VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ RỦI RO CỦA NHỮNG CÔNG TY NẮM VỐN NGÂN HÀNG TẠI MỸ

46 352 0
VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ RỦI RO CỦA NHỮNG CÔNG TY NẮM VỐN NGÂN HÀNG TẠI MỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH - - Đề tài thuyết trình mơn Thị trường Tài chính: VIỆC SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ RỦI RO CỦA NHỮNG CƠNG TY NẮM VỐN NGÂN HÀNG TẠI MY GVHD: TS Trần Phương Thảo Khóa: 23 Lớp: GĐ A201 TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Trang MỤC LỤC TÓM TẮT Bài viết xem xét tác động cơng cụ tài phái sinh lên rủi ro hệ thống công ty nắm vốn ngân hàng gọi tắt BHC niêm yết công khai Mỹ từ năm 1997 đến năm 2012 Tác giả nhận thấy việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh tỷ lệ thuận có ý nghĩa đối với rủi ro hệ thống BHC Sử dụng nhiều sản phẩm phái sinh phái sinh lãi suất, phái sinh tỷ giá hối đoái phái sinh tín dụng tương đương với rủi ro hệ thống bao gồm rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đối rủi ro tín dụng lớn Mối quan hệ đồng biến sản phẩm phái sinh rủi ro tồn sản phẩm phái sinh mục đích thương mại sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro Ngoài ra, tác giả phân tích vai trò yếu tố kích thước, qui mơ vốn BHC tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến mối quan hệ sản phẩm phái sinh rủi ro Trang Trang PHẦN I GIỚI THIỆU Trong thập kỷ gần đây, ngân hàng gia tăng mạnh việc sử dụng sản phẩm tài phái sinh Số tiền gốc danh nghĩa sản phẩm tài phái sinh nắm giữ BHC Mỹ tăng từ mức dưới 18 nghìn tỉ USD vào cuối năm 1995 lên gần 270 nghìn tỉ USD vào cuối 2012 Trước khủng hoảng tài tồn cầu 2007- 2010 việc đẩy mạnh hoạt động thị trường tài phái sinh xem dấu hiệu tốt Greenspan (1999) lưu ý "giá trị tăng thêm bản thân sản phẩm phái sinh xuất phát từ khả tăng cường trình tạo cải." Trichet (2007) giải thích thêm " phát giá thị trường phái sinh tín dụng làm giảm nguy định giá sai khoản cho vay " Tuy nhiên, gần quan điểm đảo chiều rủi ro sản phẩm tài phái sinh trở nên rõ ràng Hội Đờng Ởn Định Tài Chính (2010) kết ḷn " khủng hoảng chứng minh khả lây lan phát sinh từ liên kết thành phần tham gia thị trường OTC phái sinh thiếu minh bạch mối quan hệ đối tác " Một câu hỏi chưa có lời đáp liệu ngân hàng sử dụng tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro nhằm mục đích đầu Bài viết phân tích lý BHC sử dụng cơng cụ tài phái sinh đặc biệt hơn, dù công cụ tài phái sinh có bộc lộ rủi ro nhiều hay rủi ro BHC sử dụng công cụ Cụ thể, tác giả đo lường xem liệu việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh có liên quan đến rủi ro hệ thống BHC hay không, đặc biệt đối với rủi ro hệ thống rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá rủi ro tín dụng Tác giả tập hợp liệu bảng cân đối kế toán, liệu tài trợ vốn bảng cân đối giá cổ phiếu công ty đại chúng BHC Mỹ từ năm 1997 đến năm 2012 Hoạt động tài phái sinh thị trường tài Mỹ bị chi phối nhóm nhỏ tổ chức tài lớn (ví dụ, top 25 BHC giữ 99,8% sản phẩm tài phái sinh, theo số liệu từ Văn phòng Kiểm soát Tiền Tệ, năm 2012) Tác giả chia BHC mẫu thành hai nhóm: BHC lớn (quy mô tài sản lớn 50 tỷ Trang USD) BHC nhỏ (quy mô tài sản nhỏ 50 tỷ USD) Hình biểu diễn số tiền gốc danh nghĩa sản phẩm phái sinh lãi suất, tỷ giá tín dụng nắm giữ BHC lớn BHC nhỏ mẫu tác giả Phân tích tác giả cho thấy việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh BHC dẫn đến mức độ rủi ro cao đối với rủi ro hệ thống: lãi suất, rủi ro tỷ giá rủi ro tín dụng (ví dụ, rủi ro khơng đa dạng hóa mà nhà đầu tư loại bỏ thông qua giao dịch thị trường tài chính) Điều thú vị BHC lớn mối quan hệ đồng biến sản phẩm tài phái sinh rủi ro hệ thống dường mạnh so với BHC nhỏ Những kết quả cho thấy BHC lớn với hoạt động nghiệp vụ môi giới, quản lý tài sản, kinh doanh độc quyền thị trường chuyên sử dụng công cụ tài phái sinh để đạt lợi ích thương mại có liên quan hoạt động tiếp tục khiến chúng bị ảnh hưởng rủi ro hệ thống Trong đó, kết quả BHC nhỏ (với hoạt động nhận tiền gửi cho vay thương mại ) sử dụng cơng cụ tài phái sinh mức độ lớn để tự bảo hiểm trước rủi ro hệ thống Hình Tài phái sinh nắm giữ BHC lớn (nghìn tỷ USD) Trang Lưu ý: Báo cáo FR Y-9C, thời kỳ mẫu: từ q I/1997 đến q IV/2012 Hình Tài phái sinh nắm giữ BHC nhỏ (nghìn tỷ USD) Lưu ý: Báo cáo FR Y-9C, thời kỳ mẫu: Q1/1997-Q4/2012 Tiếp tục phân tích tác động cơng cụ tài phái sinh lên rủi ro hệ thống, tác giả chia cơng cụ tài phái sinh theo mục đích báo cáo BHC Kể từ tháng 03/1995, BHC yêu cầu phải báo cáo cho dù hoạt động tài phái sinh họ mục đích kinh doanh mục đích khác (ví dụ, để phòng ngừa rủi ro) Trong hình 4, tác giả mơ tả việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh theo mục đích ghi báo cáo BHC mẫu BHC lớn BHC nhỏ Kết quả nghiên cứu tác giả cho thấy sản phẩm phái sinh mục đích kinh doanh sản phẩm phái sinh mục đích phòng ngừa rủi ro, cả hai đồng biến có ý nghĩa đối với rủi ro hệ thống BHC (nó cho sản phẩm phái sinh lãi suất, phái sinh tỷ giá hối đoái phái sinh tín dụng) Kết quả cho thấy việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh khơng liên kết với mục đích (phòng ngừa rủi ro so với kinh doanh) ghi báo cáo, thậm chí cơng cụ phái sinh tài phân loại cho mục đích phòng ngừa rủi ro lại có liên quan đến rủi ro hệ thống cao không phải thấp tác giả nghĩ Trang Hình Tài phái sinh cho mục đích thương mại (nghìn tỷ USD) Hình Tài phái sinh cho mục đích phòng ngừa rủi ro (nghìn tỷ USD) Trang Tác giả phân tích tác động khủng hoảng tài tồn cầu việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh Trong khủng hoảng tài tồn cầu, mối quan hệ cơng cụ phái sinh lãi suất phái sinh tỷ giá hối đoái đối với rủi ro hệ thống trở nên mạnh mẽ so với thời gian bình thường, mối quan hệ đồng biến công cụ phái sinh tín dụng rủi ro tín dụng trở nên rõ ràng Bài nghiên cứu phân chia bố cục sau Phần trình bày tổng hợp nghiên cứu trước tài phái sinh xây dựng giả thuyết nghiên cứu Phần trình bày nguồn liệu, chọn mẫu mô tả liệu Phần mô tả phương pháp thực nghiệm Phần đưa kết quả thực nghiệm Tác giả phân tích cách thức mà việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống BHC Phần kết luận nghiên cứu PHẦN II CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu trước Lý thuyết thực nghiệm bao gồm mối liên hệ sử dụng cơng cụ tài phái sinh rủi ro BHC Choi & Elyasiani (1997 ) tìm việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh tác động đến rủi ro BHC tương lai ảnh hưởng nhấn mạnh đến rủi ro tỷ giá hối đoái Hirtle (1997) tìm chứng cho mối liên hệ tích cực lãi suất phái sinh rủi ro lãi suất có hệ thống BHC (tìm hiểu thêm Choi, Elyasiani & Kopecky (1992), Gunther & Siems (2002) Li & Yu (2010)) Gần hơn, Yong, Faff & Chalmers (2009) xác định tác động cơng cụ tài phái sinh đối với rủi ro tỷ giá hối đoái mẫu thử ngân hàng Châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên, họ tìm hoạt động lãi suất phái sinh đồng biến với rủi ro lãi suất dài hạn nghịch biến với rủi ro lãi suất ngắn hạn Chaudhry, Christie- David, Koch & Reichert (2000) phân tích loại phái sinh tỷ giá hối đoái khác tác động đến rủi ro BHC Họ tìm quyền chọn tỷ giá hối đối có xu hướng tăng rủi ro hốn đổi sử Trang dụng với mục đích để giảm bớt rủi ro Carter & Sinkey (1998) tập trung vào ngân hàng cộng đồng lớn hoạt động người sử dụng sau lãi suất phái sinh Họ tìm lãi suất phái sinh đờng biến với rủi ro lãi suất Cyree, Huang & Lindley (2012) tài phái sinh làm tăng giá trị ngân hàng thời gian tăng trưởng mà còn làm giảm giá trị ngân hàng suốt thời kỳ khủng hoảng toàn cầu Minton, Stulz & Williamson (2009) rõ giới hạn việc sử dụng phái sinh tín dụng ngân hàng câu hỏi liệu lợi ích phái sinh tín dụng cho mục đích phòng ngừa rủi ro Gorton & Rosen (1995) ngân hàng, đặc biệt ngân hàng giao dịch lớn, sử dụng phái sinh lãi suất nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro lãi suất Duffee & Zhou (2001) phái sinh tín dụng giúp ngân hàng chống lại túng quẫn tài linh động sản phẩm cho phép ngân hàng loại bỏ vấn đề thị trường thiếu thông tin cần thiết Trong nghiên cứu gần đây, Norden, Silva Buston & Wagner (2014) ngân hàng sử dụng phái sinh tín dụng cải thiện đáng kể quản trị rủi ro tín dụng họ Mayordomo, Rodriguez- Moreno & Pa (2014) phân tích tác động tài phái sinh lên rủi ro hệ thống ngân hàng Sự đóng góp tác giả chia rủi ro hệ thống (nghĩa không thay đổi) thành ba nhân tố rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đối rủi ro tín dụng vào thời điểm Điều cho phép tác giả lúc phân tích tác động phái sinh lãi suất, phái sinh tỷ giá hối đoái phái sinh tín dụng đến rủi ro hệ thống Thêm vào đó, tác giả phân tích đặc điểm riêng cụ thể ngân hàng (như quy mô vốn BHC một), mục đích cơng cụ tài phái sinh (là phòng ngừa rủi ro mục đích kinh doanh) khủng hoảng tài tồn cầu tác động mối quan hệ tài phái sinh rủi ro hệ thống 2.2 Giả thiết nghiên cứu Nhìn chung, ngân hàng sử dụng cơng cụ tài phái sinh để theo đuổi hai mục tiêu mà chúng lại tự mâu thuẫn với Đầu tiên, ngân hàng sử dụng cơng cụ tài phái sinh cho mục đích phòng ngừa rủi ro thứ hai cho Trang mục đích đầu để có doanh thu khoản phí, điều làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng Theo Thuyết Quản trị Rủi Ro (Froot, Scharfstein & Stein (1993), Stulz (1996)), ngân hàng sử dụng chiến lược phòng ngừa rủi ro để làm giảm chi phí sử dụng ng̀n tài trợ từ bên ngồi Tăng ng̀n vốn tài trợ từ bên làm gia tăng chi phí cho ngân hàng, đặc biệt ng̀n tài trợ khơng sẵn có ( xem, Admati, DeMarzo, Hellwig & Pfleiderer, 2012 ) Một phần ngân hàng tránh nhu cầu tái cấp vốn việc phòng ngừa rủi ro khơng kiểm sốt (Froot et al, 1993), đặc biệt rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá làm giảm chi phí tài trợ Theo Diamond (1984), ngân hàng sử dụng công cụ tài phái sinh để chống lại rủi ro khơng kiểm sốt được, chẳng hạn họ trọng vào hoạt động giao dịch cốt lõi mình: giám sát khách hàng vay Boot & Thakor (1991) lập luận ngân hàng có hoạt động ngoại bảng lớn (ví dụ, cho vay đảm bảo) rủi ro họ thấp so với ngân hàng cho vay thị trường giao Kết quả quan sát cho thấy cho vay có đảm bảo ngân hàng gắn chặt với lãi suất hành, điều làm giảm nhẹ vấn đề tài sản đảm bảo người vay tiền lãi suất tăng tương lai Nếu mục đích phòng ngừa rủi ro cuả cơng cụ tài phái sinh chiếm ưu thế, tác giả dự đốn việc sử dụng nhiều cơng cụ tài phái sinh có mối quan hệ với rủi ro hệ thống thấp BHC Tuy nhiên, phòng ngừa rủi ro tài phái sinh có mặt tiêu cực Morrison (2005) cho giá trị thông tin khoản vay không còn tồn ngân hàng giao dịch thị trường tín dụng phái sinh Đặc biệt ngân hàng tồn việc thiếu phòng ngừa hoạt động tín dụng, khơng q nhiều thời gian cho người vay tiềm Do đó, ngân hàng khơng thể giám sát sàng lọc người vay, làm gia tăng rủi ro Những ngân hàng đầu tư lớn đặc biệt kinh doanh dịch vụ cốt lõi họ việc tạo giao dịch tài phái sinh sản phẩm tài tiến khác (Boot & Marinc, 2008) Các ngân hàng tham gia tài phái sinh sau bị thúc đẩy động lợi nhuận Boot (2014) lập luận công nghệ thông tin đổi Trang 10 Trang 32 Panel B bảng cho thấy mối quan hệ chiều công cụ phái sinh tỷ giá tỷ lệ rủi ro tỷ giá có hệ thống rõ rệt cho BHC lớn Các cơng cụ phái sinh tỷ giá hối đối cho kinh doanh phòng ngừa rủi ro có ý nghĩa đờng biến đối với rủi ro tỷ giá có hệ thống Đối với BHC lớn cho BHC với tỷ lệ vốn cao tỷ lệ vốn cấp cao hơn, mối quan hệ đồng biến phái sinh tỷ giá cho giao dịch rủi ro tỷ giá hệ thống trở nên rõ rệt hơn, mối quan hệ chiều công cụ phái sinh tỷ giá để phòng ngừa rủi ro rủi ro tỷ giá có hệ thống bị suy yếu (hoặc tác động không đáng kể) Panel C bảng cho thấy mối quan hệ chiều cơng cụ phái sinh tín dụng hệ thống rủi ro tín dụng trở nên rõ rệt cho BHC lớn cho BHC với tỷ lệ vốn cao tỷ lệ vốn cấp cao Với BHC với tỷ lệ vốn, tỷ lệ vốn tự có cấp 1, tổng dự phòng tín dụng dự phòng tín dụng ròng thấp đờng biến có ý nghĩa thống kê với rủi ro tín dụng hệ thống, mối quan hệ đờng biến trở nên rõ ràng cho BHC với tỷ lệ vốn cao tỷ lệ vốn cấp cao Các mối quan hệ đồng biến tổng dự phòng tín dụng với rủi ro tín dụng hệ thống yếu đối với BHC lớn (nhưng với mức ý nghĩa thống kê thấp) Trong Trang 33 mối quan hệ đờng biến dự phòng tín dụng ròng đối với rủi ro tín dụng có hệ thống rõ ràng Phù hợp với kỳ vọng tác giả giả thuyết H 1a H1b, cả hai cơng cụ tài phái sinh để kinh doanh cơng cụ tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống BHC Tác giả mối quan hệ đờng biếnvà có ý nghĩa thống kê cao Kết quả cho thấy tác động thực cơng cụ tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro hệ thống rủi ro khơng phù hợp với mục đích báo cáo Kết quả thực nghiệm tác giả ủng hộ giả thuyết H3, nói mối quan hệ chiều cơng cụ tài phái sinh rủi ro mạnh cho BHC lớn (đặc biệt đối với thị trường ngoại tệ phái sinh công cụ phái sinh tín dụng) Tác giả tìm thấy hỗ trợ ủng hộ cho giả thuyết H 2, nêu mối quan hệ cơng cụ tài phái sinh rủi ro bị ảnh hưởng sức mạnh vốn BHC Các dấu hiệu mối quan hệ, nhiên thay đổi tuỳ vào loại công cụ tài phái sinh Tỷ lệ vốn tỷ lệ vốn tự có cấp 1, có ý nghĩa mạnh mẽ đối với quan hệ đồng biến công cụ tài phái sinh lãi suất rủi ro lãi suất có hệ thống, làm suy yếu mối quan hệ chiều các công cụ tài phái sinh tín dụng rủi ro tín dụng có hệ thống Vốn cao củng cố mối quan hệ đờng biến cơng cụ tài phái sinh cho kinh doanh rủi ro hệ thống, làm suy yếu mối quan hệ đồng biến công cụ tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro rủi ro hệ thống Điều cho thấy ngân hàng yếu vốn sử dụng cơng cụ tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro tốt quản lý quan, điều làm tăng thêm mối quan hệ chiều cơng cụ tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro rủi ro hệ thống 5.4 Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu các cơng cụ tài phái sinh Bây tác giả phân tích tác động khủng hoảng tài tồn cầu mối quan hệ cơng cụ tài phái sinh rủi ro hệ thống Trang 34 Bảng 10 cho thấy mối quan hệ đồng biến cơng cụ tài phái sinh rủi ro hệ thống không thay đổi tác giả đưa vào biến khủng hoảng giả Biến khủng hoảng (Crisis) có tác động nghịch chiều (nhưng phần lớn khơng đáng kể) rủi ro lãi suất có hệ thống, biến thiên chiều ảnh hưởng không đáng kể đến rủi ro tỷ giá có hệ thống, biến thiên chiều ảnh hưởng nhiều đến rủi ro tín dụng có hệ thống Trong suốt khủng hoảng tài tồn cầu, mối quan hệ đờng biến công cụ phái sinh lãi suất rủi ro lãi suất có hệ thống tăng lên, mối quan hệ đồng biến công cụ tài phái sinh tín dụng rủi ro tín dụng có hệ thống trở nên rõ ràng Khủng hoảng làm tăng mối quan hệ đồng biến cơng cụ tài sinh để phòng ngừa rủi ro rủi ro lãi suất có hệ thống, giảm mối quan hệ đờng biến tổng dự phòng tín dụng rủi ro tín dụng hệ thống Điều cung cấp số (nhưng giới hạn) chứng cho thấy khủng hoảng BHC phấn đấu để phân loại cơng cụ tài phái sinh cho mục đích phòng ngừa rủi ro, tăng cường mối quan hệ đờng biến cơng cụ tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro rủi ro hệ thống Trang 35 5.5 Tác động tài phái sinh đến rủi ro cụ thể rủi ro thị trường Tác giả kiểm định tác động cơng cụ tài phái sinh đến loại rủi ro cụ thể (bảng 11) rủi ro thị trường (bảng 12) Dựa vào hạn chế tự nhiên rủi ro cụ thể (1-R2), tác giả lấy log để chuyển đổi rủi ro ( ví dụ log biến phụ thuộc bảng 11 Bảng 11 cho thấy BHC có vốn hóa lớn tốt đối mặt với rủi ro cụ thể lớn BHC vốn hóa nhỏ yếu Mối quan hệ tổng tài phái sinh rủi ro cụ thể nghịch biến có ý nghĩa (đặc biệt tài phái sinh để kinh doanh) Mối quan hệ nghịch biến tồn tài phái sinh tỷ giá với rủi ro cụ thể Phái sinh lãi suất có mối quan hệ nghịch biến với rủi ro cụ thể BHC tổng BHC lớn quan hệ đồng biến với BHC nhỏ Phái sinh tín dụng có mối quan hệ đồng biến với rủi ro cụ thể BHC tổng nghịch biến đối với BHC nhỏ Bảng 12 cho thấy BHC lớn BHC có tỷ lệ vốn hóa cao đối mặt với rủi ro thị trường cao Mối quan hệ tài phái sinh rủi ro thị trường đa dạng tùy vào loại tài phái sinh Phái sinh tỷ giá có mối tương quan nghịch biến có ý nghĩa đối với rủi ro thị trường phái sinh lãi suất lại có mối tương quan dương với rủi ro thị trường Trang 36 PHẦN VI KẾT LUẬN Tác giả kiểm tra liệu cơng cụ tài phái sinh làm gia tăng hay giảm nhẹ rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá rủi ro tín dụng BHC đại chúng từ năm 1997 đến 2012 Trong giai đoạn hồi quy đầu tiên, tác giả tính hệ số beta đo lường rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá rủi ro tín dụng Trong giai đoạn hai, tác giả hồi quy hệ số beta giai đoạn đầu với biến tài phái sinh Tác giả thấy tài phái sinh có mối tương quan dương có ý nghĩa đối với rủi ro hệ thống mà BHC phải đối mặt Việc sử dụng nhiều cơng cụ phái sinh lãi suất, tỷ giá tín dụng để đối phó với rủi ro cao lãi suất, tỷ giá tín dụng Mối quan hệ đồng biến mạnh mẽ đối với BHC có quy mơ lớn Tác giả thiết lập mối quan hệ đồng biến phái sinh để kinh doanh rủi ro phái sinh để phòng ngừa rủi ro Những hàm ý sách sau Bài phân tích tác giả cho thấy thận trọng cần thiết đối với cam kết BHC hoạt động kinh doanh phái sinh, đưa ủng hộ mạnh mẽ cho việc giới hạn việc sử dụng phái sinh BHC Những sách gần cố gắng tách biệt ngân hàng thương mại với hoạt động ngân hàng đầy rủi ro cam kết thực ưu tiên Trang 37 Những quy định cần xem xét làm để trì mối quan hệ đờng biến phái sinh rủi ro hệ thống giữ hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng hiệu quả Theo chiều hướng này, nhà làm luật nên tách bạch tài phái sinh thành hai phần thứ dùng để phòng ngừa dùng để giao dịch ưu tiên Vấn đề nảy sinh xác định chứng khoán phái sinh dùng để phòng ngừa dùng để kinh doanh Tác giả thấy chứng khoán phái sinh dùng để phòng ngừa liên quan đến rủi ro hệ thống BHC có cao khơng Điều cho thấy việc cấm sử dụng tài phái sinh để kinh doanh dẫn đến sai lầm rủi ro tập trung cho tài phái sinh dùng để phòng ngừa PHẦN VII PHẦN ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Cơng cụ tài phái sinh hiểu công cụ phát hành sở cơng cụ tài có nhằm mục tiêu phân tán rủi ro, bảo vệ tạo lợi nhuận Cơng cụ tài phái sinh xuất lần nhằm mục đích giảm thiểu loại bỏ hồn toàn rủi ro thường sử dụng phổ biến hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai Trên thực tế, cơng cụ nàycó thể kết hợp với tạo sản phẩm lai tạo Tuy nhiên, cơng cụ tài phái sinh xuất lần với tư cách công cụ phòng chống rủi ro với lớn mạnh phức tạp thị trường tài chính, cơng cụ tài phái sinh sử dụng nhiều để tìm kiến lợi nhuận thực hoạt động đầu Chính biến thái nên khơng phải lúc sử dụng cơng cụ tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro có hiệu quả Các công cụ phái sinh ngày tinh vi mang theo số rủi ro gây gián đoạn lớn độ rủi ro thông thường, khủng hoảng tài tồn cầu minh chứng hùng hờn Tại Việt Nam, ngồi nghiệp vụ mang tính truyền thống, ngân hàng không ngừng phát triển nghiệp vụ mới đại công cụ phái sinh lãi suất, tín dụng, … Từ năm 1999, NHNN Việt Nam ban hành quy định tạo điều kiện cho Trang 38 đời cơng cụ tài phái sinh Việt Nam theo Quyết định số 65/1999/QĐNHNN ngày 25/2/1999 giao dịch kỳ hạn Và đến nay, thị trường tài phái sinh Việt Nam hoạt động chưa có điều kiện phát triển mạnh, số lượng ngân hàng thương mại thực cơng cụ tài phái sinh còn khiêm tốn tỷ trọng còn thấp Cụ thể, Hợp đờng kỳ hạn sử dụng, phần thị trường liên ngân hàng VN chưa phát triển, phần hạn chế vốn có việc phòng chống rủi ro tỷ giá hạn chế NHNN Vì thế, giao dịch kỳ hạn chiếm khoảng 5-7% khối lượng giao dịch thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngồi ra, cơng cụ phái sinh lãi suất tỷ giá ngoại tệ tiếp tục xuất VN ngân hàng sử dụng để đáp ứng nhu cầu nội NHTM nhằm theo kịp chuẩn mực hoạt động ngân hàng quốc tế NHNN cho phép NHTM thực số nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro lãi suất rủi ro tỷ định số 1133/QĐ- NHNN ngày 30/09/2003 quy chế thực giao dịch hoán đổi lãi suất cho phép mở rộng danh mục NHTM TCTD Tuy nhiên, sau 10 năm triển khai cơng cụ tài phái sinh Việt Nam còn nhiều vấn đề bất cập, cản trở phát triển công cụ như: số lượng NHTM triển khai dẫn đến doanh số nghiệp vụ tài phái sinh chiếm tỷ trọng thấp, chưa đến 10% Trang 39 Các sản phẩm tài phái sinh triển khai số NHTM chưa thực phong phú, đa dạng phổ biến nên số lượng khách hàng tham gia sản phẩm còn khiêm tốn, đặc biệt sản phẩm triển khai trụ sở NHTM chi nhánh NH lớn Đa phần NHTM chưa thực quan tâm mực nguồn vốn, nhân lực hệ thống công nghệ để triên khai có số NHTM gây tổn thất lớn thiếu kiểm soát hoạt động Vậy, với thực trạng kinh tế Việt Nam liệu áp dụng mơ hình nghiên cứu cơng cụ tài phái sinh lên rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam có thực phù hợp khơng? Đây tốn hay Và tìm lời giải cho tốn Trang 40 cần thực số biện pháp xem xét mơ hình nghiên cứu, ng̀n liệu, biến mơ biến giả hay biến kiểm sốt Theo ý kiến nhóm, mơ hình nghiên cứu thực Việt Nam cần điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu cho phù hợp tình hình thực tế Việt Nam Một biện pháp theo nhóm cần phải xem xét điều chỉnh lại, cụ thể sau:  Về nguồn liệu, nguồn báo cáo cho thông tin sản phẩm phái sinh NHTM Việt Nam chưa có cơng bố rộng rãi Cần phải phải thời gian việc thu thập số liệu NHTM báo cáo NHNN, IMF nhiều năm  Về mẫu nghiên cứu: việc sỡ hữu chéo ngân hàng NHNN trọng số NHTM trình sát nhập lại nên việc chọn mẫu cho NH Việt Nam theo hình thức sở hữu NN tư nhân  Về biến nghiên cứu: biến kiểm sốt qui mơ, tỷ lệ vốn NHTM cần quan tâm đến vấn đề sở hữu chéo Và biến giả thêm việc sát nhập sau sát nhập hệ thống ngân hàng  Về mơ hình giả thiết nghiên cứu, xem xét lại điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam Tóm lại, việc ứng dụng mơ hình nghiên cứu nhằm đánh giá tác động việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh lên rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam đề tái hay có vai trò quan trọng việc đánh giá lại thực trạng việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh có thực hiểu quả chưa? Liệu tác động lên rủi ro NH Việt Nam cao hay thấp? Kết quả nghiên cứu làm tảng cho nhà làm sách nhằm đưa biện pháp góp phần thúc đẩy thị trường phái sinh phát triển nói riêng hoạt động thị trường tài nói chung Đờng thời, làm tảng cho phát triển lộ trình phát triển thị trường chứng khốn phái sinh mà Nhà Nước trình chuẩn bị đưa vào hoạt động thời gian tới Trang 41 Trang 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederic S Mishkin and Stanley G Eakins (2011), Financial Institutions, Instruments and markets, 7th edition, The Prentice Hall Bùi Kim Yến Thân Thị Thu Thủy (2011), Thị trường tài chính, Nhà xuất bản In Kinh Tế Một số ḷn văn mơn Thị Trường Tài Chính khóa trước: K17 đến K22 Website: http://www.tapchitaichinh.vn http://www.sbv.gov.vn http://archive.saga.vn/dfincor.aspx?id=6334 http://luanvan.co http://doc.edu.vn Và số tài liệu tham khảo nghiên cứu tác giả: Ammer, J., Vega, C., & Wongswan, J (2010) International transmission of US monetarypolicy shocks: Evidence from stock prices Journal of Money, Credit and Banking, 42,179–198 Anderson, T W., & Rubin, H (1949) Estimation of the parameters of a single equation in acomplete system of stochastic equations The Annals of Mathematical Statistics, 20(1),46–63 Arellano, M., & Bond, S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidenceand an application to employment equations The Review of Economic Studies, 58(2), 277–297 Bajo, E., Bigelli, M., Hillier, D., & Petracci, B (2009) The determinants of regulatory compliance:An analysis of insider trading disclosures in Italy Journal of Business Ethics,90(3), 331–343 Bauer,W., & Ryser, M (2004) Riskmanagement strategies for banks Journal of Banking &Finance, 28(2), 331– 352 Baum, C F (2006) An introduction to modern econometrics using Stata Stata Corp Baum, C F., Schaffer, M E., & Stillman, S (2007) Enhanced routines for instrumental variables/GMM estimation and testing Stata Journal, 7(4), 465–506 Berger, A N., & Bouwman, C H (2013) How does capital affect bank performance duringfinancial crises? Journal of Financial Economics, 146(1), 146–176 Białkowski, J., Etebari, A., & Wisniewski, T P (2012) Fast profits: Investor sentiment andstock returns during Ramadan Journal of Banking & Finance, 36(3), 835–845 Boot, A.W.A (2014) Financial sector in flux Journal of Money, Credit and Banking, 46(s1), 129–135 Boot, A W A., & Marinč, M (2008) The evolving landscape of banking Industrial andCorporate Change, 17(6), 1173–1203 Boot, A.W A., & Ratnovski, L (2013, April 30) Banking and trading Working paper Boot, A W A., & Thakor, A V (1991) Offbalance sheet liabilities, deposit insurance andcapital regulation Journal of Banking & Finance, 15(4), 825–846 Boot, A W A., & Thakor, A V (2010) The accelerating integration of banks and marketsand its implications for regulation In A Berger, P Molyneux, & J Wilson (Eds.), The Oxford handbook of banking (pp 58–90) Oxford: Oxford University Press Bredin, D., & Hyde, S (2011) Investigating sources of unanticipated exposure in industrystock returns Journal of Banking & Finance, 35(5), 1128–1142 Carter, D A., & Sinkey, J F (1998) The use of interest rate derivatives by end-users: Thecase of large community banks Journal of Financial Services Research, 14(1), 17– 34 Chamberlain, G (1982) Multivariate regression models for panel data Journal ofEconometrics, 18(1), 5–46 Chaudhry, M., Christie-David, R., Koch, T., & Reichert, A (2000) The risk of foreign currency contingent claims at US commercial banks Journal of Banking & Finance, 24(9),1399– 1417 Choi, J J., & Elyasiani, E (1997) Derivative exposure and the interest rate and exchangerate risks of US banks Journal of Financial Services Research, 12(2), 267– 286 Choi, J J., Elyasiani, E., & Kopecky, K J (1992) The sensitivity of bank stock returns tomarket, interest and exchange rate risks Journal of Banking & Finance, 16(5),983– 1004 Choi, J J., & Jiang, C (2009) Does multinationality matter? Implications of operationalhedging for the exchange risk exposure Journal of Banking & Finance, 33(11),1973–1982 Chue, T K., & Cook, D (2008) Emerging market exchange rate exposure Journal ofBanking & Finance, 32(7), 1349–1362 Cragg, J G., & Donald, S G (1993) Testing identifiability and specification in instrumentalvariable models Econometric Theory, 9(2), 222–240 Cyree, K B., Huang, P., & Lindley, J T (2012) The economic consequences of Banks' derivativesuse in good times and Bad times Journal of Financial Services Research, 41(3), 121–144 Dahiya, S., Puri, M., & Saunders, A (2003) Bank borrowers and loan sales: New evidenceon the uniqueness of bank loans The Journal of Business, 76(4), 563–582 Dewally, M., & Shao, Y (2012) Financial derivatives, opacity, and crash risk: Evidencefrom large US banks Journal of Financial Stability, 9(4), 565–577 Diamond, D (1984) Financial intermediation and delegated monitoring The Review ofEconomic Studies, 51(3), 393– 414 Doidge, C., Griffin, J., &Williamson, R (2006) Measuring the economic importance of exchangerate exposure Journal of Empirical Finance, 13(4), 550–576 Duffee, G R., & Zhou, C (2001) Credit derivatives in banking: Useful tools for managingrisk? Journal of Monetary Economics, 48(1), 25–54 Elyasiani, E., & Mansur, I (1998) Sensitivity of the bank stock returns distribution tochanges in the level and volatility of interest rate: A GARCH-M model Journal ofBanking & Finance, 22(5), 535–563 Elyasiani, E., & Mansur, I (2004) Bank stock return sensitivities to the long-term andshort-term interest rates: A multivariate GARCH approach Managerial Finance, 30(9), 32–55 Faff, R.W., Hodgson, A., & Kremmer, M L (2005) An investigation of the impact of interestrates and interest rate volatility on Australian financial sector stock return distributions Journal of Business Finance & Accounting, 32(5‐6), 1001–1031 Fama, E F., & French, K R (1992) The cross-section of expected stock returns The Journalof Finance, 47(2), 427–465 Financial Accounting Standards Board (FASB) (1998) Accounting for derivative instrumentsand hedging activities Statement of financial accounting standards no 133.Stamford, CT: FASB Trang 43 Fiordelisi, F., & Marques-Ibanez, D (2013) Is bank default risk systematic? Journal ofBanking & Finance, 37(6), 2000–2010 Flannery, M., & James, C (1984) The effect of interest rate changes on the common stockreturns of financial institutions The Journal of Finance, 39(4), 1141–1153 Francis, B B., Hasan, I., & Hunter, D.M (2008) Can hedging tell the full story? Reconcilingdifferences in United States aggregate-and industry-level exchange rate risk premium.Journal of Financial Economics, 90(2), 169–196 Froot, K A., Scharfstein, D S., & Stein, J C (1993) Risk managements coordinating corporateinvestment and financing policies The Journal of Finance, 48(5), 1629–1658 Géczy, C., Minton, B., & Schrand, C (1997) Why firms Use currency derivatives TheJournal of Finance, 52(4), 1323–1354 Gorton, G., & Rosen, R (1995) Banks and derivatives NBER Macroeconomics Annual, 10,299–339 Greenspan, A (1999, March 19) Financial derivatives Before the futures industry association,Boca Raton, Florida Guay, W., & Kothari, S P (2003) How much firms hedge with derivatives? Journal ofFinancial Economics, 70(3), 423– 461 Gunther, J.W., & Siems, T F (2002) The likelihood and extent of banks' involvement withinterest rate derivatives as end users Research in Finance, 19, 125–142 Hirtle, B (1997) Derivatives, portfolio composition, and bank holding company interestrate risk exposure Journal of Financial Services Research, 12(2), 243– 266 Hirtle, B (2009) Credit derivatives and bank credit supply Journal of Financial Intermediation,18(2), 125–150 Hunter, W., & Timme, S (1986) Technical change, organizational form, and the structureof bank production Journal of Money, Credit and Banking, 18(2), 152–166 Hutson, E., & Stevenson, S (2009) Openness, hedging incentives and foreign exchangeexposure: A firm-level multicountry study Journal of International Business Studies,41(1), 105–122 Independent Commission on Banking (2011) Final report recommendations [London] Kleibergen, F., & Paap, R (2006) Generalized reduced rank tests using the singular valuedecomposition Journal of Econometrics, 133(1), 97–126 Li, L., & Yu, Z (2010) The impact of derivatives activity on commercial banks: evidencefrom U.S bank holding companies, Asia-Pacific Financial Markets, 17(3), 303– 322 Lim, S., Sum, V., & Khun, C (2012) Interest rate sensitivity of stock returns: Effects acrossthe maturity profile and direction of interest rate changes International ResearchJournal of Applied Finance, 3(8), 1151–1162 MaCurdy, T E (1982) The use of time series processes to model the error structureof earnings in a longitudinal data analysis Journal of Econometrics, 18(1),83– 114 Marinč, M (2013) Banks and information technology: Marketability vs relationships Electronic Commerce Research, 13(1), 71– 101 Mayordomo, S., Rodriguez-Moreno, M., & Peña, J I (2014) Derivatives holdings and systemicrisk in the US banking sector Journal of Banking & Finance, 45, 84–104 Mian, S (1996) Evidence on corporate hedging policy Journal of Financial andQuantitative Analysis, 31(03), 419–439 Minton, B.A., Stulz, R., &Williamson, R (2009) Howmuch banks use credit derivativesto hedge loans? Journal of Financial Services Research, 35(1), 1–31 Morrison, A.D (2005) Credit derivatives, disintermediation, and investment decisions.The Journal of Business, 78(2), 621–648 Nance, D., Smith, C., Jr., & Smithson, C (1993) On the determinants of corporate hedging.The Journal of Finance, 48(1), 267– 284 Norden, L., Silva Buston, C., & Wagner, W (2014) Financial innovation and bank behavior:Evidence from credit markets The Journal of Finance, 43(C), 130–1454 Office of the Comptroller of the Currency (2012) OCC's quarterly report on bank tradingand derivatives activities fourth quarter 2012 http://www.occ.gov/topics/capitalmarkets/fin ancial-markets/trading/derivatives/dq411.pdf Purnanandam, A (2007) Interest rate derivatives at commercial banks: An empirical investigation.Journal of Monetary Economics, 54(6), 1769–1808 Rampini, A A., & Viswanathan, S (2010) Collateral, risk management, and the distributionof debt capacity The Journal of Finance, 65(6), 2293–2322 Reichert, A., & Shyu, Y (2003) Derivative activities and the risk of international banks: Amarket index and VaR approach International Review of Financial Analysis, 12(5),489–511 Roodman, D (2009) How to Xtabond2: An introduction to difference and systemGMM in Stata The Stata Journal, 9(1), 86–136 Saporoschenko, A (2002) The sensitivity of Japanese bank stock returns to economic factors:An examination of asset/liability differences and main bank status GlobalFinance Journal, 13(2), 253–270 Smith, C., & Stulz, R (1985) Thedeterminants of firms' hedging policies Journal of Financial and Quantitative Analysis, 20(4), 391–405 Standard, & Poor's (2011, January 6) Industry risk for investment banking is generally higher than for other financial institutions Stulz, R M (1996) Rethinking risk management Journal of Applied Corporate Finance,9(3), 8–25 Stulz, R M (2003) Risk management & derivatives Cincinnati, Ohio: SouthwesternPublishing Thakor, A V (2012a) Incentives to innovate and financial crises Journal of FinancialEconomics, 103(1), 130–148 Thakor, A V (2012b) The economic consequences of the Volcker rule Report by the USChamber's center for capital market competitiveness The Financial Stability Board (2010) Implementing OTC derivatives market reforms FinancialStability Board Trichet, J C (2007) Some reflections on the development of credit derivatives Keynoteaddress at the 22nd annual general meeting of the International Swaps and DerivativesAssociation (ISDA), Boston Tufano, P (1989) Financial innovation and first-mover advantages Journal of FinancialEconomics, 25(2), 213–240 Viale, A.M., Kolari, J W., & Fraser, D R (2009) Common risk factors in bank stocks Journalof Banking & Finance, 33(3), 464– 472 Yong, H H A., Faff, R W., & Chalmers, K (2009) Derivative activities and AsiaPacificBanks' interest rate and exchange rate exposures Journal of International FinancialMarkets Institutions Trang 44 and Money, 19(1), 16–32 ... cơng cụ tài phái sinh lên rủi ro hệ thống công ty nắm vốn ngân hàng gọi tắt BHC niêm yết công khai Mỹ từ năm 1997 đến năm 2012 Tác giả nhận thấy việc sử dụng công cụ tài phái sinh tỷ lệ tḥn... sinh để phòng ngừa rủi ro giảm rủi ro mức độ BHC Trang 11 H1a.Tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro có ảnh hưởng đến rủi ro BHC Ngồi mục đích phòng ngừa rủi ro, ngân hàng sử dụng tài phái sinh. .. phái sinh để phòng ngừa rủi ro rủi ro hệ thống Trang 35 5.5 Tác động tài phái sinh đến rủi ro cụ thể rủi ro thị trường Tác giả kiểm định tác động cơng cụ tài phái sinh đến loại rủi ro cụ

Ngày đăng: 14/07/2015, 01:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • PHẦN I. GIỚI THIỆU

  • PHẦN II. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Các nghiên cứu trước đây.

    • 2.2 Giả thiết nghiên cứu

    • PHẦN III. NGUỒN DỮ LIỆU, CHỌN MẪU VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU

    • PHẦN IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

      • 4.1 Hồi quy giai đoạn đầu

      • 4.2 Hồi quy giai đoạn hai

      • PHẦN V. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

        • 5.1 Kết quả hồi quy giai đoạn đầu.

        • 5.2 Định thức hệ số rủi ro beta của từng ngân hàng cụ thể: Phân tích ban đầu

        • 5.3. Mục đích của các dẫn xuất tài chính và rủi ro hệ thống

        • 5.4. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và các công cụ tài chính phái sinh.

        • 5.5 Tác động của tài chính phái sinh đến rủi ro cụ thể và rủi ro thị trường.

        • PHẦN VI. KẾT LUẬN

        • PHẦN VII. PHẦN ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan