Chiến lược, cơ cấu và sự cạnh tranh của cụm ngành của Cụm ngành du lịch miền Trung

26 338 4
Chiến lược, cơ cấu và sự cạnh tranh của cụm ngành của Cụm ngành du lịch miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 1 1. Đinh Thị Trà Linh(NT) 5. Đinh Thị Kiều Oanh 2. Nguyễn Đức Long 6. Đặng Thu Trà 3. Chu Thanh Hải 7. Sudany Phommakone 4. Bùi Hoàng Ánh Ngọc CỤM NGÀNH DU LỊCH MIỀN TRUNG I. Cơ sở đưa ra cụm ngành Mô hình kim cương 1. Các điều kiện nhân tố: Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng và có tính xã hội hóa rất cao. Việc liên kết các địa phương trong vùng nhằm phát huy những thế mạnh riêng của từng địa phương để hình thành các sản phẩm du lịch đặc trưng đag được ngành Du lịch quan tâm. Tuy du lịch miền Trung trong thời gian qua đã có những bước phát triển khá tốt, song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của mình. Hoạt động kinh doanh du lịch ở đây còn ở dạng nhỏ lẻ, thiếu sự liên kết giữa các địa phương một cách đồng bộ để cùng nhau hưởng lợi. Trong phát triển du lịch nói chung và khai thác tiềm năng du lịch biển đảo nói riêng tại các tỉnh duyên hải miền Trung có những lợi thế sau: - Các tỉnh duyên hải miền Trung là mảnh đất giàu tiềm năng du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng , nơi hội tụ 5 di sản thế giới (DSTG): tháp cổ Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, quần thể di tích cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế và Phong Nha - Kẻ Bàng. Đây là một tiềm năng du lịch to lớn và quý giá để phát triển du lịch. - Các địa phương: Nghệ An – Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam được đánh giá là có tiềm năng về biển và ven biển với hàng trăm km đường biển, có nhiều vịnh, bãi biển đẹp, môi trường biển và bờ biển trong sạch. - Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng và sự phong phú về tài nguyên du lịch còn có sự quan tâm của Chính phủ về phát triển cơ sở hạ tầng như mở đường Hồ Chí Minh, mở các cửa khẩu Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Hồng Vân (Thừa Thiên Huế), Đắc Chưng (Quảng Nam), việc khai thông đường hầm đèo Ngang, đèo Hải Vân, nâng cấp sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, cảng biển Chân Mây, cảng Kỳ Hà… - Trong vùng đã hình thành một chuỗi đô thị với các thành phố, thị xã, thị trấn gắn với các cụm công nghiệp và các trung tâm du lịch, dịch vụ dọc quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh nối với Tây Nguyên và tuyến hành lang kinh tế Đông Tây nối với Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan. Dựa trên cơ sở vùng có vị trí địa lý thuận lợi, truyền thống lịch sử lâu đời, các loại hình văn hóa đa dạng, môi trường cảnh quan thiên nhiên phong phú và các điều kiện đón tiếp và phục vụ du lịch chất lượng cao của các địa phương. Các tỉnh duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái… 2. Điều kiện nhu cầu: - Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con người cũng được nâng cao đáng kể. Nhưng theo đó, áp lực công việc và cuộc sống cũng ngày một tăng lên. Người dân ngày càng biết chăm sóc chu toàn cho sức khỏe của bản thân và gia đình. Những dịp nghỉ ngơi sau những ngày làm việc vất vả là cơ hội để họ giải trí và cũng là dịp được ở bên người thân. Chính vì thế, nhu cầu du lịch ngày càng tăng lên rõ rệt. Trong giai đoạn 2008- 2012, lượng khách du lịch đến vùng Duyên hải miền Trung có mức tăng trưởng hơn 13%/ năm. Riêng năm 2012, tổng lượng du khách đạt gần 17 triệu lượt, trong đó khách quốc tế hơn 4 triệu lượt, doanh thu chuyên ngành du lịch của vùng đạt hơn 18 nghìn tỷ đồng. - Cần thiết đưa ra một chiến lược phát triển du lịch mang tính tổng hợp liên vùng, dựa trên nền tảng các tài nguyên biển đảo gắn với các tài nguyên tự nhiên núi rừng, sông hồ, suối thác, đầm phá ven biển, đồng bằng duyên hải và tài nguyên du lịch nhân văn – mà điểm nhấn là 5 di sản văn hóa thế giới gắn kết với các tài nguyên nhân văn về văn hóa, lịch sử cách mạng của toàn vùng trải dài từ Nghệ An – Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Huế - đầm phá Tam Giang - Bạch Mã - Lăng Cô - Hải Vân - Bà Nà - Sơn Trà - Non Nước - Hội An - Mỹ Sơn - Tam Kỳ nhằm khai thác một cách có hiệu quả tài nguyên du lịch đặc thù của từng địa phương, tránh trùng lắp trong việc hình thành các sản phẩm du lịch, nhất là các sản phẩm về du lịch biển - đảo 3. Các ngành hỗ trợ và có liên quan: Ngành giao thông vận tải ngày càng phát triển với nhiều hình thức phục vụ cho nhu cầu đi lại trong nước và quốc tế. Hệ thống xe bus Công nghệ thông tin ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng bá hình ảnh các khu, tour du lịch không chỉ trong nước mà còn đến với bạn bè năm châu. Ngành xây dựng được xem là ngành có sự hỗ trợ rất lớn đối với ngành du lịch. Các khu nghỉ dưỡng, du lịch được thiết kế và xây dựng với quy mô lớn, khung cảnh đẹp, bày trí hấp dẫn, chất lượng công trình tốt khiến du khách rất hài lòng. Các dịch vụ đi kèm cũng là 1 điểm hấp dẫn du khách. Du khách không chỉ đc tham quan các danh lam thắng cảnh, mà còn được vui chơi, hay chọn mua những sản phẩm riêng có tại nơi đó… 4. Chiến lược, cơ cấu và sự cạnh tranh của cụm ngành - Cả vùng có lợi thế du lịch và cơ cấu kinh tế giống nhau, nên xảy ra tình trạng cạnh tranh. Sự liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương vẫn còn mang tính hình thức, chưa có nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả; liên kết tạo sản phẩm du lịch mang tính vùng vẫn còn bỏ ngỏ - Trên thị trường du lịch quốc tế, thương hiệu của các địa phương và của vùng vẫn chưa đủ mạnh để cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Việc xác định sản phẩm du lịch đặc thù, chủ lực của từng địa phưong hiện vẫn còn mờ nhạt, chưa có sự kết nối các sản phẩm du lịch nhằm khai thác lợi thế quy mô vùng, chưa đầu tư đúng mức để tạo ra các sản phẩm du lịch vượt trội Phân tích mô hình cụm ngành Du lịch Cộng đồng dân cư tại địa điểm du lịch Hiệp hội thương mại, tổ chức các hội chợ, triển lãm… Quốc phòng an ninh Cơ quan chính phủ: - Thuế, pháp luật - Tổ chức, cơ quan du lịch - UBND thành phố, tỉnh… Giao thông vận tải: - Cơ sở hạ tầng - Hệ thống vận chuyển Tiểu thủ công nghiệp: - Nghề thủ công, truyền thống - Làng nông nghiệp… Ngân hàng, bảo hiểm: - Vốn - Dịch vụ dành cho du khách, thanh toán, ATM… - Bảo hiểm Đào tạo và dạy nghề: - Trung tâm, cao đẳng đại học đào tạo chuyên ngành du lịch, quản trị… - Các trung tâm đào tạo nghề ĐẦU RA Sản phẩm du lịch - Cung cấp thông tin + Nhà cung cấp + Danh lam, thắng cảnh +Các tour du lịch -Dịch vụ du lịch + Ăn uống + Nghỉ ngơi, lưu trú +Tham quan +Giải trí, mua sắm - Dịch vụ khác + Cho thuê Công ty Kinh Doanh vận chuyển - Vận chuyển đường bộ - Vận chuyển đường thủy - Vận chuyển hàng không Công ty Kinh Doanh lưu trú - Khách sạn - Nhà nghỉ ĐẦU VÀO - Con người - Phương tiện vận chuyển -Trang thiết bị - Nguyên vật liệu - Quy trình công nghệ - Tài nguyên du lịch Công ty Kinh Doanh lữ hành - Công ty nhận khách - Công ty nhận và gửi khách - Công ty lữ hành quốc tế Hầu hết, các công ty trong cụm ngành du lịch đều có mối quan hệ liên kết ngang( trên 80%), nhưng mức độ thực hiện còn chưa thực sự được quan tâm. Các liên kết dọc chủ yếu là liên kết với những nhà cung cấp trang thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, còn những nhà cung cấp như các công ty lữ hành, lưu trú, vận chuyển thì chưa được quan tâm nhiều. Mô hình cụm ngành được đưa ra dựa trên cơ sở mức đô phát triển của các ngành trong cụm. Cụ thể như sau: 1. Ngành ngân hàng: Ngân hàng là ngành liên quan trực tiếp đến vấn đề chi tiêu và thanh toán của khách khi ngành ngân hàng phát triển mạnh mẽ sẽ rất thuận lợi cho khách du lịch trong việc đi lại và thanh t oán, vấnđề an toàn, những rủi ro trộm cắpđược giảm thiểu vì khi hệ thống ngân hàng Việt N am phát triển thì các hình thứcthanh toán qua ngân hàng, thanh toán bằng thẻ, các dịch vụ rút t iền được phát triểnrầm rộ và rất tiện cho khách du lịch và bản thân ngành du lịch cũng cảm thấ y tiện lợi trong việc thanh toán các dịch vụ cho khách. Mặt khác khi du lịch phát triển cũng tạo đi ều kiện cho ngân hàng pháttriển. Du lịch là nguồn thu hút vốn cho ngân hàng vì khách du lị ch gửi tiền trong ngân hàng để tiêudùng và ngân hàng được sử dụng nguồn vốn đó đến khi khách có n hu cầu rót ra để sử dụng. Ngàynay hệ thồng ngân hàng của Việt Nam cũng tương đối phát triển cá c hình thức thanh toán thông qua ngân hàng rất phát triển như thanh toán bằng thẻ tín dụng, thẻ du lịch, séc và hệ thống rút tiền tựđộng của ATM rất phát triển đó làđiều kiện thuận lợi cho các ngà nh kinh tế phát triển đặcbiệt là ngành Du lịch. Khi khách du lịch thay vì mang theo một lượ ng tiền lớn để sử dụng cho chitiêu thì khách sẽ gửi số tiền đó vào ngân hàng để có thẻ thanh toán của ngâ n hàng hoặc cácthẻ ATM rút tiền tự động khi khách tiêu dùng hết bao nhiêu thì rót ra số đó rất đảm bảo an toàn trộm cắp hoặc khách sẽ bị giảm đi số tiền đó trên sổ tài khoản của mình khi có sử dụng các dịch vụ của doanh nghiệp du lịch và ngay lập tức số tiền của du khách sẽ được chuyển vào tài khoản của doanhnghiệp du lịch nhờ có hệ thồng ngân hàng phát triển mà đã rút ngắn được rất nhiều thờigian thanh toán cho khách du lịch và bản thân ngành du lịch thay v ì việc tính toán và kiểm tramột khối lượng tiền lớn thì doanh nghiệp du lịch chỉ việc nhận một tờ séc h oặc một thẻ thanh toáncòn các nghiệp vụ khác thì đã có ngân hàng lo. Với sự phát triển nhanh về số lượng và nguồn vốn sở hữu: sau khi đổi mới, nhất là từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hệ thống các NHTM VN đã có bước phát triển nhanh về mặt số lượng. Tính đến tháng 10/2012, hệ thống các NHTM VN có 39 NHTM cổ phần, 1 NHTM nhà nước, 54 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh. Chính sự phát triển nhanh về mặt số lượng, cho đến nay hệ thống các NHTM đã có mạng lưới bao phủ đến tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước, đặc biệt có NHTM đã xây dựng hệ thống các chi nhánh bao phủ đến tận huyện, thậm chí là tới các xã, liên xã; mạng lưới của hệ thống NHTM trải rộng khắp đến các vùng, miền của đất nước, qua đó ngày càng đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước. Đây là 1 bước tiền đề cho sự có mặt của ngành ngân hàng trong cụm du lịch. 2. Tiểu thủ công nghiệp: Đây là nghành bổ sung trợ giúp cho Du Lịch phát triển. Vì nó tạo ra các sản phẩm dịch vụ bổ sung trong du lịch. Sản phẩm của nghành Tiểu Thủ Công Nghiệp này chủ yếu là các mặt hàng m ỹ nghệ đồ lưu niệm mà hầu hết các khách du lịch đến đều có nhu cầu thưởng thức, nghỉ ng ơi, vui chơi, giải trí và mỗi người đi du lịch đều mang theo một tâm lí các kỉ niệm tại nơi đến để ghi n hớ những nơimình đã đi qua. Ngoài những tấm ảnh thì những mặt hàng thủ công mỹ nghệ đặc trưng cuả nơi đếncũng là những kỉ niệm rất đáng trân trọng đối với du khách. Đúng như vậy có n hững khách du lịchquốc tế đến Việt Nam chỉ để mua một số đồ lưu niệm như các sản phẩm gốm sứ, lụa tơ tằm, hay để mua những lẵng hoa mây tre như vậy các sản phẩm thủ công m ỹ nghệ góp phần rất to lớn trong việc thu hút khách du lịch đến Việt Nam. Vì họ đến với Vi ệt Nam không chỉ để thăm thúthưởng thức cảnh đẹp của những nơi được mệnh danh là kì quan thế giới như Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng mà họ còn đến với Việt Nam để tìm hiểu những phong tục tập quán của đát nước conngười Việt Nam. Mà ở đó nghành Tiểu Thủ Công Nghiệp là nghành biểu hiện được nhiềunhất những nét văn hoá độcđáo truyền thống củaViệt Nam. Ngược lại du lịch cũng ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến Tiểu Thủ Công Nghiệp bởi lẽ không có du lịch thì c hắc chắn nghành Tiểu ThủCông Nghiệp sẽkhông phát triển vì các sản phẩm của Tiểu Thủ Công Nghiệp chủ yếu phục vụcho du lịch khách ngoại bản mà du lịch không phát triển thì lượng khách đến sẽ rất ít. Cầu giảm thì bắt buộc cung phải giảm theo (nghĩa là sẽ không có điêù kiện phát tri ển) - Hiện cả nước có hơn 2.000 làng nghề tiểu thủ công nghiệp với các loại hình hộ gia đình, tổ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp; giải quyết việc làm cho 13 triệu người.Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của Việt Nam có mặt tại 163 nước và vùng lãnh thổ. Từ đó có thể thấy ngành tiểu thủ công nghiệp ở nước ta có mối liên hệ chặt chẽ với du lịch. Nó đảm bảo và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của du lịch. 3. Đào tạo và dạy nghề: Để phục vụ cho nhu cầu du lịch ngày càng tăng, một yếu tố quan trọng không thể thiếu. Đó là nguồn nhân lực. Đặc thù ngành du lịch đòi hỏi đội ngũ lao động phải đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu mà ngành đặt ra. Không phải đối tượng nào cũng có thể gi nhập lĩnh vực này. Hoàn cảnh mới, những yêu cầu du lịch mới buộc đội ngũ nhân lực làm trong ngành du lịch phải bước lên một vũ đài mới. Họ cần phải nâng cao, cập nhật các tri thức mới, nắm chắc khoa học kỹ thuật có liên quan đến ngành nghề, vững vàng về kiến thức chuyên môn, bộc lộ và phát huy được những tố chất tốt đẹp của bản thân để tạo nên được thế cạnh tranh trong môi trường hoạt động nghề nghiệp hiện nay. - Luôn nắm vững những tri thức mới - Kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng chuyên sâu - Áp dụng thành thục các ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công việc - Biết phát huy cá tính/nét riêng biệt của bản thân và hiểu biết sâu sắc về du khách - Đạt được tính nghệ thuật trong công việc và bản thân Phải khẳng định rằng, yêu cầu phát triển của ngành du lịch từ trước đến nay luôn cần những nhân viên du lịch có tri thức, học thức, đam mê sáng tạo. Vì thế, đội ngũ nhân viên làm việc trong lĩnh vực dịch vụ du lịch nhất thiết cần học tập chăm chỉ, thiên về tổng kết đúc rút kinh nghiệm từ thực tế, khai thác sáng tạo những cái mới, luôn biết hoàn thiện bản thân và kỹ năng/tinh thần phục vụ. Các cơ sở đào tạo cung cấp đội ngũ nhân lực cho ngành du lịch cũng cần hướng tới mục tiêu, xây dựng những chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy phù hợp để cung cấp được cho ngành những con người như thế - đó là yêu cầu của thời đại.Đó là lý do vì sao ngành đào tạo và dạy nghề có quan hệ mật thiết đến du lịch Theo con số thống kê, năm 2012, ngành du lịch đã đón tiếp và phục vụ gần 6,8 triệu lượt khách quốc tế và trên 32 triệu lượt khách trong nước nhưng số lượng các khách sạn 4, 5 sao với độ chuyên nghiệp đạt chuẩn vẫn là con số hạn chế và chỉ nằm tập trung tại các thành phố lớn.Không khó để tưởng tượng rằng phần lớn trong khoảng 40 triệu lượt khách du lịch khi lưu lại ở các khách sạn vừa và nhỏ đã đánh giá bộ mặt chung của du lịch nước ta ở mức độ cũng "vừa và nhỏ”. Chính vì vậy, dự án mới nhất của chính phủ, được thực hiện bởi trang đặt phòng iVIVU.com, hy vọng mang đến một hướng đi mới cho ngành du lịch khách sạn Việt Nam. Chính phủ kỳ vọng phát triển khách sạn vừa và nhỏ với dự án do iVIVU.com thực hiện. Có thể thấy việc đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch đóng vai trò quan trọng và cấp thiết đối với sự phát triển của du lịch. Vì thế đây là 1 yếu tố đang được nhà nước quan tâm và đưa ra nhiều chính sách, dự án hỗ trợ. 4. Giao thông vận tải: Giao thông vận tải là cửa ngõ của sự phát triển du lịch. Nếu giao thông vận tải không ph át triển cơ sở hạ tầng (đường xá, cầu, cống …) Không phát triển thì không thể có một ngành du lịch phát triển được sự phát triển của giao thông vận tải ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển c ủa du lịch. Trong đó ngành hàng không được coi là ngành đặc biệt quan trọng đối với khách du lị ch quốc tế. Trong những năm gần đây, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông ở nước ta đã được nâng cấp, góp phần nâng cao tốc độ khai thác trên các tuyến đường bộ; rút ngắn thời gian trên các tuyến đường sắt, đường sông; tăng lượng hàng hóa thông qua các cảng biển; tăng lưu lượng hành khách và hàng hóa thông qua các cảng hàng không. Giao thông đô thị được mở mang một bước. Giao thông địa phương phát triển góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xóa đói, giảm nghèo ở vùng nông thôn rộng lớn. Về kết cấu hạ tầng đường bộ, cơ bản đã hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp hệ thống quốc lộ chính, gồm: Trục dọc Bắc - Nam (quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh - giai đoạn 1); hệ thống quốc lộ hướng tâm (các quốc lộ 2, 3, 5, 6, 32, 13, 51, 22, xuyên Á ); hệ thống đường vành đai biên giới phía Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ (các quốc lộ: 279, 4A, 4B, 14, 14C - giai đoạn 1, N2 - Đức Hòa - Thạnh Hóa, N1 - Châu Đốc - Tịnh Biên); các [...]... Phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống hạ tầng du lịch + Phát triển sản phẩm du lịch cạnh tranh và thương hiệu du lịch quốc gia + Phát triển nguồn nhân lực du lịch + Phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường du lịch + Phát triển các khu, điểm du lịch - Các khu vực tập trung đầu tư: Tập trung đầu tư vào các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia và đô thị du lịch, trong đó ưu tiên vùng sâu, vùng xa,... chương trình và dự án đầu tư: Tập trung đầu tư có trọng điểm theo các chương trình ưu tiên VÙNG BẮC TRUNG BỘ Khu du lịch Kim Liên Khu du lịch Thiên Cầm Khu du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng Khu du lịch Lăng Cô-Cảnh Dương Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Thừa Thiên - Huế VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Khu du lịch Sơn Trà Khu du lịch Bà Nà Khu du lịch Cù Lao Chàm Khu du lịch Mỹ Khê Khu du lịch Phương Mai Khu du lịch Vịnh... của cả nước Khai thác các tài nguyên du lịch tại các tỉnh duyên hải miền Trung cần phải có sự kết hợp chặt chẽ và đồng bộ của các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường an ninh, tuyên truyền, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững Xây dựng và khai thác các tài nguyên du lịch tại các tỉnh duyên hải miền Trung là tập trung nhất của thể chế phát triển du lịch, đó là sự thống nhất trong phối kết hợp giữa... mục đích du lịch và khả năng thanh toán để tập trung thu hút Ưu tiên thu hút phân đoạn du lịch thuần túy, lư trú dài ngày - Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch miền trung trên cơ sở phát triển các thương hiệu du lịch vùng, điểm đến, thương hiệu sản phẩm du lịch, doanh nghiệp du lịch, các địa danh nổi tiếng Chuyên nghiệp hóa, tập trung quy mô lớn cho hoạt động xúc tiến, quảng bá trên cơ sở kết... cần quy hoạch và nâng cấp để tiếp nhận được các tàu du lịch biển quốc tế tải trọng lớn và có tiện nghi phục vụ khách du lịch - Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật ở các cửa khẩu quốc tế để tạo điều kiện thuận lợi đối với khách du lịch - Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở lưu trú; dự báo nhu cầu về lưu trú và cơ sở lưu trú du lịch thời kỳ 2006 - 2010 và các năm tiếp... phẩm du lịch, nhất là các sản phẩm về du lịch biển - đảo; cần nhìn nhận lại một số quan điểm chủ đạo trong mối liên kết vùng để tiến đến một sự hợp tác toàn diện và có hiệu quả khi hình thành chiến lược phát triển sản phẩm du lịch cho toàn vùng Trước hết, việc khai thác các tài nguyên du lịch tại các tỉnh duyên hải miền Trung phải gắn với tuyến điểm cả nước, đặc biệt là tour du lịch Bắc Trung Bộ và vùng... 12h Dựa trên cơ sở vùng có vị trí địa lý thuận lợi, truyền thống lịch sử lâu đời, các loại hình văn hóa đa dạng, môi trường cảnh quan thiên nhiên phong phú và các điều kiện đón tiếp và phục vụ du lịch chất lượng cao của các địa phương Các tỉnh duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái… Do vậy, cần thiết đưa ra một chiến lược phát triển du lịch mang tính... hỗ trợ du khách nhằm cải thiện môi trường du lịch và đáp ứng tốt hơn nhu cầu du khách 4 Khuyến khích cạnh tranh minh bạch, công bằng HỢP TÁC LIÊN KẾT DU LỊCH GIỮA CÁC TỈNH MIỀN TRUNG Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng và sự phong phú về tài nguyên du lịch còn có sự quan tâm của Chính phủ về phát triển cơ sở hạ tầng như mở đường Hồ Chí Minh, mở các cửa... nhau và các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, trong công tác tuyên truyền quảng bá phát triển du lịch Để phát triển du lịch của cả nước, mỗi địa phương cần phải huy động tối đa nguồn lực, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, khai thác các tuyến điểm mang tính đặc thù riêng góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng cũng như của đất nước vào... vùng Nam Trung Bộ - Nam Bộ Đồng thời, không ngừng mở rộng quan hệ với các hãng lữ hành quốc tế, đặc biệt chú trọng tour du lịch Đông Dương (Lào - Đông Bắc Thái Lan) và tour du lịch đường biển với các nước Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương và các nước trên thế giới Khai thác các tài nguyên du lịch tại các tỉnh duyên hải miền Trung cần đặt trong mối quan hệ với các ngành dịch vụ du lịch khác của từng . nơi đó… 4. Chiến lược, cơ cấu và sự cạnh tranh của cụm ngành - Cả vùng có lợi thế du lịch và cơ cấu kinh tế giống nhau, nên xảy ra tình trạng cạnh tranh. Sự liên kết phát triển du lịch giữa các. Ánh Ngọc CỤM NGÀNH DU LỊCH MIỀN TRUNG I. Cơ sở đưa ra cụm ngành Mô hình kim cương 1. Các điều kiện nhân tố: Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng và có tính. tour du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển của vùng cũng như của địa phương, để hội nhập với sự phát triển du lịch chung của cả nước. Khai thác các tài nguyên du lịch tại các tỉnh duyên hải miền

Ngày đăng: 14/07/2015, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c) Cơ cấu nguồn vốn đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan