báo cáo thực tập công ty mía đường nông cống, quy trình công nghệ sản xuất mía đường

102 2K 0
báo cáo thực tập công ty mía đường nông cống, quy trình công nghệ sản xuất mía đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4 PHẦN I .MỞ ĐẦU 5 PHẦN II: NỘI DUNG 7 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 7 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 7 1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA TRONG NƯỚC HIỆN NAY 8 CHƯƠNG II :CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA 13 2.1. Quy trình sản xuất mía của nhà máy 13 2.2. NGUYÊN LIỆU MÍA 14 2.2.1. Phân loại 14 2.2.2. Hình thái 15 2.2.3. Thu hoạch và bảo quản 15 2.2.4. Tính chất và thành phần nước mía 16 2.2.5. Quản lý nguyên liệu mía 24 2.3. THU NHẬN VÀ XỬ LÍ DỊCH NƯỚC MÍA 25 2.3.1. Xử lý sơ bộ mía – xé tơi mía 25 2.3.1.1. Mục đích 25 2.3.1.2. Thiết bị xử lý mía Quá trình xử lí mía trước khi ép bao gồm: 25 2.3.2. Phương pháp lấy nước mía 26 2.3.2.1. Thu nhận nước mía bằng phương pháp ép 26 2.3.2.2. Thu nhận nước mía bằng phương pháp khuếch tán 29 2.2.2.3. So sánh phương pháp ép và phương pháp khuyếch tán 32 2.3.2.4. Tác dụng của hóa học và vi sinh vật trong quá trình thu nhận nước mía. 33 2.4. Làm sạch nước mía 34 2.4.1. Các phương pháp làm sạch nước mía 35 2.4.1.1. Phương pháp vôi hóa 35 2.4.1.2. Phương pháp sunfit hóa 38 2.4.1.3. Phương pháp cacbonat hóa 41 2.4.1.4. Phương pháp BlancoDirecto: sản xuất đường trắng trực tiếp 44 2.4.1.5. So sánh các phương pháp làm sạch nước mía 45 2.4.2. Lắng nước mía 45 2.4.2.1. Mục đích 45 2.4.2.2. Nguyên lý 45 2.4.2.3. Quá trình lắng 46 2.4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng 47 2.4.3. Lọc nước mía: 48 2.4.3.1. Mục đích 48 2.4.3.2. Nguyên lý 48 2.4.3.2. Quá trình lọc 48 2.4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lọc 50 2.5. BỐC HƠI NƯỚC MÍA 50 2.5.1. Nguyên lý 50 2.5.2.1. Phương án bốc hơi áp lực: hơi làm việc trong điều kiện áp lực 51 2.5.2.2. Phương án bốc hơi chân không: 52 2.5.2.3. Phương án bốc hơi áp lực chân không: 52 2.5.3. Đánh giá các phương án nhiệt 57 2.5.4. Thiết bị gia nhiệt và bốc hơi 58 2.5.4.1. Thiết bị gia nhiệt 58 2.5.4.2. Thiết bị bốc hơi: yêu cầu đối với thiết bị bốc hơi bao gồm: 58 2.5.5. Biến đổi hóa học trong quá trình bốc hơi 59 2.5.5.1. Sự chuyển hóa đường sacaroza 59 2.5.5.2. Sự phân hủy sacaroza và tăng cường độ màu 59 2.5.5.3. Sự biến đổi độ kiềm 59 2.5.5.4. Sự biến đổi độ tinh khiết 60 2.5.5.5. Sự tạo cặn 60 2.6. NẤU ĐƯỜNG 63 2.6.1. Nguyên lý chung 63 2.6.1.1. Độ hòa tan của đường và dung dịch bão hòa 63 2.6.1.2. Hệ số bão hòa 64 2.6.1.3. Hệ số quá bão hòa 64 2.6.2. Động học của quá trình kết tinh đường 65 2.6.2.1. Sự hình thành nhân tinh thể 65 2.6.2.2. Sự lớn lên của tinh thể 66 2.6.2.2. Cơ chế của quá trình kết tinh 67 2.6.3. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nấu đường 68 2.6.3.1. Công nghệ nấu đường 69 2.6.3.2. Yêu cầu công nghệ 69 2.6.3.3. Quá trình nấu đường 70 2.6.3.4. Kỹ thuật nấu đường 72 2.6.3.5. Hiện tượng không bình thường trong công đoạn nấu đường 73 2.6.4. Trợ tinh và sự tạo thành mật cuối 77 2.6.4.1. Kết tinh làm lạnh (trợ tinh) đường non 77 2.6.4.2. Sự tạo thành mật cuối 79 2.7. Hoàn tất 81 2.7.1. Phân ly đường non 81 2.7.2. Sấy đường 84 2.7.3. Đóng bao và bảo quản đường 86 CHƯƠNG III : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 88 3.1: An toàn lao động 88 3.2: Những an toàn cụ thể trong nhà máy: 88 CHƯƠNG IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 91 PHẦN III. KẾT LUẬN 92 LỜI CẢM ƠN Thực tập chính là chiếc cầu nối giữa lý thuyết và thực tế. Nó tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với sản xuất thực tế, đồng thời thực hiện hoá những lý thuyết đã học tại trường. Quả như vậy, trong đợt thực tập vừa qua tuy là ngắn ngủi, nhưng chúng em đã nhận được một lượng kiến thức khá bổ ích và lý thú. Lời đầu tiên Đoàn thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cùng các thầy cô bên tổ hóa đã đưa ra đề tài và hướng dẫn chúng em trong đợt thực tập vừa rồi .Đặc biệt đoàn thực tập chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Tuyết Nhung . ( giảng viên hướng dẫn thực tập) đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian qua để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Đoàn thực tập chúng em cũng xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần nhà máy Đường Nông Cống đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em khi đoàn thực tập tại nhà máy. Do thời gian thực tập cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài báo cáo còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn những thiếu sót nhất định, em rất mong được sự góp ý của các Thầy, Cô giáo để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn .Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn.   PHẦN I .MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết trong thời buổi nền kinh tế thị trường hiện nay trên thế giới Nền kinh tế thế giới hội nhập và phát triển theo xu thế toàn cầu hóa. Nó thúc đẩy nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới phát triển tạo cơ hội thuận lợi cho nền kinh tế nhiều nước có cơ hội canh tranh và phát triển lớn mạnh. Không những thế nó còn giúp cho nền kinh tế và dân trí cùng với khoa học kỹ thuật của nhiều nước nghèo, một số nước đang phát triển trên thế giới có cơ hội hội nhập và phát triển trong đó có Việt Nam. Cùng với sự phát triển của đất nước Thanh Hoá là một tỉnh đông dân trong những năm gần đây nền kinh tế đang rất phát triển Qua 15 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1999 đến nay Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua. Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồi lại phát triển đi lên đem lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơ bản quan trọng bậc nhất đó là vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất. Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác được tiềm năng sẵn có của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cao, nộp ngân sách Nhà nước tăng, công nhân có công ăn việc làm, đời sống ổn định và ngày càng được nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy. Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lãng phí thiết bị máy móc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân không có công ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn. Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nước về giao quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã chủ động đầu tư giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định và phát triển. Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy . Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn. Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chương trình nghiên cứu về vùng nguyên liệu mía đường Thanh Hóa, thực trạng vùng nguyên liệu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa trong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp nhằm xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ và ổn định cho nhà máy sản xuất là việc làm có ý thiết thực đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty.Bên cạnh đó việc lựa chọn đúng về dây chuyền sản xuất cũng là yếu tố quyết định đến thành quả của nhà máy như hiện nay sau đây nhóm chúng em xin trình bày về quy trình và công nghệ sản xuất mía đường.  

 Sau đây nhóm chúng em xin trình bày bài bảo vệ thực tập với đề tài công nghệ sản xuất mía đường Bố cục bài gồm 4 phần chính: PHẦN I .MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG PHẦN III. KẾT LUẬN  Chúng em xin giới thiệu chung về nghành công nghiệp mía đường từ đó thấy được sự quan trọng của nghành. Phần I : Mở Đầu  CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH. Công ty cổ phần Mía đường Nông Cống được thành lập từ năm 1999 Xã Thăng Long - Nông Cống. Thanh Hóa Và đã phát triển manh mẽ cho tới nay 1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA TRONG NƯỚC HIỆN NAY -tình trạng tranh chấp nguyên liệu vẫn xẩy ra ở nhiều nơi -việc phân chia địa giới hành chính -phản hồi của hiệp hội mía đường trong nước -nhưng giải pháp cụ thể PHẦN II: NỘI DUNG  2.1. NGUYÊN LIỆU MÍA 2.1.1. Phân loại  Cây mía thuộc họ hoà thảo, giống sacarum, được chia làm 3 nhóm chính:  ● Nhóm Sacarum officinarum: là giống thường gặp và bao gồm phần lớn các chủng đang trồng phổ biến trên thế giới  ● Nhóm Sacarum violaceum: Lá màu tím, cây ngắn cứng và không trổ cờ  ● Nhóm Sacarum simense: Cây nhỏ cứng, thân vàng nâu nhạt, CHƯƠNG II :CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA  Cây mía gồm 3 phần chủ yếu: rễ, thân và lá. ● Rễ mía: thuộc loại rễ chùm, có tác dụng giữ cho mía đứng, hút nước và các chất dinh dưỡng từ đất để nuôi cây ● Thân mía: hình trụ đứng hoặc hơi cong, tuỳ theo giống mà màu sắc khác ● Lá mía: tuỳ theo giống mà màu sắc khác của cây mía Lá mọc từ chân đốt mía thành hàng so le hoặc theo đường vòng trên thân cây. 2.1.2. Hình thái   Các biểu hiện đặc trưng của thời kỳ mía chín:  ● Lá chuyển sang màu vàng, độ dày của lá giảm, các lá sít vào nhau, dóng ngắn dần  ● Hàm lượng đường giữa gốc và ngọn xấp xỉ nhau  ● Hàm lượng đường khử dưới 1%, (có khi chỉ còn 0,3%). 2.1.3. Thu hoạch và bảo quản   Axit hữu cơ . chủ yếu là a.aconitic, a.citric, a.malic,  Chất béo và sáp mía: Tổng lượng chất béo (lipid) có trong cây mía từ 0.2-0.3%. Sáp mía tồn tại bề ngoài của thân cây  Chất vô cơ photphoric (H3PO4) , Canxi, Magiê, SO3, a.xilic 2.1.4. Tính chất và thành phần nước mía   . Mục đích  ● Nâng cao lượng xử lý mía:  ● Nâng cao hiệu suất ép:  Phương pháp lấy nước mía -Thu nhận nước mía bằng phương pháp ép -Thu nhận nước mía bằng phương pháp khuếch tán  Tác dụng của hóa học và vi sinh vật trong quá trình thu nhận nước mía.làm xấu chất lượng nước mía, gây tổn thất đường và làm trở ngại đến thao tác lắng lọc. 2.2. THU NHẬN VÀ XỬ LÍ DỊCH NƯỚC MÍA  Mục đích là.  ● Loại tối đa các chất không đường ra khỏi hỗn hợp, đặc biệt là các chất có hoạt tính bề mặt và các chất keo.  ● Trung hoà nước mía hỗn hợp.  ● Loại những chất rắn lơ lửng trong nước mía.  . Các phương pháp làm sạch nước mía -Phương pháp vôi hóa -Phương pháp sunfit hóa -Phương pháp cacbonat hóa - Phương pháp Blanco-Directo: sản xuất đường trắng trực tiếp . Làm sạch nước mía   Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng ● Trọng lượng riêng của chất kết tủa ● Nhiệt độ ● Ảnh hưởng của pH ● Ảnh hưởng của độ nhớt ● Ảnh hưởng của quản lý sản xuất . Lắng nước mía : Lắng là quá trình cơ học nhằm phân riêng một hỗn hợp không đồng nhất bằng trọng lực hoặc bằng li tâm. [...]... đường non Đây là quá trình tách mật đường non ra khỏi tinh thể đường bằng lực ly tâm trong thùng quay với tốc độ cao  Sấy đường , mục đích của việc sấy đường đưa đường đến độ ẩm thích hợp, làm cho đường thành phẩm có màu sáng bóng, không bị hư hỏng, biến chất trong quá trình bảo quản  Đóng bao và bảo quản đường Bảo quản đường cần có yêu cầu công nghệ nhất định, nếu không sẽ phát sinh đường ướt, kết cục,... sự xuất hiện nhân tinh thể (gọi là mầm) và sự lớn lên của tinh thể với tốc độ nhất định  Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nấu đường -Ảnh hưởng của độ chân không đến nấu đường -Ảnh hưởng của chất không đưởng đến nấu đường -Ảnh hưởng của tiết kiệm năng lượng đến nấu đường -Ảnh hưởng của đối lưu đường non đối với nấu đường -Quan hệ giữa thao tác và nấu đường Công nghệ nấu đường   Mục đích của quá trình. .. Công nghệ nấu đường   Mục đích của quá trình nấu đường là tách nước ra khỏi mật chè, đưa dung dịch đến trạng thái quá bão hoà để thực hiện quá trình kết tinh đường Sản phẩm sau khi nấu đường là đường non và mật cái  Quá trình nấu đường -Cô đặc đầu -Sự tạo mầm tinh thể: -Nuôi tinh thể: -Cô đặc cuối Hiện tượng không bình thường trong công  đoạn nấu đường  Tinh thể không tốt ● Ngụy tinh ● Dính tinh... trong quá trình bốc hơi   Sự chuyển hóa đường sacaroza  Sự phân hủy sacaroza và tăng cường độ màu  Sự biến đổi độ kiềm  Sự biến đổi độ tinh khiết  Sự tạo cặn NẤU ĐƯỜNG   Nguyên lý chung - Mật chè từ công đoạn cô đặc đem nấu ở thiết bị nấu đường chân không ta thu được đường non là một hỗn hợp tinh thể đường và mật cái  Động học của quá trình kết tinh đường - Quá trình kết tinh đường gồm... tinh) đường non Trợ tinh là tiếp tục quá trình kết tinh - Đường non là một hỗn hợp tinh thể đường và mẫu dịch có tính keo nhớt, trong đó đường tồn tại ở trạng thái kết tinh và trạng thái hòa tan, loại sau tồn tại trong mẫu dịch  Sự tạo thành mật cuối -Bất kỳ một loại chất không đường nào cũng mang theo một phần đường nhất định, tính chất đó gọi là tính chất tạo mật cuối Hoàn tất   Phân ly đường. .. định, nếu không sẽ phát sinh đường ướt, kết cục, biến chất, ảnh hưởng chất lượng sản phẩm CHƯƠNG III : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP   : An toàn lao động: - An toàn lao động là quy chế pháp luật, do vậy nhà máy phải chú trọng và thực hiện đúng quy định, để giảm đến mức thấp nhất những thiệt hại về con người và tài sản nhà máy  : Những an toàn cụ thể trong nhà máy:  Thông gió  Chiếu sáng ... Thông gió  Chiếu sáng  An toàn về điện  An toàn về hơi, thiết bị trao đổi nhiệt  An toàn lao động trong phòng thí nghiệm CHƯƠNG IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT   1 Đề nghị Bộ sớm Ban hành Quy chế quản lý vùng nguyên liệu mía  2 Đề nghị Bộ trình Chính phủ ban hành cơ chế chính sách: PHẦN III KẾT LUẬN  em xin chân thành cảm ơn             ... lọc ●Nhiệt độ và độ nhớt bùn ●Ảnh hưởng của hạt kết tủa BỐC HƠI NƯỚC MÍA   Có 3 phương án nhiệt của hệ bốc hơi cơ bản -Phương án bốc hơi áp lực: hơi làm việc trong điều kiện áp lực -Phương án bốc hơi chân không: -Phương án bốc hơi áp lực chân không: Đánh giá các phương án nhiệt   Lượng hơi tiêu hao  Chất lượng nước mía:  Quy mô thiết bị và đầu tư: ● Thiết bị gia nhiệt ống  chùm ● Thiết bị .  Sau đây nhóm chúng em xin trình bày bài bảo vệ thực tập với đề tài công nghệ sản xuất mía đường Bố cục bài gồm 4 phần chính: PHẦN I .MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI. thân vàng nâu nhạt, CHƯƠNG II :CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA  Cây mía gồm 3 phần chủ yếu: rễ, thân và lá. ● Rễ mía: thuộc loại rễ chùm, có tác dụng giữ cho mía đứng, hút nước và các chất. đường là tách nước ra khỏi mật chè, đưa dung dịch đến trạng thái quá bão hoà để thực hiện quá trình kết tinh đường. Sản phẩm sau khi nấu đường là đường non và mật cái.  . Quá trình nấu đường

Ngày đăng: 13/07/2015, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Phần I : Mở Đầu

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • CHƯƠNG II :CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA

  • 2.1.2. Hình thái

  • 2.1.3. Thu hoạch và bảo quản

  • 2.1.4. Tính chất và thành phần nước mía

  • 2.2. THU NHẬN VÀ XỬ LÍ DỊCH NƯỚC MÍA

  • . Làm sạch nước mía

  • Slide 10

  • Slide 11

  • . BỐC HƠI NƯỚC MÍA

  • . Đánh giá các phương án nhiệt

  • Slide 14

  • Thiết bị bốc hơi:bao gồm

  • . Biến đổi hóa học trong quá trình bốc hơi

  • . NẤU ĐƯỜNG

  • . Công nghệ nấu đường

  • . Hiện tượng không bình thường trong công đoạn nấu đường

  • Trợ tinh và sự tạo thành mật cuối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan