NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÁC ĐIỂM ĐEN TRÊN TUYẾN QUỐC LỘ 2 ĐOẠN ĐI QUA TỈNH VĨNH PHÚC

94 612 3
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÁC ĐIỂM ĐEN TRÊN TUYẾN QUỐC LỘ 2 ĐOẠN ĐI QUA TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 M Trang Trang phụ bìa Bản cam đoan Mục lục Tóm tắt luận văn Các cụm từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ   4 A2. Phương pháp nghiên cứu: 5 A3 6 A4 6 CH   6 1.1.1 Tình hình chung về ATGT đường bộ của nước ta hiện nay 6 1.1.2 Tổng quan những khái niệm cơ bản về ATGT đường bộ 10  10  11  12 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá về ATGT đường bộ 13 1 13  14  14  16 1.2. C   17 1.2.1 Cơ sở khoa học xác định nguyên nhân TNGT 17 1.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu TNGT 19 2 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu các yếu tố của hệ thống giao thông 21 1.2.4 Phương pháp thống kê, dung mô hình toán học 22 1.2.5 Phương pháp phân tích va chạm 22  23    23  25 1.3.2 Phân tích, đánh giá các tiêu chí xác định điểm đen 28 1.3.3 Mô hình xác định điểm đen 31 1.3.4 Phân cấp độ điểm đen 32 1.3.5 Định nghĩa và các tiêu chí xác định điểm đen ở Việt Nam. 32 1.3.5.1 Ph36  n 38 1.4.1 Kinh nghiệm từ Thái Lan 38 1.4.2 Kinh nghiệm Malaysia 39 1.4.3 Kinh nghiệm về đảm bảo ATGT ở Trung Quốc. 40 1.4.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 43 CH       Km13+200  Km50+600) 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 45 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội, giáo dục 45  ( Km13+200  Km50+600) 48 2.2.1 Một số chỉ tiêu kỹ thuật đường QL2 48 2.2.2 Hiện trạng kết cấu mặt đường. 49 2.2.4 Hiện trạng hệ thống thoát nước 49 2.2.3 Hiện trạng hệ thống báo hiệu đường bộ 50 2.2.4 Hiện trạng về HLATĐB trên tuyến 50 2.2.5 Các vị trí giao cắt trên tuyến 51  51 2.3.1. Đặc điểm phương tiện, lưu lương xe 51 3 2.3.2 Thực trạng TLGT đường bộ trên QL2 đoạn tuyến đi qua tỉnh Vĩnh Phúc ( Km13+200- Km50+600) 56  QL2  . 59  59 2.3.2. Các nhân tố gây tai nạn giao thông tại vị trí điểm đen 69  70 CH  3.1. Ph 71   73  73  75   77 3.3.1. Các giải pháp về cải tạo hạ tầng giao thông 77  77  81 3.2.2. Các giải pháp về tổ chức giao thông 85   85 3.2  86 3.3.3. Các giải pháp đồng bộ khác 86  86  87  90  90  91  97 4   1. : Tình hình TNGT trên thế giới đang có xu hướng diễn ra một cách phức tạp. Hàng năm có khoảng 1.2 triệu người và 50 triệu người khác bị thương do TNGT đường bộ. Tính chất nghiêm trọng của vấn đề TNGT đó thúc đẩy Hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết đặc biệt số 59/9 về ATGT toàn cầu và Tổ chức Y tế thế giới đó tuyên bố năm 2004 là năm ATGT Đường bộ. Tháng 3 /2010, Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết A/RES/64/255 và ra “ Tuyên bố Mát cơ va” với giải pháp nhằm kêu gọi các nước thành viên tuyên bố giai đoạn 2011 - 2020 là “ Thập kỷ hành động về an toàn giao thông đường bộ”, mục tiêu nhằm ngăn chặn hoặc đảo ngược xu hướng ngày càng gia tăng các ca tử vong và thương tích trên toàn thế giới do mất ATGT đường bộ. Đối với Việt Nam hiện nay, qua hơn hai thập kỷ, chính sách mở cửa của nhà nước đã thúc đẩy phát triển kinh tế một cách mạnh mẽ. Theo đó, nhu cầu về vận tải hành khách và hàng hóa đang tăng lên nhanh chóng. Hệ thống đường xá được xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo đáng kể bằng nhiều nguồn vốn trong nước cũng như các khoản vay từ các quốc gia, tổ chức tài trợ nước ngoài. Nhìn chung, kinh tế phát triển và mức sống của người dân ngày được nâng cao. Tuy nhiên, Trong thập kỷ qua sự gia tăng kinh tế, thu nhập và sự phát triển của kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đã thúc đẩy số lượng phương tiện cơ giới đường bộ đặc biệt là mô tô, xe gắn máy gia tăng một cách nhanh chóng. Lưu lượng và phương tiện giao thông tăng nhanh kéo theo các vấn đề liên quan như xung đột giao thông, TNGT, ùn tắc giao thông ở đô thị và TNGT ở các vùng đã bắt đầu gia tăng. Mặt khác, mức độ hiểu biết và ý thức chấp hành các yêu cầu về ATGT của người tham gia giao thông và của công đồng vẫn còn thấp. Công tác quản lý về ATGT tuy đã được cải thiện rõ rệt nhưng vẫn còn bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu và ATGT đang là vấn đề “nóng” của xã hội. 5 Chính vì vậy, vấn đề TNGT ở nước ta đã và đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng và đang nhận được sự quan tâm sâu sắc của toàn xã hội. Quốc lộ 2 đoạn tuyến đi qua tỉnh Vĩnh Phúc dài 37,4km. Tuyến QL2 là một tuyến Quốc lộ trọng điểm tuy nhiên với lưu lượng giao thông lớn, tốc độ đô thị hóa nhanh tại các địa phương trên dọc tuyến đường, hạ tầng kỹ thuật còn nhiều bất cập dẫn đến khả năng khai thác và đảm bảo giao thông trên tuyến còn bộc lộ nhiều yếu kém, trên tuyến đã và đang tồn tại nhiều điểm đen nguy hiểm xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng. Đồng thời, xu hướng phát triển mạnh kinh tế xã hội khu vực khiến cho việc "  2  " hiện nay là rất cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn. 2.   + Đánh giá và phân tích thực trạng về tai nạn giao thông ở các điểm đen trên tuyến QL2 đoạn đi qua tỉnh Vĩnh Phúc. + Trình bày các cơ sở khoa học về ATGT và điểm đen và các phương pháp đánh giá ATGT, các tiêu chí xác định điểm đen hiện nay. + Tiến hành nghiên cứu thực tế về các điểm đen hiện tại trên tuyến và đánh giá mức độ nguy hiểm của các điểm đen. + Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tai nạn giao thông tại các điểm đen trên tuyến.  Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nói trên cần phải thu thập, điều tra số liệu thực tế trên tuyến Quốc lộ 2. Đo đạc, khảo sát thực tế một số chỉ tiêu kỹ thuật trên những đoạn đường có điều kiện xe chạy (đường và dòng xe) khác nhau. Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích và chuyên gia, kết hợp với điều tra thực tế để tiến hành công tác nghiên cứu vấn đề đặt ra; đồng thời kết hợp giữa lý thuyết và thực tế tồn tại để rút ra những kết luận và nhận xét cần thiết. 6 4 Do giới hạn về thời gian và quy mô nên nghiên cứu của tác giả chỉ tập trung vào đoạn tuyến có chiều dài 37,4Km từ Phúc Yên – Đầu cầu Việt Trì.  Trên cở sở khoa học kết hợp với thực tiễn, phương pháp nghiên cứu từ tổng thể đến chi tiết sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách, cơ quan quản lý có cái nhìn cụ thể về các vấn đề TNGT xẩy ra trên tuyến để có các giải pháp đồng bộ nhằm đưa tuyến QL2 giảm dần về TNGT phát triển an toàn và bền vững.   1.1  1.1.1 T Tại Việt Nam, trung bình hàng ngày có 36 người chết, 72 người khác bị thương do tai nạn giao thông(TNGT) mà chủ yếu là tai nạn giao thông đường bộ(TNGTĐB). Đây là vấn đề bức xúc cho xã hội hiện nay. Theo ước tính của Ngân hàng phát triển Châu á - Thái Bình Dương (ADB), thiệt hại kinh tế do TNGTĐB Việt Nam ước khoảng 880 triệu USD chiếm 2,45% GDP (năm 2003), từ năm 2007 đến nay ước thiệt hại khoảng 1,6 tỉ USD chiếm 1,4 % GDP. Tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ đến nay đó có nhiều chuyển biến nhưng vẫn diễn biễn phức tạp; năm 2013 cả nước xảy ra 13.826 vụ TNGT ĐB, làm chết 11.265 người, bị thương 10.862 người, so cùng kỳ năm 2012 tăng 1.862 vụ TNGT(19,28%), giảm 32 người chết (0,31%), tăng 2.862 người bị thương (36,65%). Tai nạn đặc biệt nghiêm trọng xảy ra 158 vụ, chết 426 người, mất tích 2 người, bị thương 362 người; so với năm 2011 giảm 12 vụ, giảm 61 người chết, giảm 183 người bị thương, trong đó, có 28 vụ do xe khách gây ra, làm chết 76 người, mất tích 02 người, bị thương 192 người. Có 32 địa phương 7 giảm số người chết, 26 địa phương tăng số người chết, 05 địa phương số người chết không tăng không giảm. Tình hình TNGT tại khu vực đô thị đang ngày một tăng cao: theo phân tích vào năm 2008: trong tổng số 125.654 vụ TNGT ĐB số vụ TNGT trên đường quốc lộ là 61.401 vụ/48,9%), 51% số vụ cũng lại trên hệ thống đường GTĐP: đường tỉnh chiếm 21%, ĐĐT chiếm 20,5%, cũng lại trên đường khác. Qua đồ thị ta thấy số vụ TNGT, số người chết và bị thương liên tục gia tăng từ năm 2000 đến năm 2002; chỉ bắt đầu giảm và tương đối bền vững từ năm 2003 đến nay. Tuy nhiên, năm 2013 lại có dấu hiệu gia tăng cao cả về số vụ, số người chết. Trên thực tế, số liệu TNGT có thể còn cao hơn do số vụ được CSGT ghi nhận chỉ là những vụ có thiệt hại lớn, số người chết chủ yếu là tử vong ngay sau khi TNGT xảy ra, số lượng tử vong ở bệnh viện trong vòng 30 ngày hầu như không thống kê được. Tỷ lệ TNGT phân tích cho thấy ở Việt Nam là TNGTĐB rất lớn và có mức độ nghiêm trọng nhất, chiếm tới 93,33% năm 2012 và 94,32% năm 2013. 1.1: TNGT th. 2     (%)       Đường bộ 13.713 96,25 11.060 96,64 10.862 97,36 Đường sắt 482 3,34 230 2,00 298 2,78 Đường thủy 196 1,36 146 1,27 17 0,16 Đường biển 28 0,19 9 0,08 12 0,11  14.419 11.445 10.633      (%)    (%)    Đường bộ 13.826 95,10 11.265 95,92 10.306 96,12 Đường sắt 516 3,29 251 2,31 306 3,26 Đường thủy 208 1,41 152 1,41 19 0,37 Đường biển 31 0,20 11 0,36 13 0,25  14.581 11.679 10.644 (- ) 8 Hầu hết các vụ TNGTĐB xảy ra trên những QL và đường tỉnh, do lưu lượng xe lớn, các dòng xe hỗn hợp và chất lượng mặt đường thường là khá tốt nhưng lại có nhiều giao cắt đồng mức. .2      3 Quốc lộ 51,30% 49,80% 48,90% 50,90% 52,39% Đường tỉnh 23,10% 24,50% 26,20% 22,20% 21,92% Đường đô thị 17,20% 17,50% 17,10% 22,10% 22,31% Đường huyện, xã 8,40% 8,20% 7,80% 4,80% 3,47% (- ) Số liệu thống kê cho thấy, nhiều tuyến đường đó được xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo với chất lượng ngày một tốt hơn cho phép chạy với tốc độ cao hơn thì vấn đề TNGT cũng ngày một tăng và chiếm tỷ lệ lớn các vụ TNGT xảy ra trên Quốc lộ, Tỉnh lộ. Đường trong đô thị có mật độ giao thông đông thường xảy ra tai nạn, ý thức TGGT chưa phù hợp với sự phát triển phương tiện. Tình hình TNGTĐB tính trên trên 10.000 phương tiện cơ giới đường bộ và 10.000 dân giai đoạn 2000 - 2010 như sau: 1.1000  - 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TØ lÖ vô trªn 10.000 PT TØ lÖ chÕt trªn 10.000 PT TØ lÖ th-¬ng trªn 10.000 PT Qua đồ thị ta thấy số vụ TNGT, số người chết và bị thương tăng tương đương với sự gia tăng của phương tiện cơ giới. Tuy nhiên tỷ lệ TNGT và thiệt 9 hại về TNGT cũng giảm dần qua các năm. Trong 10 năm qua phương tiện cơ giới đường bộ tăng 2 lần, số người chết trên 10.000 phương tiện giảm 2 lần. 1.2 2010: - 5.000.000 10.000.000 15.000.000 20.000.000 25.000.000 30.000.000 35.000.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 ¤ t« Xe m¸y 1.3 - 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 Vi t Nam 2010 Vi t Nam 2004 Vi t Nam 2000 Brunei Campuchia Indonesia Lào Malaysia Myanma Philippin Singapo Thái Lan Sè ng-êi chÕt trªn 10.000 PT . Hầu hết các nước, mối quan hệ giữa số lượng tử vong và số phương tiện cơ giới là tương đối ổn định. Như biểu đồ trên, năm 2010 tỷ lệ này đối với Việt Nam là khoảng 3,37 người chết trên 10.000 phương tiện cơ giới, giảm đáng kể so với các năm trước đó. Mối quan hệ này cho thấy số lượng gia tăng phương tiện cơ giới, nếu không có các biện pháp can thiệp thích hợp nhằm bảo đảm tương đối về hạ tầng thì nguy cơ xem xét trên quan điểm phương tiện sẽ giảm ý nghĩa đi rất nhiều. Ta xem xét thêm về số vụ tai nạn trên 10.000 dân: 10 1.4.  - 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,50 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TØ lÖ vô trªn 10.000 d©n TØ lÖ chÕt trªn 10.000 d©n TØ lÖ th-¬ng trªn 10.000 d©n Qua đồ thị ta thấy, số vụ, số người chết và bị thương do TNGT đường bộ tính trên 10.000 dân cũng giảm dần qua các năm. So với các nước trong khu vực, tỷ lệ tử vong do TNGT ở Việt Nam trên 10.000 dân là 1,3 người/10.000 người năm 2010; 1,43 người/10.000 dân năm 2004 đứng thứ 3 sau Maylaysia (2,6) và Thái Lan (1.98). Nhìn chung, tình hình TNGT ở Việt Nam cũng trong tình trạng chung của các nước đang phát triển. Tình hình trật tự TNGT có chuyển biến tích cực, TNGT có xu hướng giảm trong cả 3 tiêu chí: số vụ, số người chết và số người bị thương. Tuy nhiên những kết quả đạt được còn chưa vững chắc, số người chết vẫn cao, TNGT vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, nguy cơ tiềm ẩn TNGT vẫn rất đáng lo ngại, các chỉ số về TNGT cần được giảm thiểu hơn nữa bằng sự kết hợp các biện pháp về hạ tầng, giáo dục, y tế và thực thi pháp luật. 1.1.2    Rất nhiều tác giả nghiên cứu đã đưa ra các định nghĩa cho rằng: ATGT đường bộ là một lĩnh vực khoa học, xem xét đến các yếu tố về con người, luật, hệ thống quản lý đường bộ, thiết kế đường, xây dựng đường và tổ chức khai thác cơ [...]... a ra cỏc cnh bỏo cho nhng ngi TGGT trờn ng v xut hng gii quyt cỏc t chc qun lý giao thụng 1 .2. 5 Phng phỏp thng kờ, dung mụ hỡnh toỏn hc Ph-ơng pháp mô hình toán học thống kê có thể đ-ợc tóm tắt theo các b-ớc d-ới đây: Số liệu thực tế về TNGT Xác định mô hình Y=f(x); x là các nhân tố ảnh h-ởng Kiểm toán và đề xuất giải pháp Thu thp s liu tai nn hng k theo loi tai nn, khu vc tai nn, la tui tai nn,... gõy TNGT nh : qun lý Nh nc v ATGT , thm nh ATGT , ci to im en, o to v cp giy phộp lỏi xe, tuyờn truyn giỏo dc,c th hin di dng s n h sau : 18 Hình 1.5 sơ đồ các nhân tố ảnh h-ởng đến ATGT Quản lý NN về ATGT Quy hoạch GTVT Công tác thiết kế ĐKMT Đbộ Quản lý Công tác thi công NN về ATGT Tổ chức giao thông VT Bảo trì đ-ờng bộ Quản lý HL ATGT Thẩm định ATGT Con ng-ời TNGT Cải tạo đi m đen Kiểm định ph-ơng... bin x v y hu qu ca cỏc bin x ú Xỏc nh mi quan h gia x v y Kiểm tra số vụ thực tế có v-ợt quá so với số vụ tai nạn theo dự kiến không? Từ đây sẽ đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu TNGT 1 .2. 6 Phng phỏp phõn tớch va chm Phng phỏp nhm tỡm hiu cỏc hnh vi giao thụng ph bin ca ngi s dng ng, c tp on Motor ca M phỏt minh ra tip tc hon thin v cp nht trong sut 40 nm qua t nhng nm 1970 K thut phõn tớch va chm... liu TNGT c s dng l s liu trong 3 nm (20 08 20 10) Tng s im en TNGT xỏc nh theo cỏc tiờu chớ xut l 25 im vi tng chiu di l 18 ,2 km 1.3.4 Phõn cp im en Tho món cỏc tiờu chớ v mụ hỡnh (1) v (2) c xỏc nh l cỏc im en TNGT cn phi c x lý, ci to ngay Tuy nhiờn, trong iu kin nc ta cng hn hp v ngun kinh phớ, do ú cn phi phõn cp ca im en nhm giỳp Cụng tỏc qun lý ca cỏc c quan chc nng cng nh xỏc nh c th t u tiờn... k ca ng cp I ng bng l 120 km/h, mc vt tc cho php chỳng tụi c khong 25 % bo m an ton (vn tc cao nht cú th t ti l 150 km/h) Kt qu tớnh cho c 2 chiu, on di 25 0m Nh vy im en ti mt v trớ l on ng cú chiu di 25 0m Trờn mt on tuyn ng cú c im tng t Khi mt on tuyn di hn 25 0m m cú nhng c im tng t (nh cỏc yu t hỡnh hc tuyn ng, mt ng v iu kin hai bờn ng) m xy ra nhiu TNGT cn phi tin hnh x lý ci to c on tuyn Vn... biến ATGT Giáo dục AT trong nhà tr-ờng Ph-ơng tiện C-ỡng chế thi hành luật Cấp cứu, cứu hộ, cứu nạn 1 .2. 2 Phng phỏp phõn tớch d liu TNGT (vit li theo ti liu cung cp) Vic phõn tớch TNGT cú vai trũ rt quan trng, trờn c s cỏc phng phỏp phõn tớch cú th a ra cỏc ỏnh giỏ chun xỏc v cỏc nguyờn nhõn gõy TNGT t ú ra cỏc gii phỏp x lý nhm hn ch v TNGT hiu qu 19 - Bng 1.3 mt s cỏc ch s v phng phỏp ỏnh giỏ c bn... nn d bỏo: Knh = U.Kn.107 /25 .N (6) Trong ú: U l s tai nn trong 1 nm: U = qi Mi.Ni. (25 /kn).107 (7) 16 Kn: h s xe chy khụng u trong nm; N l lu lng xe trờn cỏc nhỏnh ca nỳt Vy U dựng d bỏo, Knh dựng so sỏnh Nu Knh 12 rt nguy him 1 .2 Nguyờn nhõn TNGT v cỏc phng phỏp phõn tớch d liu TNGT 1 .2. 1 C s khoa hc xỏc nh nguyờn... gõy bun ng, tõm lý ch quan, l cỏc nguyờn nhõn gõy ra TNGT - nh hng ca dc dc: thng lm xe i ra l, õm vo xe trc, lao t do, lờn dc, i dc, khụng lm ch tc , vt xe cú tc thp, gõy TNGT chim 7% ng bng ; 18% trung du, 25 % rừng núi cao - nh hng ca tm nhỡn : l yu t quan trng nht m bo ATGT v cht lng phc v ca tuyn ng Hn ch tm nhỡn gõy ra TNGT khi vt nhau, khi chuyn hng, khi lờn xung dc, chim 25 -30% s v TNGT... a ra: M55 l nút rt phc tp - Mc nguy him - G: Theo giỏo s c = (25 /kn).10-7 (i.i) (5) Trong ú: i l im xung t th i trong nút, i h s lu lng; i mc nguy him ti im xung t i; n: s im xung t, kn =0,0833 l h s khụng u theo nm Nu G ln thỡ an ton nút thp Qua cụng thc trờn cho thy nguyờn nhõn liờn quan n tai nn khụng c xem xột, vỡ... ng K: l h s t l thng kờ vi cp quan trng ú c xỏc nh (vd: vi tin cy 95%, k = 1.645) 27 Vic xỏc nh tiờu chớ ca Thỏi Lan rt khoa hc v c chun húa v phự hp vi iu kin riờng ca Thỏi Lan v cỏc giỏ tr ú c phõn tớch qua h thng CSDL tng i hon chnh 1.3 .2 Phõn tớch, ỏnh giỏ cỏc tiờu chớ xỏc nh im en nh ngha TNGTC nh sau: TNGTB l mt s c, xy ra mt cỏch ngu nhiờn, bt ng ngoi ý mun ch quan ca ngi TGGT khi cỏc i tng . trên tuyến QL2 đoạn đi qua tỉnh Vĩnh Phúc. + Trình bày các cơ sở khoa học về ATGT và đi m đen và các phương pháp đánh giá ATGT, các tiêu chí xác định đi m đen hiện nay. + Tiến hành nghiên cứu. cứu thực tế về các đi m đen hiện tại trên tuyến và đánh giá mức độ nguy hiểm của các đi m đen. + Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tai nạn giao thông tại các đi m đen trên tuyến. . Quốc lộ 2 đoạn tuyến đi qua tỉnh Vĩnh Phúc dài 37,4km. Tuyến QL2 là một tuyến Quốc lộ trọng đi m tuy nhiên với lưu lượng giao thông lớn, tốc độ đô thị hóa nhanh tại các địa phương trên dọc tuyến

Ngày đăng: 13/07/2015, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan