Thuyết trình An toàn vốn theo Basel trong hệ thống ngân hàng. Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam

36 828 5
Thuyết trình An toàn vốn theo Basel  trong hệ thống ngân hàng. Thực trạng và khả năng ứng dụng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG & KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM  Trương Hoàng Long  Bùi Quốc Hòa  Lê Thanh Nam  Nguyễn Xuân Thùy  Võ Trọng Hiếu AN TOÀN VỐN THEO BASEL TRONG AN TOÀN VỐN THEO BASEL TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG GVHD: PGS. TS Trần Huy Hoàng NỘI DUNG TRÌNH BÀY 4 Quá trình ra đời của hiệp ước vốn Basel 1 2 3 5 Những điểm cơ bản của Basel I và Basel II VTC theo pháp luật VN Các tỷ lệ an toàn liên quan đến VTC Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN 6 Những điểm mới của Basel III & khả năng áp dụng tại VN 3 1. Quá trình ra đời của hiệp ước vốn Basel Basel Committee on Banking Supervision - BCBS thành lập vào 1974 Xây dựng, công bố những tiêu chuẩn & hướng dẫn giám sát rộng rãi trên tinh thần khuyến khích áp dụng nhưng không can thiệp 4 1. Quá trình ra đời của hiệp ước vốn Basel Hình thành Basel I: Hệ thống đo lường vốn (the Basel Capital Accord) 1974 1988 1999 2004 Khung đo lường mới với 3 trụ cột: (i) Vốn tối thiểu (ii) Sự xem xét giám sát quá trình đánh giá nội bộ và sự đủ vốn (iii) Công khai thông tin về vốn và rủi ro. Basel II Có hiệu lực 2010 Basel III: Thỏa thuận về những chuẩn mới 5 2. Những điểm cơ bản của Basel I và Basel II Mục tiêu Tiêu chuẩn Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng quốc tế BASEL I BASEL I Hạn chế: không đề cập đến loại rủi ro đang ngày càng trở nên phức tạp ( rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối) 6 2. Những điểm cơ bản của Basel I và Basel II BASEL II BASEL II Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro Mục tiêu 7 1 3 2 • CAR ≥ 8% • Rủi ro: tín dụng, hoạt động, thị trường • Trọng số rủi ro bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hoặc hơn) & rất nhạy cảm với xếp hạng 2. Những điểm cơ bản của Basel I và Basel II • Khung giải pháp cho các rủi ro • Bốn nguyên tắc : (1)Có quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn nội bộ, chiến lược đúng đắn để duy trì (2)Rà soát, đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ & chiến lược (3)Khuyến nghị duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu (4)Can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn không giảm dưới mức tối thiểu Công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường: về cơ cấu vốn, về những mức độ nhạy cảm của NH với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động và về quy trình đánh giá của NH đối với từng loại rủi ro Basel II với 3 trụ cột 8 2. Những điểm cơ bản của Basel I và Basel II Basel I Basel II Cấu trúc và nội dung Tập trung vào một giải pháp quản lý rủi ro duy nhất là “yêu cầu vốn tối thiểu” Tập trung nhiều hơn vào các PP nội bộ, đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát & kỷ luật trên nguyên tắc thị trường Tính linh động của ứng dụng Quy định chung một chọn lựa cho tất cả các NH Linh hoạt hơn với một danh sách các phương pháp, các biện pháp khuyến khích Tính nhạy cảm với rủi ro Đo đạc rủi ro quá sơ bộ Nhạy cảm hơn với rủi ro thông qua độ nhạy cảm của yêu cầu vốn đối với mức độ rủi ro tăng lên và sự công khai bắt buộc một cách chi tiết về độ nhạy cảm rủi ro & chính sách rủi ro Trọng số rủi ro Quy định từ 0 - 100 và ưu đãi hơn với các nước thuộc OECD Quy định từ 0 - 150 hoặc hơn và không có đặc quyền nào Kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng Chỉ hỗ trợ và đảm bảo Kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa ra nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng 9 3. Vốn tự có theo pháp luật VN (Thông tư 13/2010/TT-NHNN) VTC = VC1 + VC2 – Các khoản phải trừ Công thức xác định vốn tự có 10 3. Vốn tự có theo pháp luật VN (Thông tư 13/2010/TT-NHNN) Các khoản tính vào VC1 Các khoản bị trừ khỏi VC1 a) Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp); b) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; c) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ; d) LN không chia; e) Thặng dư CP được tính vào vốn theo quy định của PL, trừ đi phần dùng để mua CP quỹ (nếu có). a) Lợi thế thương mại; b) Khoản lỗ KD, bao gồm các khoản lỗ lũy kế; c) Khoản góp vốn, mua CP của TCTD khác; Cty con; d) Phần góp vốn, mua CP của một DN, một quỹ đầu tư, một dự án đầu tư vượt mức 10% tổng các khoản dùng để xác định VC1 sau khi trừ các khoản phải trừ quy định tại a), b), c) e) Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% quy định tại d) vượt mức 40% tổng các khoản dung để xác định VC1 sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại a), b), c) [...]... tính toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, rất khác xa so với chuẩn mực kế toán quốc tế 34 6 Điểm mới của Basel III & khả năng áp dụng tại VN 6.2 Khả năng áp dụng tại VN Việt Nam đang giai đoạn đầu của việc thực hiện Basel , đích đến vẫn còn khá xa trong khi thế giới đã phấn đấu thực hiện Basel 3 Basel 3 với những đề xuất mới, những tiêu chuẩn khắc khe hơn thì khả năng áp dụng Basel 3 của các ngân hàng.. . Do việc quản lý rủi ro thanh khoản rất khác nhau tại từng quốc gia  Ủy ban Basel sẽ sử dụng nhiều quy trình báo cáo để theo dõi các tỷ lệ trong quá trình chuyển đổi để đảm bảo các tiêu chuẩn được tính toán như dự kiến 33 6 Điểm mới của Basel III & khả năng áp dụng tại VN 6.2 Khả năng áp dụng tại VN Tỉ lệ an toàn vốn (CAR) được đảm bảo (TT 13/TT-NHNN điều chỉnh tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu từ 8% lên... Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của một số NHTM (Nguồn: Website NHNN) 20 5 Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN 5.1 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM VN trên cơ sở đối chiếu với chuẩn mực VN GĐ 3: Đảm bảo an toàn vốn tối thiểu 9% theo TT 13/2010/TT-NHNN Tỷ lệ an toàn vốn của toàn ngành NH năm 2010 – 2011 & tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của một số NHTM năm 2010 (Nguồn: UBGSTCQG) 21 5 Thực trạng. .. tỷ lệ an toàn liên quan đến VTC Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR): CAR (TT13/2010/TT-NHNN) -Duy trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ tối thiểu ở mức 9% -Duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của TCTD và công ty trực thuộc 15 5 Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN  QĐ 297/1999/QÐ-NHNN5: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%  nhưng phương pháp tính đơn giản và chưa... 18 5 Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN 5.1 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM VN trên cơ sở đối chiếu với chuẩn mực VN Bảng VTC của hệ thống NHTM - 31/12/2005 (Nguồn: Website NHNN) 19 5 Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN 5.1 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM VN trên cơ sở đối chiếu với chuẩn mực VN GĐ 2: Thực hiện Quyết định 457/2005/QÐ-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn tối... khi áp dụng Basel tại VN 5.1 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM VN trên cơ sở đối chiếu với chuẩn mực VN (Nguồn: UBGSTCQG) 22 5 Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN 5.2 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM VN trên cơ sở đối chiếu với chuẩn quốc tế Basel II & III CAR đạt ở mức: trên 8% (theo Quyết định 457/2005/NHNN); trên 9% (theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN) An toàn của hệ thống NHTM về vốn chưa... KD, điều kiện KT 30 6 Điểm mới của Basel III & khả năng áp dụng tại VN 6.1 Những điểm mới của Basel III 31 (Nguồn http://www .basel- iii-accord.com/) 6 Điểm mới của Basel III & khả năng áp dụng tại VN 6.1 Những điểm mới của Basel III (3) Cơ sở ổn định vĩ mô để hạn chế rủi ro hệ thống oGiảm bớt tác động của chu kỳ KT đối với hệ thống NH oBảo vệ mối quan hệ phụ thuộc và giảm bớt những rủi ro chung của... VTC lại không theo kịp tốc độ mở rộng tổng tài sản  CAR của nhóm ngân hàng này có xu thế giảm Xu hướng hệ số đòn bẩy tài chính cao báo hiệu những rủi ro tiềm ẩn trong hệ thống NHTM Giảm khả năng chống đỡ trước rủi ro 23 5 Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN 5.2 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM VN trên cơ sở đối chiếu với chuẩn quốc tế Basel II & III Các chỉ tiêu tài chính hệ thống NH VN... 9/2011 24 5 Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN 5.2 Thực trạng mức đủ vốn của các NHTM VN trên cơ sở đối chiếu với chuẩn quốc tế Basel II & III Các chỉ tiêu tài chính của 2 nhóm NHTM GĐ 2008 – 9/2011 (Nguồn: UBGSTCQG) 25 5 Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN 5.3 Đánh giá mối liên hệ giữa CAR và tỷ lệ nợ xấu hiện nay đối với 10 NH thí điểm thực hiện Basel II Tình hình nợ xấu và mức... Giải pháp Thực hiện theo QĐ về phân loại tài sản Thực hiện theo QĐ về trích lập dự phòng Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro toàn diện theo chuẩn mực quốc tế 28 6 Điểm mới của Basel III & khả năng áp dụng tại VN 6.1 Những điểm mới của Basel III (1) Nâng cao chất lượng vốn của các NH một cách đáng kể Đồng thời rà soát lại các tiêu chuẩn (định nghĩa) vốn cấp 1, vốn cấp 2 và sẽ loại bỏ các khoản vốn không . THỰC TRẠNG & KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM  Trương Hoàng Long  Bùi Quốc Hòa  Lê Thanh Nam  Nguyễn Xuân Thùy  Võ Trọng Hiếu AN TOÀN VỐN THEO BASEL TRONG AN TOÀN VỐN THEO BASEL TRONG HỆ. lệ an toàn liên quan đến VTC Thực trạng trước & sau khi áp dụng Basel tại VN 6 Những điểm mới của Basel III & khả năng áp dụng tại VN 3 1. Quá trình ra đời của hiệp ước vốn Basel Basel. TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG GVHD: PGS. TS Trần Huy Hoàng NỘI DUNG TRÌNH BÀY 4 Quá trình ra đời của hiệp ước vốn Basel 1 2 3 5 Những điểm cơ bản của Basel I và Basel II VTC theo

Ngày đăng: 14/07/2015, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan