Ôn tập Lịch sử học thuyết kinh tế

11 437 0
Ôn tập Lịch sử học thuyết kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử học thuyết kinh tế Chủ nghĩa trọng thương: đại biểu Montchretien “Nội thương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương là chiếc máy bơm. Muốn tăng của cải phải ngoại thương dẫn của cải qua nội thương”. – lý luận CNTT là họ chưa biết và thừa nhận các quy luật kinh tế. Họ đánh giá các chính sách kinh tế của nhà nước, dựa vào chính quyền nhà nhà nước, vì họ tin rằng chỉ có nhà nước mới có thể phát triển được kinh tế. – (nhận xét CNTT) – có rất tí tính lý luận và thường được nêu dưới hình thức lời khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế. Lý luận mang nặng tính kinh nghiệm. Đặc điểm CNTT ở Anh và Pháp. CNTT ở Anh : CNTT trải qua 2 giai đoạn +giai đoạn học thuyết tiền tệ_phản ánh lòng tin người theo học thuyết tiền tệ, có thể dùng những biện pháp hành chính để giải quyết kinh tế, có thể giữ tiền lại trong nước bằng cách luật cấm xuất khẩu tiền. +giai đoạn học thuyết về bảng câu đối thương mại_ đb Tomas Mun-thương mại là hòn đá thử vàng với sự phồn thịnh của một quốc gia-không có phép là nào có thể kiếm được tiền trừ thương mại.=nd:bán với số tienf lớn hơn là mua vào. Để đạt được sự cân đối đó>mở rộng nguyên liệu cho công nghiệp,thu hẹp tiêu dùng quá mức hàng nhập khẩu nước ngoài,đẩy mạnh cạnh tranh nhờ giá cả.,theo ông xuất khẩu tiền nhằm mục đích buôn bán là chính đáng,vì vàng đẻ ra thương mại,thương mại làm cho tiền tăng lên,tình trạng tiền thừa trong nước là có hại,làm cho giá cả tăng lên. T.Mun bác bỏ sự can thiệp của nhà nước>không thể hoàn toàn bác bỏ việc dùng hàng hóa nhập,nhưng nên dùng vừa phải.nx:,thuyết ít tính lý luận,nhưng có nhiều đề nghị chín chắn được suy tính kỹ,có tính thực tiễn.CNTT ở Pháp :đb Montchretien:thương mại là mục đích chủ yếu của mọi ngành nghề khác nhau,lợi nhuận thương nghiệp là chính đáng vì nó bù lại những rủi ro trong việc mua bán.Ông viết Hạnh phúc của người ta là ở sự giàu có,mà sự giàu có ở trong lao động. đb Kolbert:chủ trương xây dựng nền công nghiệp chế tạo.Để đạt được mục đính phát triển công nghiệp,ông chủ trương thực hiện một loạt biện pháp làm cho nông nghiệp bị sa sút,cs hạ giá nông phẩm,bắt bán giá lúa với bất kỳ giá nào,khi đã mang ra thị trường ko được chở về nhà.cs nặng tư tưởng trọng thương,theo ông:ngoại thương có khả năng làm cho thần dân sung sướng và thỏa mãn được nhu cầu của vua chúa.sự vĩ đại và hùng mạnh của quốc gia là do số lượng tiền tệ quyết định.nx:mạnh về thực tiễn nhưng chưa đầu đủ về lý luận. Sự tan rã của CNTT Dudley North_kiến nghị bãi bỏ sự ủng hộ của nhà nước và đề ra tư tưởng mậu dịch tự do trong và ngoai nước. ông cho rằng thương mại là chiến tranh,là bên được bên mất,North cho rằng thương mại là sự trao đổi có lợi cho hai bên vì đó là trao đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử dụng khác. Chủ nghĩa trọng nông:người trọng nông cho rằng lợi nhuận thương nghiệp có được chẳng qua nhờ tiết kiệm khoản chi phí thương mại,vì theo họ thương mại chỉ đơn thuần là việc đổi những giá trị này lấy những giá trị khác ngang như thế trong quá trình trao đổi đó,xét trong hình thái thuần túy thì hai người chẳng có gì được hay mất cả. thương nghiệp không sinh ra của cải,trao đổi không sản xuất ra được gì cả.Trao đổi ko làm cho tài sản tăng thêm,vì tài sản tạo ra trong sản xuất,còn trao đổi chỉ có sự trao đổi giá trị sử dụng này lấy giá trị sử dụng khác thôi. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh:giai cấp tư sản nhận thức muốn làm giàu phải bóc lột lao động,lao động làm thuê của những người nghèo là nguồn gốc vô tận của những người giàu. W. Petty_lý luận về giá trị lao động:giá cẩ chính trị(giá cả thị trường) phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên do đó khó xác định,còn giá cả tự nhiên do thời gian lao động hao phí quyết định và năng xuất lao động có ảnh hưởng đến hao phí đó. Số lương lao động bằng nhau bỏ vào sản xuất là cơ sở để so sánh giá trị hàng hóa. Giá cả tự nhiên(giá trị) tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác vàng bạc._về địa tô: ông định gnhaix địa tô là chênh lệch giữa giá trị của sản phẩm và chi phí sản xuất>klf: công nhân chỉ nhận được tiền lương tối thiểu,số còn lại là lợi nhuận của địc chủ,logic bên trong là sự thừa nhận có bóc lột._về lợi tưc: lợi tức là địa tô của tiền và cho rằng nó lệ thuộc vào mức địa tô._về giá cả ruộng đất:giá ruộng đất phải được quy định một cách đặc biệt,vì người ta ko sản xuất được đất đai. Nông nghiệp là cơ sở của thu nhập tiền tệ,mua đất đai là khả năng sử dụng tiền tệ tốt nhất. Adam. Smith: Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế. Cần thiết phải có tự do sản xuất, tự do liên doanh liên kết, tự do mậu dịch. >bàn tay vô hình. Ông nhấn mạnh cần tôn trọng trật tự tự nhiên tôn trọng bàn tay vô hình. Hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa được phát triển theo sự điều tiết của bàn tay vo hình. Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có cuộc sống riêng của nó. Vai trò kinh tế nhà nước chỉ thể hiện khi những nhiệm vụ kinh tế vượt quá sức các doanh nghiệp,nhiệm vụ xác định những công trình kinh tế lớn. Hệ thông lý luận kt:_lý luận phân công lao động:trình độ phát triển nhân công và tỉ lệ làm việc trong nền kinh tế sản xuất là 2 nhân tố cội nguồn của tài sản của xã hội. Phân công là nguyên nhân tăng thêm của cải xã hội là sự tiến bộ hết sức vĩ đại trong sự phát triển sản xuất của lao động,nguyên nhân của sự phân công nằm trong khuynh hướng muốn trao đổi của con người,mức độ phân công phụ thuộc vào quy mô thị trường(hạn chế)giải thích sai lệch nguyên nhân sự phân công,chưa phân biệt được phân công của công trường thủ công với phân công xã hội,chưa chú ý đến mặt xã hội của sự phân công._lý luận về tiền tệ:Smith cho rằng tiền chỉ là phương tiện kỹ thuật cho sự trao đổi được thuận tiện,ông so sánh tiền với con đường rộng lớn,trên con đường đó chở cỏ khô và lúa mỳ,con đường đó không làm tăng them cỏ khô và lúa mỳ. Ông coi tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thong là công cụ đặc biệt của trao đổi và thương mại. Không phải số lượng tiền tệ quyết định giá cả mà là giá cả quyết định số lượng tiền tệ,số lượng tiền tệ được quyết định bởi giá trị của khối lượng hang hóa mà nó phải lưu thong(hạn chế: ông đơn giản hóa nhiều chwucs năng của tiền,đưa chức năng phương tiện lưu thong lên hàng đầu,không hiểu vấn đề hình thái cảu giá trị)._lý luận giá trị:giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi và bác bỏ lý luận về sự ích lợi,sự ích lợi không có quan hệ gì đến giá trị trao đổi. giá trị trao đổi là do lao động quyết định,giá trị do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa quyết định,.giá trị hàng hóa bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua được hàng hóa đó(đây là điều sai lầm cua A. S) thu nhâp=tiền lương+địa tô+lợi nhuận.Giá cả tự nhiên là trung tâm,giá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hóa,giá cả này nhất trí với giá cả tự nhiên khi hàng hóa được đưa ra thị trường với số lượng đủ thỏa mãn nhu cầu thực tế.Nhưng do sự biến động của cung cầu làm cho giá cả thị trường chênh lệch với giá cả tự nhiên._lý luận về tiền công:trong xã hội tư bản:tiền lương ngang với sản phẩm lao động và tiền lương là phần thưởng cho công nhân, do lao động của công nhân tạo ra.Việc coi tiền lương ngang bằng với sản phẩm lao động có nghĩa là coi tiền lương là giá cả của lao động(hạn chế:coi tiền công là giá cả của lao độn, là một phạm trù đặc trưng cho tất cả các giai đoạn phát triển kinh tế).,_Lý luận về lợi nhuận:lợi nhuận là khoản khấu trừ thứu hai vào sản phẩm lao động, theo ông lợi nhuận, địa tô, lợi tức là những hình thái khác nhau của giá trị thặng dư.không chỉ nông nghiệp tạo ra lợi nhuận mà công nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận tăng giảm tùy thjuoocj và sự giàu có tăng hay giảm của xã hội.(tư bản đầu tư càng nhiều thì tỉ suất lợi nhuận càng thấp)(hạn chế :không phân biệt được lĩnh vực sản xuất và lưu thong nên ông cho rằng tư bản trong lĩnh vực sản xuất và trong lưu thong đều tạo ra lợi nhuận như nhau) ,_lý luận về địa tô:khi ruộc đất thuộc về sở hữu tư nhân thì địa tô chỉ là khoản khấu trừ thứ nhất vào sản phẩm lao động, ông coi địa tô là tiền trả cho việc sử dụng đất đai.(hạn chế trong lý luận địa tô: ông coi địa tô là phạm trù vĩnh viễn và còn chứng minh lợi ích của chủ đất phù hợp với lợi ích xã hội.,._lý luận về tư bản:ông cho rằng vật phẩm tiêu dung không thể là tư bản và cũng không phải mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản, chỉ có tư liệu sản xuất do lao động tạo nên mới là tư bản, chỉ có bộ phận mang lại lợi nhuận mới là tư bản (tư bản thương nhân thuộc về tư bản lao động, tư bản cố định đem lại lợi nhuận,nó bao gồm:máy móc, công cụ, công trình xây dựng đem lại thu nhập) David. Ricardo: - Quan điểm về giá trị: tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi,mặc dù hàng hóa rất cần giá trị này. Giá trị hàng hóa khác xa với của cải, giá trị không tùy thuộc vào việc có nhiều hay ít của cải, mà tùy thuộc vào điều kiện sản xuất khó khăn hay thuận lợi. Ông cho rằng hàng hóa có giá trị trao đổi là do 2 nguyên nhân: tính chất khan hiếm và lực lượng lao động cần thiết để sản xuất ra chúng. Giá cả không phải do cung cầu quyết định, quyết định nằm trong tay nhà sản xuất, cung cầu chỉ ảnh hưởng đến giá cả, Lý luận về thu nhập: tiền lương, lợi nhuận, địa tô.,-Lý luận về tiền tệ: Với giá trị nhất định của tiền, số lượng tiền trong lưu thong phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa(hạn chế: chưa hiểu được bản chất và chức năng của tiền tệ, chỉ coi tiền là phương tiện kỹ thuật trong lưu thong. Lẫn lộn lưu thong tiền vàng và tiền giấy, chưa phát hiện bản chất cuaur tiền là vật ngang giá chung).,-Lý luận về tư bản:tư bản là một vật nhất định chứ không phải quan hệ xã hội. Tư bản là bộ phận của cải trong nước, được dự vào việc sản xuất ,._Lý luận về tái sản xuất: ông nhận ra tiêu dung là do sản xuất quyết định và muốn mở rộng sản xuất phải tích lũy, phải làm cho sản xuất vượt qua tiêu dung, sản xuất tạo ra thị trường ,- Lý thuyết lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế: Quan điểm về lợi thế tuyệt đối: nước nào có đất tốt trồng lúa mỳ thì cần chuyên môn hóa vào ngành trồng trọt và mua hàng hóa công nghiệp của nước ngoài, ngược lại nước nào có nhiều tài nguyên khoáng sản thì nên phát triển công nghiệp và mua lúa mì từ nước ngoài. Khi mỗi nước có lợi thế tuyệt đối so với nước khác về một loại hàng hóa thì lợi ích thương mại rõng ràng.Lý thuyết lợi thế so sánh khẳng định rằng, nếu một đất nước có lợi thế so sánh trong một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh trong một số sản phẩm khác thì nước có lợi trong chuyên môn hóa và phát triển thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế chủ yếu phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không chỉ phụ thuộc lợi thế tuyệt đối. Sự suy thoái của KTCT tư sản cổ điển Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus: - Lý luận về nhân khẩu: khuynh hướng dân số tăng gấp đôi sau 25 năm và tư liệu sản xuất tăng không nhanh hơn cấp số cộng, khuynh hướng dân số thường xuyên sinh sôi nảy nở vượt quá tư liệu sinh hoạt là quy luật nhân khẩu. [sai lầm của ông là đem quy luật của động thực vật áp dụng choc ho con người và định phát triển quy luật nhân khẩu vĩnh cửu cho mọi giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của nhân loại –Lý luận về giá trị, lợi nhuận và thuyết người thứu ba: lao động có thể mau được hàng hóa là do chi phí để sản xuất hàng hóa đó quyết định. Chi phí đó bao gồm lượng lao động đã chi phí để sản xuất ra hàng hóa cộng với lợi nhuận của tư bản ứng trước. Học thuyết kinh tế của Jean Bapticte Say: - Lý thuyết giá trị: sản xuất tại ra tính hữu dụng, còn tính hữu dụng lại truyền giá trị cho các vật. Giá trị là thước đo tính hữu dụng(ông ko phân biệt được giá trị sử dụng và giá trị) coi giá trị và giá trị sử dụng là một, do đó đã che đậy cái bản chất đặc thừ xã hội của giá trị. Say cho rằng giá trị của vật càng cao thì tính hữu dụng của vật càng lớn, của cải càng nhiều thì giá trị càng lớn. Ba nhân tố tham gia vào sản xuất lao động, tư bản, ruộng đất. J. Say coi lợi tức của kẻ sở hữu tư bản là con đẻ của bản than tư bản, còn thu nhập của nahf kinh doanh là phần thưởng về năng lực kinh doanh cột hình thức đặc biệt của tiền công. Các nahf kinh doanh nhận được tiền công là do tài năng tinh thần trật tự và công tác lãnh đạo của họ, còn công nhân làm những việc giàn đơn thô kệch nên nhận được cái mà công nhân cần để sống –Thuyết bù trừ hay bồi hoàn: thuyết bù trừ nhầm giải thích nạn thất nghiệp. “công nhân là giai cấp quan tâm đến thành tựu khoa học kỹ thuật hơn tất cả các giai cấp khác. -Lý luận thực hiện, hay thuyết tiêu thụ: theo Say sản phẩm bao giờ cũng được đổi bằng sản phẩm, tiền chỉ đóng vai trò trung gian không hơn không kém, chúng chỉ đóng vai trò nhất thời, cuối cùng thì hàng hóa được đổi bằng hàng hóa, vì người ta có thể mua một hàng hóa bằng tiền nhận được do bán hàng hóa khác. Khi sản phẩm traao đổi lấy sản phẩm thì người bán cũng đồng thời là người mua hàng khác. J. Say cho rằng thị trường tiêu thụ các sản phẩm do bản than sản xuất tạo ra. Nếu số lượng người sản xuất càng nhiêu thì việc tiêu thụ càng dễ dàng, nhiều vẻ và rộng rãi hơn>Mỗi người sản xuất đều phải quan tâm đến phúc lợi của tất cả mọi người. Học thuyết của Henry Charles Carey: IV. KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN Chủ trương đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nhỏ hoặc đẩy mạnh CNTB nhỏ. Quan điểm kinh tế của Sismomdi: là nhà tư tưởng triệt để giai cấp tiểu tư sản, đem thước đo tiểu tư sản để bảo vệ sự nghiệp của giai cấp công nhân, là người đem nhiệt huyết ủng hộ sản xuất nhỏ, phản ứng trước sự phân hóa của những người sản xuất nhỏ để phê phán sản xuất lớn TBCN và muốn xã hội quay về sản xuất nhỏ Sismondi phê phán CNTB theo lập trường tiểu tư sản : Đối tượng kinh tế chính trị học là phúc lợi vật chất của con người, vì phúc lợi vật chất phụ thuộc vào Nhà nước. Theo ông, hạnh phúc con người cũng như xã hội không phải là ở chỗ phát triển sản xuất và phát triển lực lượng sản xuất mà ở chỗ phân phối đúng đắn những của cải tọa nên. Các lý thuyết kinh tế cúa Sismondi: -Lý luận giá trị: : Ông xác định giá trị dựa vào thời gian lao động xã hội cần thiết, không dựa vào sản xuất cá biệt. -Lý luận tiền tệ: Ông chỉ ra vai trò của tiền làm cho trao đổi dễ dàng hơn(tức là tiền là thước đo chung của giá trị -Lý luận lợi nhuận, địa tô và tiền lương: theo ông lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ tư vào sản phẩm lao động. Đó là thu nhập không lao động, là kết quả từ sự cướp bóc công nhân, là tai họa kinh tế của giai cấp vô sản. Việc san bằng lợi nhuận chỉ đạt được bằng cách: phá hủy những tư bản cố định bằng sự tiêu vong của công nhân trong các ngành bị suy sụp. Về địa tô ông cũng cho đó là kết quả của sự cướp bóc từ công nhân. Về tiền công ông đi thoe quan điểm cua Adam. Smith, coi tiền công phụ thuộc vào tích lũy tư bản, vào số lượng công nhân, cung – cầu về lao động. -Lý luận về khủng hoảng kinh tế: khủng hoảng kinh tế không phải là hiện tượng ngẫu nhiên, cục bộ. Ông quy các mâu thuẫn của CNTB vào một mâu thuẫn: sản xuất tăng lên, còn tiêu dung lại không theo kịp sản xuất > tư bản càng phát triển thì sản xuất càng mở rộng mặt khác tiêu dung ngày càng giảm bớt, đó là nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế (NX: 1-Điều hượp lý là, khủng hoảng kinh tế là điều tất yếu 2- ông đồng nhất giữa sản xuất và thu nhập nên không phân biệt được sự khác nhau giữa tư bản và thu nhập quốc dân, ko phân biệt được tiêu dung cho sản xuất và tiêu dung cho cá nhân do đó không thấy được vai trò của tích lũy sản xuất. 3-Xem xét khủng hoảng trên quan điểm sản xuất nhỏ, quan điểm tiểu tư sản, giải thích sự giảm sút của thị trường là do suy đổi của sản xuất nhỏ) - Lý luận về vai trò kinh tế của Nhà nước: những hậu quả cuuar cách mạng công nghiệp gây ra những tệ nạn như khủng hoảng, thất nghiệp, nạn đói… Sismondi yêu cầu nhà nước phải can thiệp vào kinh tế nhằm bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nhỏ, bảo vệ “người thứ ba” Quan điểm kinh tế của Proudon Các lý thuyết kinh tế của Proudon -Quan điểm sở hữu: ông muốn bảo tồn tiểu sản xuất hàng hóa, ông chủ trương duy trì chế độ sở hữu nhỏ mà chống lại sự lạm dụng của chế độ sơ hữu và cho rằng “sở hữu là ăn cắp”. ông để nghị xóa bỏ sở hữu và giữ lại tài sản cá nhân. Về thực chất là xóa bỏ sở hữu TBCN, giữ lại sở hữu nhỏ, dưới dạng từ tài sản _Lý luận giá trị:Về hình thức, ông có đặt vấn đề một cách biện chứng, hứa hẹn mâu thuẫn giữ giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. Nhưng ông giả thích không đugns mâu thuẫn đó, ông có giá trị sử dụng là hiện than của sự dồi dào, còn giá trị trao đỏi là hiện than của sự khan hiếm, hai giá trị này biểu hiện hai khuynh hướng đối lập. Trung tâ lý luận của oonglaf giá trị cấu thành và giá trị xác lập -Lý luận về tiền tệ:Ông chủ trương tổ chức kinh tế hàng hóa không cần tiền tệ. Để thay thế tiền tệ, ông tổ chức ngân hàng trao đổi hay ngân hàng nhân dân. Các ngân hàng tiếp nhận hàng hóa từ người sản xuất hàng hóa và trao lại cho họ giấy phép chứng nhận mà ông gọi là phiếu lao động hay tiền lao động, ở đó ghi rõ số lượng lao động chi ra để sản xuất hàng hóa -Lý luận về lợi nhuận, lợi tức: Proudon coi sự tồn tại của lợi tức là cơ sở của sự bóc lột, các nhà tư bản đem lợi tức cộng vào chi phí, điều đó làm cho công nhân không thể mua hết sản phẩm. Muốn xóa bỏ lợi tức thì cần phải cho vay không lấy lãi VII. Các học thuyết kinh tế trường phái tân cổ điển Trường phaisa tân cổ điển ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế. Taan cổ điển tích cực áp dụng toán học vào phân tích kinh tế, Lý thuyết ích lợi giới hạn:Gossen cùng với sự tăng lên của vật, để thỏa mãn nhu cầu “mức độ bão hòa” tăn gleen, còn mức đọ cấp thiết của nhu cầu giảm xuống. Do vậy, vật sau để thỏa mãn nhu cầu sẽ có ích lợi nhỏ hơn vật trước. Với số lượng vật phẩm nhất định thì vật phẩm cuối cùng là vật phẩm giới hạn. ích lợi của nó là ích lợi giới hạn. Nó quyết định lợi ích chung của tất cả các vật khác. Khi số đơn vị sản phẩm càng ít thì lợi ích giới hạn càng lớn. Lý thuyết giá trị giới hạn: ích lợi giới hạn tức là ích lợi của sản phẩm cuối cùng quyết định giá trị sản phẩm. Vì vậy, giá trị giới hạn chính là giá trị của sản phẩm giới hạn. Nó quyết định giá trị của tất cả các sản phẩm khác. Như vậy khi sản phẩm tăng theem thì giá trị giới hạn sẽ giảm dần> muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm. Lý thuyết “năng suất giới hạn” [THUYẾT “GIỚI HẠN” Ở MỸ] Ích lợi của lao động thể hiện ở năng suất của nó. Song năng suất lao động của công nhân giảm sút. Do vậy người công nhân thuê sau cùng là người công nhân giới hạn, sản phẩm của họ là sản phẩm giới hạn, năng suất của họ là năng suất giới hạn. Nó quyết định năng suất của tất cả các công nhân khác Trường phái thành Lausanne: Leon Wallras cơ cấu nền kinh tế thị trương gồm có ba loại: thị trường sản phẩm, thị trường lao động, thị trường tư bản. ba thị trường này hoạt động độc lập nhau nhưng nhờ có doanh nghiệp nên có quan hệ với nhau. Để vay tư bản, doanh nhân phải trả lãi xuất. Để thuê công nhân doanh nhân phải trả tiền lương. Lãi xuất và tiền lương gọi là chi phí sản xuất. Điều kiện tất yếu để có cân bằn thị trường là sự cân bằng giữa giá hàng và chi phí sản xuất. Trong nền kinh tế tự do cdcanhj traanh, trạng thái cân bằng giữa giá hàng và chi phí sản xuất được thể hiện qua giao động của cung – cầu Trường phái Cambridge Lý thuyết về của cải và nhu và nhu cầu: “Các nhu cầu và mong muốn con người thì nhiều và thuộc các loại khác nhau, nhưng chúng thường bị hạn chế và có khả năng được thỏa mãn”. Thông thường tính ích lợi của sản phẩm cùng với số lượng có sẵn để thỏa mãn nhu cầu. Tổng lợi ích của nó tăng nên chậm hơn với số lượng của nó, lúc đó nhu cầu mới được kích thích bởi số lượng thay thế Lý thuyết gia cả: giá cả là quan hệ số lượng mà trong đó hàng hóa và tiền tệ được trao đổi với nhau. Thị trường là tổng thể của những người có quan hệ mau bán, hay là nơi gặp gỡ của cung và cầu. –Giá cung là giá cả mà người sản xuất có thể sản xuất ở mức đương thời, được quyết định bởi chi phí sản xuất. –Giá cầu là giá mà người mua có thể mua với số lượng hàng hóa hiện tại, được quyết định bởi lợi ích giới hạn. “khi giá cung giá cầu gặp thì sẽ chấm dứt cả khuynh hướng tăng lẫn khuynh hướng giảm, lượng hàng hóa sản xuất, thế cân bằng được thiết lập”. Marsall cho rằng yếu tố thời gian có ảnh hưởng quan trọng đến cung, cầu và giá cân bằng. trong thời gian ngắn thì cung cầu có tác động đến giá cả. VIII. CÁC HỌC THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES Các học thuyết kinh tế của Keynes Lý thuyết chung về việc làm: nều kinh tế tư bản chủ nghĩa ít khi đạt tối ưu, vì vậy lao động thường không được sử dụng triệt để, nên có một số công nhân bị thất nghiệt bắt buộc. khối lượng việc làm phụ thuộc cầu có hiệu quả, cầu có hiệu quả là giao điểm của đường tổng cung và tổng cầu, tức là tổng cầu của xã hội khi tổng cung ngang bằng với tổng cầu Khuynh hướng tiêu dung giới hạn: nhân tố khách quan ảnh hưởng đến tiêu dung: -sự thay đôie trong đơn vị tiền lương, khi thu nhập thay đổi thì phần chi cho tiêu dừng cũng thay đổi. – Sự thay đổi giữa chênh lệch giữa thu nhập và thu nhập ròng. Số tiền chi cho tiêu dung phụ thuộc vào thu nhập ròng chứ không phải thu nhập. –Sự thay đổi bất ngờ về giá trị tiền vốn không được tính đến trong thu nhập dòng. –Sự biến đổi của tỷ xuất lợi tức. –Sự thay đổi về chính sahcs tài khóa. Nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến khuynh hướng tiêu dung: ddoognj cơ dự phòng, nhìn xa thấy trước, tính toán chi li, cải thiện mức sống, tự lập kinh doanh, kiêu hãnh và hà tiện; các nhân tố phụ thuộc cá tính của từng người. khuynh hướng tiêu dung giới hạn được định nghãi là tỷ số gia tăng tiêu dung và gia tăng thu nhập 0<dC/dR<1 Hiệu quả giới hạn của tư bản: “mối quan hệ giữa lợi tức triển vọng của tài sản cố định và giá cung hay chi phí thay thế của nó là hiệu quả giới hạn của tư bản”. Sự giảm sút của hiệu quả tư bản do nguyên nhân: 1-khi đầu tư tăng nên thì khối lượng hàng hóa thị trường tăng lên, do đó giá cả hàng hóa giảm, kéo theo giảm xút của lợi nhuận 2-cung hàng hóa tăng lên làm chi phí tư bản thay thế, trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật và tích lũy tư bản tăng nhanh, thì hiệu quả giới hạn của tư bản có thể dẫn tới con số 0. Lãi suất: “lãi xuất là khoản thù lao cho việc mất khả năng chuyển hóa trong một thời gian nhất định” là phần thưởng cho việc từ bỏ giữ tiền mặt. 2 nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất: 1-Khối lượng tiền tệ, nếu khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thong tăng, thì lãi suất giảm. 2-Sự ưa thích giữ tiền mặt. Động co giao dịch là nhu cầu về tiền nảy sinh từ nhu cầu giao dịch hàng ngày, thu nhập của mọi người có định kỳ nhưng chi tiêu lại liên tục nên mọi người giữ một lượng tiền nhất định để để tiêu dung vào việc giao dịch. – động cơ dự phòng là nhu cầu về tiền do tính thận trọng sinh rag, tứ là tiền dự phòng tính chất không xác định do thu vào và chi rag trong tương lai. – động cơ đầu tư là nhu cầu về tiền giữ lại vì mục đích đầu tư để thu lợi nhuận bất cứ lúc nào Đầu tư và số nhân đầu tư: Q=C+I , R=C+S, trong nền kinh tế sản lượng bằng thu nhập nên I=S, gọi K là số nhân đầu tư, thì dR= K.dI, trong đó K=dR/dI=dR/dS=dR/(dR-dC)=1/(1-dC/dR) Mô hình phản ánh mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư và tăng thu nhập Lý thuyết của Keynes về sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế:để khắc phụ khủng hoảng cần có sự điều tiết của nhà nước, Nhà nước cần thực hiện những biện pháp tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dung sản xuất, muốn vậy phải sử dụng ngân sách để kích thích tư nhân, cần có biện pháp giảm lãi xuất và tăng lợi nhuận . Muốn vậy phải đưa thêm tiền vào lưu thong, thực hiện lạm phát có kiểm soát để giảm lãi xuất, từ đó kích thích đầu tư tư nhân. IX. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI. Nguyên nhân xuất hiện chủ nghĩa tự do mới các khuynh hướng và đặc điểm: -nguyên nhân: CNTD kinh tế là lý thuyết kinh tế tư sản coi nền kinh tế TBCN là hệ thống hoạt động tự động, do quy luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết. Tư tưởng cơ bản của nó là tự do kinh doanh, tự do tham gia thị trường, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế Các khuynh hướng của CNTD mới: Nội dung cơ bản là: cơ chế thị trường cần thiết sự can thiệp của nhà nước. Đặc điểm phương pháp luận và cơ sở lý luận của CNTD mới: CNTD mới là một trong các trào lưu tư tưởng tư sản hiện đại. Họ áp dụng và kết hợp các quan điểm cũng như phương pháp luận của CNTD cũ, trường phái trọng thương mới, trường phái Keynes để hình thành hệ tư tưởng mới nhằm điều tiết nền kinh tế TBCN. Tư tưởng cơ bản của nó là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở 1 mức độ nhất định. Khẩu hiệu của nó là thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn. Phương pháp luận họ sử dụng là tổng hợp các phương pháp cụ thể mà chủ yếu nghiên cứu số lượng, tâm lý chứ không phải bản chất. Họ không phân tích QHXS mà xem xét các hiện tượng kinh tế từ góc độ ý tưởng chủ quan, đưa rag tổng thể các nhân tố phụ thuộc vào tư chất tinh thần con người. CNTD mới sử dụng phương pháp phan tích vi mô truyền thống. Đặc điểm của phương pháp này là sự giải thích cá nhân các phạm trù kinh tế trong đó cá nhân với sự đanh giá chủ quan của anh ta được coi là xuất phát điểm phân tích kinh tế. Về mặt lý luận: CNTD mới đã bị hạn chế đặc biệt bởi các quá trình kỹ thuật, tổ chức hoạt động của các hãng sản xuất. Cơ sở lý luận: chống lại CN Mac- lenin, CNTD mới giải thích một cách phản khoa học các phạm trù kinh tế TBCN. Ví dụ họ đưa rag quan điểm chủ quan – duy tâm về giá trị: 1-giá trị của cải nhất định không thể xác định một cách khách quan. 2-hàng hóa có gía trị chỉ trong trường hợp nếu như nó xuất hiện trước người muốn có nó. 3-hàng hóa có giá trị trong trường hợp nếu như có số lượng lớn Học thuyết về nền kinh tế thị trường – xã hội ở cộng hòa liên bang Đức hoàn cảnh xuất hiện lý thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội: 1-nền kinh tế thị trường xã hội không phải là sự kết hợp giữa nên kte thị trường theo phương thức của CNTB trước đây và nên kinh tế xã hội chủ nghĩa có kết hoạch thành một thể thống nhất. Nó là một nền kinh tế thị trường – theo như cách diễn đạt của Mulleg-Armack, thể hiện một chế độ có mục tiêu “kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội trên thị trường” Nguyên tắc thị trường tự do: trên quan điểm cho rằng, các quyết định kinh tế và chính trị phải nhằm phục vụ lợi ích của cá nhân và gia đình họ. Tóm lại: nguyên tắc đảm bảo quyền tự chủ của người tiêu dung và công dân phải chiếm địa vị thống nhất. Từ đó, mọi hoạt động chính trị kinh tế phải được hoạch định trên cơ sở chú ý đến nhu cầu và nguyện vọng của cá nhân 2-nền kinh tế thị trường xã hôi biểu hiện qua 6 tiêu chuẩn: 1)quyền tự do cá nhân 2)nguyên tắc cơ bản về công bằng xã hội 3)quá trình kinh daonh theo chu kỳ 4)chính sách tăng trưởng dựa trên khuôn khổ pháp lý và kết cấu hạ tầng cần thiết đối với quá trình phát triển liên tục về kinh tế 5)chính sách cơ cấu, đây là tiêu chuẩn đặc trăng cho nền kinh tế thị trường xã hội. 6)bảo đảm tính tương hợp của thị trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội: chức năng của cạnh tranh: 1-sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu 2-khuyến khích tiến bộ kỹ thuật 3-chức năng thu nhập 4-thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dung 5-tính linh hoạt của sự điều chỉnh 6-kiểu soát sức mạnh kinh tế. 7-kiểm soat sức mạnh chính trị 8-quyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân những nguy cơ đe dọa cạnh tranh: 1-những nguy cơ do chính phủ gây rag, 2-những nguy cơ do tư nhân gây rag(hạn chế theo chiều ngang, các thỏa thuận theo chiều dọc) các yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội; -nâng cao mức sống của các nhóm dân cư có mức thu nhập thấp nhất bảo vệ tất cả các thành viên của xã hội chống lại những khó khăn về kinh tế và đau khổ về mặt xã hội do những rủi ro của cuộc sống gây nên. Đế đạt được các mục tiêu trêncác công cụ sau đây được sử dụng: 1-tăng trưởng kinh tế. vì tăng trưởng kinh tế tạo nên thu nhập cao hơn, và làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, cho nên, bản thân sự tăng trưởng kinh tế đã bao hàm một yếu tố xã hội quan trọng 2-phân phối thu nhập công bằng 3-bảo hiểm xã hội:bảo hiểm xã hội bảo đảm an toàn cho các thành viên trong xã hội, chống lịa những rủi ro, thất nghiệp, sự đau khổ của tuổi già, bệnh tật và tai nạn gây nên.(bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tuổi già, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tai nạn) 4-phúc lợi xã hội: phúc lợi xã hội bao gồm các khoản trợ cấp của nhà nước cho những người không có thu nhập hoặc có thu nhập quá thấp. Hai bộ phận quan trọng của phúc lợi xã hội: -trợ cấp xã hội được thực hiện trược tiếp bằng tiền cho những ngưởi thiếu thốn không có ai giúp đỡ. –trợ cấp về nhà ở . cả. VIII. CÁC HỌC THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES Các học thuyết kinh tế của Keynes Lý thuyết chung về việc làm: nều kinh tế tư bản chủ nghĩa ít khi đạt tối ưu, vì vậy lao động thường không được sử dụng. thiệp vào kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có cuộc sống riêng của nó. Vai trò kinh tế nhà nước chỉ thể hiện khi những nhiệm vụ kinh tế vượt quá sức các doanh nghiệp,nhiệm vụ xác định những công trình kinh. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI. Nguyên nhân xuất hiện chủ nghĩa tự do mới các khuynh hướng và đặc điểm: -nguyên nhân: CNTD kinh tế là lý thuyết kinh tế tư sản coi nền kinh tế TBCN

Ngày đăng: 13/07/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan