CHĂM sóc BỆNH NHÂN LOÉT ép

2 653 3
CHĂM sóc BỆNH NHÂN LOÉT ép

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LOÉT ÉP 28 A. Loét ép thường xãy ra ở vùng tỳ đè kéo dài, Vì. B. Vùng tỳ đè kéo dài gây nên kém dinh dưỡng tại chổ A 29 Nguyên nhân gây loét ép vùng xương cùng: 1. Liệt 2 chi dưới 2. Hôn mê do nhiều nguyên nhân khác nhau 3. Sau phẫu thuật thần kinh 4. Người bị hen, thường ngồi kéo dài để thở B 30 Vùng nào sau đây bị loét sớm nhất khi bệnh nhân nằm ngữa kéo dài: a. Vùng xương vai b. Vùng 2 gót chân c. Vùng xương cùng d. Vùng chẩm e. Vùng xương cụt C 31 Khi bệnh nhân nằm sấp kéo dài vùng nào sau đây khó bị loét ép: a. Vùng xương ức b. Vùng xương sườn c. Đầu gối d. Vùng cẳng chân e. Mu chân D 32 Những nguyên tắc cần thực hiện để dự phòng loét ép: 1. Giữ gìn da sạch và khô ở những vùng bị tỳ đè 2. Thường xuyên xoa bóp những vùng bị tỳ đè 3. Thường xuyên thay đổi tư thế 4. Thường xuyên thoa bột talc vào vùng dễ bị loét ép B 33 Phương pháp tốt nhất để dự phòng loét ép là: a. Giữ gìn da sạch và khô ở những vùng bị tỳ đè b. Thường xuyên xoa bóp những vùng bị tỳ đè c. Thường xuyên thay đổi tư thế d. Thường xuyên thoa bột talc vào vùng dễ bị loét ép e. Cho bệnh nhân nằm trên đệm nước E 34 Cách xử lý tổ chức hoại tử của vùng bị loét ép: a. Cắt bỏ tổ chức hoại tử b. Tẩm oxy già đậm đặt để cho tổ chức hoại tử bị rụng đi c. Dùng tia lazer để cát bỏ tổ chức hoại tử d. Dùng đèn chiếu vào tổ chức hoại tử để tổ chức hoại tử rụng đi e. Tưới rửa liên tục để loại bỏ tổ chức hoại tử A 35 A. Cảm giác vùng loét ép thường giảm, Vì B. Các đầu mút thần kinh cảm giác vùng loét ép bị thương tổn A 36 A. Đệm nước là phương tiện dự phòng loét ép hữu hiệu nhất Vì, B. Khi bệnh nhân nằm trên đệm nước thì không có vùng nào của cơ thể bị tỳ đè A RỬA TAY MẶC ÁO MANG GĂNG 37 A. Vô khuẩn ngoại khoa tuyệt đối hơn vô khuẩn nội khoa, Vì, B. Can thiệp ngoại khoa cần phải tuyệt đối vô khuẩn A 39 Các tác nhân có thể dung để tiệt khuẩn là: 1. Vật lý học 2. Hoá học 3. Sinh học A 4. Điện học 40 Hướng dẫn cho bệnh nhân cần phải rửa tay vào các thời điểm: 1. Trước khi ăn 2. Sau khi tiếp xuc vùng bẩn cơ quan sinh dục ngoài 3. Sau khi tiếp xúc với vùng hậu môn 4. Trước khi đi ngủ B 41 Điều dưỡng viên cần rửa tay: 1. Trước và sau khi săn sóc bệnh nhân 2. Sau khi tiếp xúc với các dụng cụ bẩn 3. Trước khi phụ bác sĩ thực hiện các thủ thuật 4. Trước khi đưa bệnh nhân đi làm các xét nghiệm B 42 A. Sau khi rửa tay xong cần phải lau khô, Vì B. Tay khô làm giảm sự phát triển của vi sinh vật A 43 Giáo dục cho nhân viên y tế biết: 1. Rửa tay cần được thực hiện khi đến bệnh viện 2. Rửa tay cần được thực hiện khi rời bệnh viện 3. Rửa tay là điều cơ bản nhất trước và sau khi săn sóc bệnh nhân 4. Khi rửa tay đồ trang sức và nhẫn cưới không cần cởi ra B 44 Khi rửa tay ngoại khoa cần chia tay ra các phần sau để rửa: 1. Bàn tay 2. Cẳng tay 3. Khuỷu tay 4. Cánh tay B 45 Mặc áo choàng và mang găng vô trùng mục đích: 1. Duy trì vùng đã vô trùng 2. Bảo vệ bệnh nhân khỏi bị lây bệnh 3. Hạn chế tối đa sự nhiểm trùng 4. Bảo vệ cho nhân viên y tế khỏi bị lây bệnh B 46 Sau khi mặt áo choàng và mang găng có các đặc điểm: 1. Phần duy nhất được xem là vô trùng là mặt trước từ thắt lưng trở lên, ngoại trừ phần cổ áo 2. Nếu áo hoặc găng chạm vào phần bẩn thì phải thay ngay 3. Tất cả các phần của áo đều được xem là vô khuẩn 4. Nếu găng chỉ chạm nhẹ vào vùng không vô trùng thì có thể sát khuẩn bằng betadine A 47 Những điểm cần chú ý khi mang găng: 1. Chọn đúng số của găng phù hợp với bàn tay của mình 2. Mang găng bàn tay nào trước cũng được 3. Phải kiểm tra tính vô khuẩn của đôi găng 4. Luôn luôn phải thoa bột talc vào 2 tay trước khi mang găng B

Ngày đăng: 13/07/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan