nghiên cứu về luật quốc tế

29 1.3K 9
nghiên cứu về luật quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn nghiên cứu về luật quốc tế

MụC LụC CHƯƠNG I : Lời mở đầu 1Sự cần thiêt của luật quốc tế 2.Mục đích nghiên cứu luật quốc tế 3.Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNGII : KHáI NIệM ,LịCH Sử HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA LUậT QUốC Tế I.Khái niệm luật quốc tế II.Sự hình thành và phát triển của luật quốc tế 1.Sự hình thành luật quốc tế 2. Các thời kỳ phát triển của luật quốc tế CHƯƠNG III: ĐặC ĐIểM CủA LUậT QUốC Tế I. Đối tợng điều chỉnh của luật quốc tế II Chủ thể của luật quốc tế 1.Khái niệm chủ thể luật quốc tế 2 Các loại chủ thể của luật quốc tế 2.1Quốc gia chủ thể chủ yếu của luật quốc tế 2.2Chủ thể đặc biệt của luật quốc tế 2.3 Dân tộc đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết 2.4 Tổ chức quốc tế III. NGUồN CủA LUậT QUốC Tế 1 Điều ớc quốc tế 1 2. Tập quán quốc tế 3. Các nguyên tắc chung 4. Phán quyết của tòa án công lý quốc tế Liên Hợp Quốc 5. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ 6. Hành vi pháp lý đơn phơng của quốc gia 7. Các học thuyết về luật quốc tế 8. Vấn đề pháp điển hóa luật quốc tế IV. XÂY DựNG CáC NGUYÊN TắC Và QUY PHạM PHáP LUậT V. BảN CHấT CủA LUậT QUốC Tế VI.VấN Đề ĐảM BảO THI HàNH LUậT QUốC Tế CHƯƠNG IV: KếT LUậN I. Nhận xét chung II. Đánh giá và đề xuất ý kiến 2 Chơng I: Lời nói đầu 1.Sự cần thiết nghiên cứu luật quốc tế Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của giao lu quốc tế, của quá trình quốc tế hóa mọi mặt đời sống, nhiều vấn đề vợt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành vấn đề chung của toàn cầu nh vấn đề bảo vệ môi trờng, chống tội phạm có tính quốc tế Những vấn đề đó không có sự hợp tác quốc tế thì không một quốc gia nào có thể giải quyết đợc một cách hiệu quả. Do vậy, ngoài phạm vi điều chỉnh của pháp luật quốc gia, thì rất cần đến việc xây dựng và thực hiện các quy phạm của luật quốc tế. So với luật quốc gia, luật quốc tế có điều chỉnh rộng hơn. Nó là do sự tự nguyện thỏa hiệp xây dựng của tất cả các quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế.Tìm hiểu luật quốc tế là vấn đề rất hay và cần thiết. 2.Mục đích nghiên cứu luật quốc tế Khác với luật quốc gia luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật đợc các quốc gia thỏa thuận cùng nhau xây dựng lên trên cơ sở bình đẳng tự nguyện giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Khi nghiên cứu luật quốc tế mới làm rõ đợc vai trò các nguyên tắc cơ bản do các quốc gia thoả thuận xây dng lên ,vấn đề chủ thể của luật quốc tế,luật quốc tế về quyền con ngời,luật biển, luật hàng không,luật ngoại giao của luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia và tìm ra những điểm cha phù hợp,cha tiến bộ,để kế thừa.phát huy và kiến nghị những điểm không phù hợp với mỗi quốc gia từ đó tạo cơ sở hoàn thiện và phát triển luật quốc tế hiện đại 3. Phạm vi nghiên cứu luật quốc tế 3 Tìm hiểu về luật quốc tế có rất nhiều vấn đề hay và quan trọng .Nhng ở đây phạm vi tìm hiểu chỉ nghiên cứu đến phần đặc điểm của luật quốc tế.Hiểu đợc đặc điểm của luật quốc tế,nó đặt tiên đề cho ngời học, ngời nghiên cứu về luật quốc tế biết rõ hơn về vai trò của luật quốc tế trong thời đại ngày nay. 4 Chơng II: Khái niệm ,lịch sử hình thanh và phát triển của luật quốc tế I .Khái niệm luật quốc tế Cùng với quá trình hình thành nhà nớc cũng là sự ra đời của pháp luật.Trong quá trình hoạt động nhà nớc đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau để quản lý,điều hành và điều chỉng các quan hệ xã hội.Một trong những công cụ hữu hiệu nhất để duy trì quyền lực nhà nớc,vừa phát huy đợc tính năng động của bộ máy nhà nớc là pháp luật Hoạt động của nhà nớc theo hai chức năng chính là đối nội và đối ngoại.Để thực hiện hai chức năng trên nhà nớc sử dụng hai công cụ pháp lý là luật quốc gia và luât quốc tế Mỗi quốc gia đều có hệ thống pháp luật riêng của mình,còn quan hệ của cộng đồng các quốc gia lại đợc điều chỉnh bởi hệ thống luật chung gọi là luật quốc tế. Luật quốc tế chỉ xuất hiện khi gữa các nhà nớc có sự thiết lập về quan hệ ngoại giao với nhau,thời kỳ sơ khai là quan hệ các quốc gia láng giềng dần dần mở rộng vợt khỏi pham vi khu vực và phát triển thành các quan hệ có tính chất liên khu vực hay cộng đồng quốc tế nh ngày nay. Qua các thơi kỳ khác nhau luật quốc tế có những tên gọi khác hau .Một loạt các thuật ngữ đợc sử dụng nh luật quốc tế,pháp luật quốc tế ,haycông pháp quốc tế đang đợc sử dung rộng rãi nh ngày nay có nguồn gốc từ một số thuật ngữ pháp lý cổ điển nh luật vạn dân trong thuật ngữ La Mã,luật giữa các dân tộcxuất hiện cuối thế kỷ XVI Các thuật ngữ trên đều có sự tơng đồng về những nội dung cơ bản với ý nghĩa dùng để chỉ hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quốc tế phát sinh giữa các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế.cần phân biệt các thuật ngữ trên với luật quốc tế khu vực.Luật quốc 5 tế khu vự là tổng thể các quy phạm điều chỉnh các quan hệ giữa các quốc gia trong cùng mọt khu vự địa lý hoặc cùng xu hớng chính trị,tôn giáo hay các liên kết khu vực nh:Hội các quốc gia Đông Nam á(ASEAN),liên minh Châu Âu(EU) Ngoài ra còn phân biệt gia luật quốc tế với khoa học luật quốc tế.Khoa học luật quốc tế là môn lkhoa học pháp lý chuyên ngành nghiên cứu về cac vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trong quan hệ quốc tế giữa các quốc gia và thực thể quốc tế khác thuộnc phạm vi điều chỉnh của luật quốc tế Hệ thống luật quốc tế đợc tạo bởi nhiều yếu tố nh các quốc gia,các tổ chức quốc tế lien quốc gia,các thực thể khác (và các thiết chế của những tổ chức này),luật quốc tế và các quy phạm của hệ thống quốc tế.Sự gắn kết với nhau giữa các yếu tố này trong mối quan hệ tơng tác tao thành hệ thống quốc tế.Hình thanh và tồn tại trong hệ thong quốc tế,két hợp với xu thế phát triển của thời đại(xu thế qúpc tế hóa mọi mặt của đời sống quốc tế o khu vc vag toàn cầu,dựa trên cơ sở nền kinh tế tri thức).Luật quốc tế hiện đại là kết quả và là sự phản ánh các quan hệ quốc tế trong điều kiên hợp tác,phát triển của cộng đồng thế giới đang có những thay đổi to lớn về mọi phơng diện,cấp độ ,tuân theo quy luạtt vận động khách quan ở từng quốc gia cũng nh trên phạm vi toàn cầu. Từ những khái quát trên ta có thể đa ra định nghĩa :Luật quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, đợc các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng lên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng,nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đồi ssống quốc tế 6 II .Sự hình thành và phát triển của luật quốc tế 1. Sự hình thành của luật quốc tế Nhà nớc xuất hiên từ thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy.Ngay từ khi mới ra đời các quốc gia đã có quan hệ với nhau về chính trị,kinh tế và văn hóa.dần dẫ tới các quan hệ đó một cách khách quan đòi hỏi phải đợc điều chỉnh về mặt pháp lý Quá trình hình thành và phát triển của luật quốc tế gắn liền với sự phát triển chung của nhà nớc và pháp luật,nhung xét về thời điểm lịch sử thi luật quốc tế hình thành muộn hơn so với luật quốc gia.Luật quốc tế bắt đầu xuất hiện khi giữa các nhà nớc có sự thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau.Thời kỳ sơ khai là quan hệ giữ các quốc gia làng giềng dần dần mở rộng vợt ra khỏi phạm vi khu vực và phát triển thành các quan hệ có tính chất khu vực hay cộng đồng quốc tế nh ngày nay 2 .Các thời kỳ phát triển của luật quốc tế. Căn cứ vào sự phân kỳ lịch sử thế giới của chủ nghĩa Mác-Lênin chia làm 4 thời kỳ 2.1. Luật quốc tế cổ đại Luật quốc tế cổ đại hình thành đầu tiên ở khu vực Lỡng Hà (lu vực hai con song Tiaơra và Ơphơrat) và Ai Cập rồi sau đó sang các khu vực khác nh: Ân Độ,Trung Quốc Do hình thành trên nền tảng kinh tế thấp kém,quan hệ giữa các quốc gia yếu ớt,rời rạc, lại bị cản trở bởi các điều này mang tính chất khu vực khép kín với nội dung chủ yếu là luật lệ và tập quán về chiến tranh và ngoại giao. Thời kỳ này cha hình thành ngành khoa học pháp lý quốc tế,bên cạnh đó còn có một số quy định của Luật nhân đạo (trong đạo luật Manu của ngời ấnĐộ 7 cổ đại)nh quy định cấm dùng vũ vũ khí tẩm thuốc độc,vũ khí gây đau đớn quá mức cho đối phơng 2.2 Luật quốc tế trung đại Sang thời kỳ này luật quốc tế có những bớc phát triển mới đạt trình độ cao hơn về mọi mặt .Quan hệ giữa các quốc gia từng bớc vợt ra khỏi phạm vi khu vực tính khu vực của luật quốc tế dần đợc thay thế bởi tính liên khu vực đa khu vực.Thơi kỳ này chiến tranh xảy ra liên miên, chế độ áp đặt phụ thuộc Quan hệ chủ yếu giữa các quốc gia là quan hề giữ các vua chúa phong kiến.Thơi kỳ nay tôn giáo cũng phát trine mạnh mẽ ảnh huởng đến mọi mat của đời sống xã hội phong kiến.Pháp luật nói chung cũng mang mà sắc phong kiến Thời kỳ này nguyên tắc ,chế định ,quy phạm mới đợc hình thành nh nguyên tắc chủ quyền và bình đẳn gia các quốc gia, nguyên tắc tự do biển cả, Giai đoạn này khoa học về luật quốc tế bắt đầu trở thành một ngành khoa học độc lập,nhiều công trình nghiên cứu về luật quốc tế đợc công bố góp phần thúc đẩy việc giải quyết mối quan hệ giữa các quốc gia. 2.3. Luật quốc tế cận đại Giai đoạn này có sự hình thành của các nguyên tắc mới của luật quốc tế nh nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền ,không can thiệp vào nội bộ của nhau.Luật quốc tế phát triển trên cả hai phơng diện,luật thực định(với sự xuát hiện các chế định công nhân ,kế thừa quốc gia ,bổ sung luật ngoại giao,lãnh sự ,luật chiến tranh )va khoa học pháp lý quốc tế(với sự tiến bộ,các ngành luật ) Sự ra đời của các tổ chức quốc tế lần đầu tiên nh :Liên minh điện tín quốc tế(1865),Liên minh bu chính thế giới(1879) đánh dấu sự liên kết ràng buộc có tính cộng đồng quốc tế của các quốc gia. 2.4. Luật quốc tế hiện đại 8 Cách mang tháng Mời Nga năm 1917 thành công,cùng với sự ra đời của nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử loài ngời,thời kỳ quá độ từ t bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa.Hàng loạt các quốc gia và các dân tộc đã giành đợc độc lập ra đời.Luật quốc tế không còn là luật quốc t bản chủ nghĩa mà là luật quốc tế chung của tất cả các quốc gia có chế độ chính trị, kinh tế -xã hội khác nhau Thời kỳ này một loạt các nguyên tắc tiến bộ đợc ghi nhận trong nội dung của luật quốc tế nh:các nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dung vũ lực trong quan hề quốc tế,dân tộc tự quyết,hòa bình giải quyết các tranh chấp.Song song với đó là sự phát triển hiện đại về nội dung của nhiều ngành luật quốc tế nh:luật biển,luật hàng không quốc tế.luật điều ớc quốc tế.Hình thành các ngành luật độc lập của công pháp quốc tế nh luật biển quốc tế, luật hàng không quốc tế. Các tổ chức quốc tế ngày càng đợc thành lập nhiều và có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế ,thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia và phát triển tiến bộ luật quốc tế.Ngày nay các vấn đề hòa bình và phát triển kinh tế xã hội đang là yêu cầu và mục đích hàng đầu của tất cả các quốc gia.Vì vậy luật quốc tế ngày càng phải hoàn thiện để hớng vào và phục vụ sự nghiệp hòa bình và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia,của cộng đồng quốc tế.Luật quốc có vai trò rất quan trọng .Nó là công cụ điều chỉnh các quan hệ luật quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích của mỗi chủ thể,vì vậy nó có đặc điểm riêng không giống với luật quốc gia. 9 Chơng III: Đặc điểm của luật quốc tế. I. Đối tợng điều chỉnh của luật quốc tế Mỗi ngành luật đều có đối tợng điều chỉnh riêng là một hay một số loại quan hệ xã hội nhất định Luật quốc gia điêu chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong pham vi nội bộcủa quốc gia đó.Còn luật quốc tế có nhiện cụ điều chỉnh các quan hề xã hội nhất định phát sinh trông đời ssông sinh hoạt quốc tế.Những quan hệ đó bao gồm:quan hệ chính trị,kinh tế,khoa học kỹ thật và văn hóa giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế liên chính phủ ,giữa các tổ chức liên chính phủ vơi nhau,giữa cácquốc gia với mặt trận giải phóng dân tộc,giữa các mặt trận giải phóng dân tộc với nhau. Luật quốc tế không điều chỉnh tất cả cá mối quan hệ phát sinh trong sinh hoạt quốc tế mà chỉ điều chỉnh quan hệ chính trị hoặc khía cạnh chính trị của quan hệ kinh tế,khoa học kỹ thuật và văn hóa giữa các quốc gia,các tổ chức quốc liên chính phủ,các mặt trận giải phóng dân tộc II .Chủ thể của luật quốc tế Mỗi ngành pháp luật đều có đặc trng riêng của mình về chủ thể. Đặc trng đó đợc hình thành trên cơ sở tính chất và đặc điểm các mối quan hệ xã hội do ngành pháp luật đó điều chỉnh 1. Khái niệm chủ thể luật quốc tế Bản chất pháp lý của luật quốc tế thể hiện rõ qua các bộ phận cấu thành quan hệ pháp lý quốc tế.Một trong những bộ phận cấu thành quan hệ pháp lý đố chính là chủ thể của luật quốc Bất cứ một hệ thống pháp luật nào cũng có một số lợng chủ thể nhất định vốn có của nó.Số chủ thể này phụ thuộc vào đối tợng đợc hệ thống đó điều chỉnh và trong một mức độ nhất định,phụ thuộc vào phơng pháp điều 10 [...]... hiện luật quốc tế dợc thuận lợi 23 3.8 Vấn đề pháp điển hoá luật quốc tế Vấn đề pháp điển hoá luật quốc tế đợc hiểu là việc hệ thống hoá các quy phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể luật quốc tế thực hiện không chỉ với mục đích sắp xếp các quy phạm của luật quốc tế hiện hành vào một hệ thống phù hợp mà còn nhằm diễn đạt rõ ràng ,cụ thể hơn hệ thống quy phạm đó hoặc thể hiện các tập quán quốc tế dới... đợc pháp luật quốc tế bảo vệ và các quốc gia ,các dân tộc và nhân dân trên thế giới ,các tổ chức quốc tếgiúp đỡ _Quyền đợc tham gia vào việc xây dng những quy phạm của luật quốc tế và độc lập trong việc thực thi luật này _Quỳen đợc tham gia vầo hoạt động của các tổ chức quốc tế và hội nghị quốc tế liên chính phủ _Quyền đợc thiết lập những quan hệ quốc tế chính thức với các chủ thể của luật quốc tế hiện... hiện đại Bên cạnh nhng quyền này thi các dân tộc đấu tranh cũng có những nghĩa vụ quốc tế nhất định trong sinh hoạt quốc tế 2.4 Tổ chức quốc tế 2.4.1 Khái niệm tổ chức quốc tế Theo luật quốc tế hiện đại tổ chức quốc tế là tổ chức mà thành viên là các quốc gia đợc thành lập trên cơ sở điều ớc quốc tế phù hợp với luật quốc tế hiện đại nhằm thực hiện những mục đích nhất định,có hệ thống các cơ quan ,có... và lơi ích hợp pháp của chủ thể luật quốc tế _ Là công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế hiện đại cũng nh để tiến hành hiệu quả pháp điển hoá luật quốc tế 3.2 Tập quán quốc tế 3.2.1 Khái niệm Tập quán quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung ,hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và đợc các chủ thể quốc tế thừa nhận Giá trị của tập quán quốc tế dựa trên hai yếu tố:yếu tố vật... sau.Chủ thể của luật quốc tế là bộ phận cấu thành cơ bản của quan hệ pháp luật quốc tế, là thực thể sẽ hoặc đang tham gia vào nhng quan hẹ đó một cách độc lập ,có đầy đủ quyền và nghĩa vụ quốc tế và chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi chính nó gây ra 2 Các loại chủ thể của kuật quốc tế 11 2.1 Quốc gia-chủ thể chủ yếu của luật quốc tế hiện đại * Quan niệm về quốc gia và vấn đề chủ quyền quốc gia Xem... cấp,nội dung của pháp luật quốc gia đèu thể hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền cũng có sự thay đổi tơng ứng Luật quốc tế phát triển song tồn cùng với luật quốc gia do vậy luật quốc tế chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp Nó có những điểm khác 25 so với luật quốc gia là luật quốc tế hiệ đại thể hiện sự thoả hiệp về lợi ích của các quốc gia tham gia quan hệ quốc tế trên cơ sở tơng quan... ngờ 3.7 Các học thuyết về luật quốc tế Đây là quan điểm của các học giả nổi tiếng về các vấn đề pháp lý quốc tế hình thành thông qua nhiều hoạt động khác nhau(nh phân tích các quy phạm của luật quốc tế ,các quan điểm ,luận cứ về vấn đề pháp lý chuyên ngành)Nhũng hoạt động này có ảnh hởng đến quá trìnhphát triển luật quốc tế và quá trình nhận thức của con ngời về khoa học luật quốc tế hỗ trợ cho viêc xây... và quy phạm pháp luật quốc gia cũng nh luật quốc tế tồn tại dới hai dạng thành văn và không thành văn _Loại nguồn thành văn của luật quốc tế là các điều ớc pháp luật quốc gia là các văn bản do từng quốc gia tự ban hành _ Loại nguồn không thành văn của lật quốc tế là những tập quán quốc tế đợc các quốc gia cùng thừa nhận một cách rộng rãi và áp dụng lâu dài trong thực tiễn quan hệ quốc tế. Nguồn không... pháp lý quốc tế định rõ các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản 12 cuả quốc gia:Công ớc Montevdio do 19 nớc Châu Mỹ ký(26/12/1993),Hiến chơng Liên Hợp Quốc về các quyền và nghĩa quốc tế cơ bản của quốc gia Trên cơ sở các quy định nêu trên của các văn bản pháp lý có thể nêu ra các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản sau của các quốc gia trong quan hệ quốc tế _ Các quyền quốc tế cơ bản + Quyền bình đẳng về chủ... quan hệ quốc tế 16 đ Đợc thành lập phù hợp với luật quốc Tổ chức quốc tế đợc thành lập và hoạt động phù hợp với các nguyên tắc và quy phạm đợc công nhận rộng rãicủa luật quốc tế hiên đại Chỉ có những tổ chức nh vậy mới là tổ chức hợp pháp 2.4.3 Tổ chức quốc tế liên chính phủ là chủ thể hạn chế của luật quốc gia hiện đại Ngày nay xu hớng quốc tế hóa toàn cầu hóa diên ra mạnh mẽ,các tổ chức quốc tế ngày . quan hệ quốc tế. Tìm hiểu luật quốc tế là vấn đề rất hay và cần thiết. 2.Mục đích nghiên cứu luật quốc tế Khác với luật quốc gia luật quốc tế là hệ. của luật quốc tế CHƯƠNG III: ĐặC ĐIểM CủA LUậT QUốC Tế I. Đối tợng điều chỉnh của luật quốc tế II..Chủ thể của luật quốc tế 1.Khái niệm chủ thể luật quốc

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan