư ký của Ủy ban Basel được đề xuất bởi Ngân hàng Thanh toán Quốc tế ở Basel, gồm 15 thành viên là những nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp được biệt phái tạm thời từ các tổ chức tín dụng tài chính thành viên. Ủy ban Basel và các tiểu ban sẵn sàng đưa ra những lời tư vấn cho các cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng ở tất cả các nước. Ủy ban Basel không có bất kỳ một cơ quan giám sát nào và những kết luận của Uỷ ban này không có tính pháp lý và yêu cầu tuân thủ đối với việc giám sát hoạt động ngân hàng. Thay vào đó, Ủy ban Basel chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và những hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất trong kỳ vọng rằng các tổ chức riêng lẻ sẽ áp dụng rộng rãi thông qua những sắp xếp chi tiết phù hợp nhất cho hệ thống quốc gia của chính họ. Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận và các tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào các kỹ thuật giám sát của các nước thành viên. Ủy ban báo cáo thống đốc ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng của nhóm G10. Từ đó tìm kiếm sự hậu thuẫn cho những sáng kiến của Ủy ban. Những tiêu chuẩn bao quát một dải rất rộng các vấn đề tài chính. Một mục tiêu quan trọng trong công việc của Ủy ban là thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế trên hai nguyên lý cơ bản là: (1) không ngân hàng nước ngoài nào được thành lập mà 3 3/43 thoát khỏi sự giám sát; và (2) việc giám sát phải tương xứng. Để đạt được mục tiêu đề ra, từ năm 1975 đến nay, Ủy ban Basel đã ban hành rất nhiều văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề này. Vào năm 1988, Ủy ban đã quyết định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà nó được đề cập như là Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I. Hệ thống này cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8%. Basel I không chỉ được phổ biến trong các quốc gia thành viên mà còn được phổ biến ở hầu hết các nước khác có các ngân hàng hoạt động quốc tế. Đến năm 1996, Basel I được sửa đổi với rất nhiều điểm mới. Tuy vậy, Hiệp ước vẫn có khá nhiều điểm hạn chế. Để khắc phục những hạn chế của Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đã đề xuất khung đo lường mới với 3 trụ cột chính: (i) yêu cầu vốn tối thiểu trên cơ sở kế thừa Basel I; (ii) sự xem xét giám sát của quá trình đánh giá nội bộ và sự đủ vốn của các tổ chức tài chính; (iii) sử dụng hiệu quả của việc công bố thông tin nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường như là một sự bổ sung cho các nỗ lực giám sát. Đến ngày 26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel mới (Basel II) đã chính thức được ban hành. Lịch sử vắn tắt của Hiệp ước vốn Basel: (1) Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel đầu tiên (Basel I) ra đời và có hiệu lực từ 1992. (2) Năm 1996, Basel I được bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực thi chậm nhất vào ngày 1/1/1998). (3) Tháng 6/1999, đề xuất một khung Hiệp ước vốn mới với chương trình tư vấn lần thứ nhất (First Consultative Package - CP1). (4) Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2). (5) Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3). (6) Quý 4/2003, phiên bản mới của Hiệp ước vốn (Basel II) được hoàn thiện. (7) Tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực. (8) Năm 2010, chấm dứt quá trình chuyển đổi. 2. NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BASEL I VÀ BASEL II:  4 4/43   !" #$!%&' !()*+ ,'$-'./01'.$23  !4 #$5  6 789#:;</5/$/=#:0>:?@A&3/$B C$D;E$' !)$ @AF 2. !)@ ?G@A$/5H8II $4#$5  6?) &-$$2.$@A;,(JK/$-) @A3$L &@H&3&03 ;&  ;/$/M4 #:-3;L;7NO9PQR S#$- /$/$ ?L7OTN9 #U)U'V;UNOW8IK) U'V;A&0$NOWJK)$! ;0$NOXJK) $! ;/Y/0$NOXZK;$! ;/F'/[0$NOX \K4 7\9Q(&8)(&\;(&]# H-G @/@A^' ! (;L; ;'3$[$_;4#$5  6? ?Q(&8`Q(&\aQ(&] Q(&8@A;</2bU;3 c<&d@A 1)@0-<&d30-;?)c'Q C2 ;^;$e"f/217gA$ %$2.$9"gA$ 5 5/43 $B 7'$/$?$/9.$31?)UA&(3 3$"gA$!0$<7<h$94 Q(&\7Q 9c'gA$ %$2.$011"f &d3$3.$$-"f&d S<&d( A  "1;iA&"Q?;E$j$.@ G$"kF @; 31?$;3V$034 Q(&]7f/$//@j9PQ?R. 7]9Q/$/$ ?L OTNP#7#$-lV/$/&m$-/ -$0!39a#7nA@H@HlV/$/.$ -9 @//[/$/c'o'V $IK" \IK"<$&8IIK444#/[/$/01&-3 .?-'/$//'i$.$?4 n2$! UD 0$/$/<@A$! %&;p'8qJJ)r_G ?BMs[ /$//@jB&-V.$3.0$< ?5 2 ?p3@H'.$;!p' 8qqZ)G@At$;E$'!-&;$ ;E$/$//@j4 u<v;%?);wU03$L $B'.!4/ 2$B'.!H-01L%&!' .$/$/?/C5&V.&;E$'V? p5)U/$/;%701U?5 F ;<&d/$ /;%94n$/)d'$B'.!03)@01 &$.$/$/)01UA$m;$<.Ux 6 6/43  $5 n(@A;  !"#.%&;< ?/*'H$* +3./5*<$ !"k6? '.;$(&%31$5'uH/^;  -s/$/4 y$'$5 F 2'$5 y$& @E;4$5  $v'E$)U<( $ ;$ RF  ?B<FmH!$L $!</5_)'U: '&F0 'E$)@E!'$L $!'z< $L H;3$ $)1;3'1*4 t<03$$'=/> 789#/V$5 E$;$< ?/*;R 4#U)_ ;R $$B 7NO9;wJK$-U/$/ @4# ?$5)/$/@A3?!  '&-$$'u/$/<)/$/;%7? /$/.9;/$//@j4D;E$)3$ &;$;E$/$/<Ut$E)$;E$/$/ /@jU?${)@&$5-'E$$ ;E$/$/;%4#/[/$/c'$L 'V 7mIK8|IKuH9;/(.?-';E$l!&.4 7\9#/V$5 E$;$.3 ) (&3.32 =1>H;E$4#/?} (&' 0 $-$&3&3/$/'$'u)@/$/ )/$/$!@A)/$/<$!)/$/0-;/$ 7 7/43 /&3&s)'$&@EA&.$<@E$3$5/$/d.$ 7/$< /$094 ('.o ?5R13/3$3'3 #V()3F&-$U' ?/*3$3@A 'VF?;$<'/$/;&-$U@A '$!@AMR,'< ?/*'V;U4#V$)3 $3'3;$55/3;3$3;$l3'V;$ ;$!@A)}@0-p$3'3; -'- :;$$B "$3'3;$55$ '$3'3&vA&! [01$d;E$0!  - ?/*?4#V)~$3'3;$50 ?!3 < ?/*'V;H'V$$B  ?4#V@) $3'3;$55$&C$$.F B-'-'V; 01$-'<@E$'V$$B  ?;U B?5 F t$?%&V! 'V;01@A< ?/* /5'V$$B 4 7]9#/V3F&-$10$1$' 33 ?5R/@j4@/' <33?5 F  3&-$10$1 $)m21$;LH( ;)'VF?;! 21$$5 !'V.?-';E$ /$/<)/$//@j)/$/;%; ?/*3 $3$;E$m.$/$/?4 n@;%?) 3/*&3/$B;2y$&@E' V?@/)3@H'.$?@A ?5 F .'3'$.H)-'-;&d 8 8/43 m$L .$/$/H;<;%?)?;[z$-'$B @A/$/4 • $B';E$ QL( /M;$< %&/ ;'$-$&3& - s/$/< ?(=?5 F ;$$B >4#/0$)%& / $L H;3&@H&3&$) 3$3./)$3'3;0_ %/5 ?5R /@j4fU) ?L3 -s $@A p5C$[F&-$3$3;U !u$B'/$/BU4 QL$V< ? '[ (-34$.H;E$'< 33&@H&3&)3$&3&0 ?!0B3  -s $;3[4 QL.?-';E$/$/./$/ 3H4 .?-'H;E$/$/1 .?-'?5 F ; $;E$'V/$/p5;10$R '3 $$!;L.?-'/$/;3/$/4 QL/[/$/ ?mI8II;@ G$H;E$ 3 @E   #  VA& 3 ; &3  /$B 0$  !7€•f €/$$‚/•'$&/$<f;&'94  ?mI8|IuH;01Uu ?L)c' -&(&5/;5$4 QL0ƒ %$-'/$/<:i/A;-'-4 m%;L0ƒ %$-'$B /$/H)@/ 9 9/43 $L 0ƒ %H@i/A)-'-)&3$$<)%& '.@E$;!7&$$$94 E$?)G.F 3L0$! ~\IG$ M?@/$&3&-$$(@A; @A;3;Ru?5 F 0- 79B3V&UH;E$0-; p0-$u&.$'01F!i/Am &4#<-@/.$~\I)! $p'\I8\) 0 ?!33@EF3&<$5  6'E$;L;;@/ 3$&3&$.HB0 ?!03? $4 3. CÁC KHÁI NIỆM VỀ VỐN TỰ CÓ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM: # $ %3V<p'8qqJ);U c'&F$3/U;$L )3 ƒ</2; '$-A03V< ? @E4 k!#1@8]S\I8IS##nynn) ?B@  Vốn tự có là tổng vốn cấp 1 quy định tại Khoản 2 và vốn cấp 2 quy định tại Khoản 3, trừ đi các khoản phải trừ quy định tại Khoản 4 Điều này. #.$„-\$L |U ? 2. Vốn cấp 1 gồm tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này trừ đi các khoản phải trừ quy định tại Khoản 2.2 Điều này. 2.1. Các khoản để tính vốn cấp 1 gồm: a) Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp); b) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; 10 10/43 [...]... 13/2010/TT-NHNN Trong giai đoạn này, bức tranh về đảm bảo an toàn vốn là khá phức tạp Nếu nhìn vào mức tính toán cho toàn hệ thống, hệ thống NHTM Việt Nam đã đảm bảo được hệ số an toàn vốn tối thiểu 9% Bảng 4: Tỷ lệ an toàn vốn của toàn ngành Ngân hàng năm 2010 – 2011 (Nguồn UBGSTCQG) Tuy nhiên, tình hình đảm bảo an toàn vốn tối thiểu của các NHTM có xu hướng phân nhóm rõ rệt Trong các NHTM NN lớn, Agribank và. .. quy mô lớn nhất hệ thống lại không đảm mức an toàn và có thể đe dọa an toàn hệ thống Ngoài ra, các NHTMCP chuyển từ NHTM nông thôn dường như gặp nhiều khó khăn để đáp ứng yêu cầu an toàn vốn tối thiểu 9% 5.2 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM Việt Nam trên cơ sở đối chiếu với chuẩn quốc tế Basel II & III : Căn cứ theo các số liệu được công bố chính thức, hệ số an toàn vốn của toàn hệ thống NHTM đạt... tính chu kỳ) và rủi ro chéo trong trường hợp ngân hàng hoạt động theo mô hình tập đoàn tài chính Nếu xét tình huống Việt Nam trong năm 2011 thì cả hai vấn đề rủi ro có tính chu kỳ và rủi ro chéo cần được tính tới Hơn thế, khi đánh giá trong mối quan hệ với các NHTM trong khu vực, mức độ an toàn vốn của các NHTM Việt Nam ở mức khá thấp Bảng 6: Hệ số an toàn vốn hệ thống các TCTD tại Việt Nam và một số... vậy, hệ số CAR của một số ngân hàng trong một số thời kỳ vẫn không đạt mức yêu cầu theo quy định tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN Ðặc biệt, Agribank - ngân hang có mức vốn điều lệ và tổng tài sản lớn nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam chỉ đạt mức 6,09% vào năm 2010 Chỉ cần đơn giản tính chênh lệch giữa vốn tự có thực có của khối NHTMNN tại thời điểm tháng 9/2011 với vốn tự có theo quy định an toàn vốn. .. mức độ đủ vốn của các NHTM luôn hướng theo chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, thực trạng việc quản lý an toàn vốn xét cả từ góc độ cơ quan quản lý vĩ mô cũng như từ giác độ quản trị công ty của các NHTM đã cho thấy nhiều tồn tại cần giải quyết để đảm bảo một hệ thống ngân hàng an toàn và lành mạnh 5.1 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM Việt Nam trên cơ sở đối chiếu với chuẩn mực Việt Nam: Tình hình thực hiện... quan trọng nhất để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo thông lệ quốc tế Tại Việt Nam, sự tăng trưởng vốn của ngân hàng luôn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị ngân hàng trong các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch thực hiện Các tổ chức như Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG) cũng như Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. .. thiểu 27 27/43 là 3.000 tỷ VND Một số ngân hàng đã thực hiện tăng mức vốn pháp định theo qui định để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Nhưng còn nhiều ngân hàng vẫn đang trong quá trình triển khai kế hoạch tăng vốn pháp định Do đó, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của toàn hệ thống ngân hàng có tăng lên, nhưng vẫn chưa đảm bảo mức tăng theo tiêu chuẩn tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Vấn đề đáng lưu ý ở giai... cao và khả năng sinh lời giảm sút trong những năm gần đây Theo đó, NHNN đã công bố danh sách 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II theo lộ trình thực hiện từ năm 2015 - 2018 Sau giai đoạn này, Basel II sẽ được áp dụng rộng rãi tại các NHTM còn lại Với những quan ngại về tình hình nợ xấu và mức độ minh bạch trong việc báo cáo thực trạng nợ xấu của các ngân hàng đang làm sai lệch tỷ lệ CAR Cụ thể, thực. .. chính sách đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng, trong đó nhấn mạnh việc tăng vốn tự có để đảm bảo an toàn hệ thống tài chính Ðối với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (mức đủ vốn tối thiểu), quy định cụ thể có liên quan đầu tiên là Quyết định 297/1999/QÐ-NHNN5 quy định về các tỷ lệ đảm bảo 24 24/43 an toàn trong hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM) Tại quy định này, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được... hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên, xem xét Bảng 1, hầu hết các NHTM NN đều chưa đạt được yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% (trừ MHB - Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng song Cửu Long) Nếu xét trên toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể nhận thấy, trong khi các NHTM NN gặp khó khăn trong việc đạt chuẩn an toàn vốn thì các NHTMCP thời điểm này lại đảm bảo được mức an toàn vốn 26 26/43 Bảng 2: Bảng vốn . TẠO SAU ĐẠI HỌC  QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: An toàn vốn theo Basel trong hệ thống NH. Thực trạng và khả năng ứng dụng tại VN GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoàng Nhóm thực hiện : Nguyễn Xuân Thùy . hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn qúa nhiều vượt quá mức bảo vệ của vốn tự có làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Theo Pháp lệnh NH. phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự có của ngân hàng. - Ở Việt Nam, quy chế đảm bảo an toàn kinh doanh đối với các tổ chức tín dụng được ngân hàng nhà nước đưa

Ngày đăng: 14/07/2015, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL:

  • 2. NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BASEL I VÀ BASEL II:

  • 3. CÁC KHÁI NIỆM VỀ VỐN TỰ CÓ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM:

  • 4. CÁC TỶ LỆ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ:

    • 4.1. Hệ số giới hạn huy động vốn:

    • 4.2. Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có so tổng tài sản có:

    • 4.3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Hệ số Cooke, hệ số siết cổ tín dụng, CAR: Capital Adequacy Ratios):

    • 4.4. Hệ số giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá:

    • 4.5. Giới hạn cho thuê tài chính:

    • 4.6. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần:

    • 5. THỰC TRẠNG TRƯỚC VÀ SAU ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN HIỆP ƯỚC BASEL TẠI VIỆT NAM:

      • 5.1 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM Việt Nam trên cơ sở đối chiếu với chuẩn mực Việt Nam:

      • 5.2 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM Việt Nam trên cơ sở đối chiếu với chuẩn quốc tế Basel II & III :

      • 5.3 Đánh giá mối liên hệ giữa CAR và tỷ lệ nợ xấu hiện nay đối với 10 ngân hàng thí điểm thực hiện Basel II hiện nay:

      • 6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA BASEL 3 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM :

        • 6.1. Những điểm mới của Basel 3:

        • 6.2. Khả năng áp dụng Basel III tại Việt Nam:

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan