rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp.doc

59 1.2K 16
rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp

Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Trong xu thÕ héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ qc dân nh nay, việc quốc gia tăng cờng công tác xuất tất yếu để phát triển đất nớc, Việt Nam không nằm quy luật Hoa Kỳ tám cờng quốc phát triển giới nay, quốc gia có trình độ khoa học công nghệ phát triển vào bậc giới, có tốc độ tăng trởng kinh tế cao ổn định, có đội ngũ đông đảo nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác Điều cho thấy việc đẩy mạnh hợp tác sâu rộng bình đẳng với Hoa Kỳ lợi lớn nớc phát triển nh Việt Nam, cho phÐp chóng ta tËn dơng nh÷ng kinh nghiƯm kinh doanh, kinh nghiệm quản lý, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật công nghệ nớc bạn vào sản xuất kinh doanh, từ mà tăng cờng mối quan hệ tốt đẹp hai nớc nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xà hội, trị đóng góp to lớn vào nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nớc hội nhập kinh tế qc tÕ cđa ViƯt Nam KĨ tõ ViƯt Nam Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao kí Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ buôn bán hai nớc đà đạt đợc bớc phát triển nhanh chóng Tuy nhiên quan hệ thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ phát triển cha tơng xứng với tiềm lực kinh tế hai bên Kim ngạch xuất nhËp khÈu cđa ViƯt Nam míi chØ chiÕm kho¶ng 0,4% kim ng¹ch xt nhËp khÈu cđa Hoa Kú Trong sè mặt hàng chủ lực xuất Việt Nam vµo Hoa Kú lµ hµng dƯt may Hµng dƯt may đóng vai trò quan trọng có đóng góp lín kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam hiƯn Tuy nhiên mặt hàng dệt may xuất vào Hoa Kỳ gặp nhiều hạn chế rào cản thuế quan phi thuế quan Hoa Kỳ đặt Vì mục tiêu việc nghiên cứu tổng hợp phân tích đánh giá thực trạng rào cản thơng mại hàng dệt may xuất giai đoạn từ ®a mét sè kiÕn nghÞ vỊ Ngun Huy Hïng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp giải pháp để giúp doanh nghiệp dệt may xuất vợt qua rào cản thời kì Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO Với lý trên, em mạnh dạn chọn đề tài "Các biện pháp vợt rào cản hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ Việt Nam gia nhập WTO" làm chuyên đề tốt nghiệp với hy vọng đóng góp nghiên cứu ý kiến rào cản thơng mại đối víi hµng dƯt may cđa ViƯt Nam hiƯn nay, tõ đa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài rào cản thơng mại hàng dệt may xuất vào thị trờng Hoa Kỳ giai đoạn hậu ViÖt Nam gia nhËp WTO Nã sÏ cung cÊp mét số lý luận rào cản thơng mại quốc tế nói chung rào cản thơng mại Hoa Kỳ nói riêng hàng xuất dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài đa số kiến nghị giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp vợt qua rào cản giai đoạn Trong trình nghiên cứu đề tài có sử dụng kết hợp phơng pháp vật biện chứng, tổng hợp, phân tích, đánh giá thực tiễn để làm rõ mục đích yêu cầu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, nội dung chuyên đề kÕt cÊu gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: C¬ së lý luận thực tiễn rào cản thơng mại quốc tế Chơng 2: Thực trạng xuất dệt may rào cản phi thuế quan xuất dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ thời gian qua Chơng 3: Các biện pháp vợt qua rào cản hàng dệt may vào thÞ trêng Hoa Kú ViƯt Nam gia WTO Trong trình nghiên cứu đề tài đợc hớng dẫn tận tình thầy giáo - TS Thân Danh Phúc - Bộ môn Kinh tế thơng mại thầy cô giáo khoa Kinh tế Thơng mại trờng Đại học Thơng mại Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Chơng Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Cơ sở lý luận thực tiễn rào cản thơng mại quốc tế 1.1 Khái niệm phân loại rào cản thơng mại quốc tế (TMQT) 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ "rào cản" hay "hàng rào" thơng mại đợc đề cập thức hiệp định Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại (Agreement on Technical Barriers to Trade - TBT) Tuy nhiên, Hiệp định khái niệm hàng rào không đợc rõ ràng mà thừa nhận "không nớc bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lợng hàng hóa xuất mình, để bảo vệ sống hay sức khỏe ngời, động thực vật, bảo vệ môi trờng để ngăn ngừa hoạt động có mục đích phá hoại khác, mức độ mà nớc cho phù hợp phải đảm bảo biện pháp không đợc tiến hành với cách thức gây phân biệt đối xử cách tùy tiên biện minh đợc nớc, điều kiện giống nhau, tạo hạn chế trá hình thơng mại quốc tế, hay nói cách khác phải phù hợp với quy định Hiệp định này" Trong vòng đàm phán song phơng, đa phơng vòng đàm phán Uruguay xuất rào cản thơng mại hầu hết lĩnh vực, với biện pháp đa dạng tinh vi Cho tới nói thuật ngữ "rào cản" đợc dùng phổ biến, nhiên lại thuật ngữ thống Trong văn WTO thuật ngữ đợc sử dụng để đặt tên cho Hiệp định, "Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại" nhng nội dung Hiệp định thuật ngữ không đợc nhắc lại Vì vËy, chóng ta cã hiĨu mét c¸ch chung nhÊt vỊ rào cản thơng mại nh sau: Rào cản thơng mại biện pháp hay hành động có tác động gây trở ngại hoạt động thơng mại quốc tế Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Để hiểu rõ rào cản thơng mại quốc tế, sâu vào việc phân loại rào cản thơng mại 1.1.2 Phân loại rào cản thơng mại quốc tế "Rào cản" thơng mại quốc tế khái niệm mang tính tơng đối Chẳng hạn, thuế quan không trở thành rào cản mức thuế suất thấp thấp không gây trở ngại cho thơng mại quốc tế, ngợc lại trở thành rào cản mức thuế suất cao cao đợc áp dụng hàng hoá loại cđa mét níc xt khÈu kh¸c Cã thĨ cã hai cách phân loại rào cản thơng mại quốc tÕ nh sau: a) Theo c¸ch tiÕp cËn cđa Tỉ chức Thơng mại giới (WTO) Theo cách tiếp cận này, phân loại rào cản thơng mại quốc tế theo nhóm lớn là: rào cản thuế quan ràn cản phi thuế quan Rào cản thuế quan Thuế quan rào cản thơng mại phổ biến thơng mại quốc tế, hầu hết vòng đàm phán thơng mại đa biên song biên vấn đề thuế quan trung tâm đàm phán thờng chiếm nhiều thời gian đàm phán Trong thực tiễn thơng mại quốc tế có nhiều loại thuế mức thuế suất khác nhau, loại thuế quan phổ biến sau: - Thuế phần trăm (ad-valorem tariff): đợc đánh theo tỷ lệ phần trăm giá trị giao dịch hàng hoá nhập Đây loại thuế đợc sử dụng phổ biến nhng nhìn chung mức cao nên WTO kêu gọi nớc thành viên tiếp tục cam kết cắt giảm - Thuế phi phần trăm (non-ad valorem tariff): bao gåm lo¹i th: +Th tut đối: Thuế xác định khoản cố định đơn vị hàng nhập Nó chủ yếu đợc áp dụng với hàng nông sản + Thuế tuyệt đối thay thế: quy định quyền lựa chọn áp dụng thuế phần trăm hay thuế tuyệt đối + Thuế tổng hợp: kết hợp thuế phần trăm thuế tut ®èi Ngun Huy Hïng Líp K39-F2 Khoa kinh tÕ Chuyên đề tốt nghiệp - Thuế quan đặc thù: bao gåm nhiỊu lo¹i nh h¹n ng¹ch th quan, th quan, thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá, thuế thời vụ, thuế bổ sung + Hạn ngạch thuế quan: biện pháp quản lý nhập với hai mức thuế suất nhập Hàng hoá hạn ngạch có mức thuế quan thấp hàng hoá hạn ngạch chịu mức thuế suất cao + Thuế đối kháng hay gọi thuế chống trợ cấp xuất Đây khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phẩm nhập để bù lại nhà sản xuất xuất sản phẩm đợc Chính phủ nớc xuất trợ cấp + Thuế chống bán phán giá: loại thuế quan đặc biệt đợc áp dụng để ngăn chặn đối phó với hàng nhập đợc bán vào thị trờng nội địa nhằm tạo cạnh tranh không lành mạnh + Thuế thời vụ: loại thuế với mức thuế suất khác cho loại sản phẩm Thông thờng đợc áp dụng cho mặt hàng nông sản, vào thời vụ thu hoạch nớc áp dụng mức thuế st cao nh»m b¶o s¶n xt níc, hết thời vụ trở lại mức thuế bình thờng + Thuế bổ sung: loại thuế đợc đặt để thực biện pháp tự vệ trờng hợp khẩn cấp Các phủ sử dụng thuế bổ sung cao mức thuế thông thờng nh khối lợng hàng nhập sản phẩm tăng lên cao gây ảnh hởng nghiêm trọng có nguy làm số ngành sản xuất nớc - Thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) gọi thuế suất thông thờng Đây mức thuế cao mà nớc áp dụng nớc cha phải thành viên WTO cha ký kết Hiệp định thơng mại song phơng với Thuế nằm khoảng từ 20-110% - Thuế tối huệ quốc (MFN): loại thuế mà nớc thành viên WTO áp dụng cho thành viên khác theo Hiệp định song phơng u đÃi thuế quan Đây loại thuế cã møc th st thÊp h¬n nhiỊu so víi th st th«ng thêng Ngun Huy Hïng Líp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp - Thuế quan u đÃi phổ cập (GSP): loại thuế u đÃi cho số hàng hoá nhập từ nớc phát triển đợc nớc công nghiệp phát triển cho hởng GSP Mức thuế thấp mức thuế tối huệ quốc - Thuế áp dụng khu vực thơng mại tự do: loại thúe có mức thuế suất thấp không nhiều mặt hàng - Các loại thuế quan u đÃi khác: loại thuế quan mà nớc dành u đÃi cho số mặt hàng nh: sản phẩm dợc, sản phẩm ô tô, Rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau, đợc áp dụng biên giới hay nội địa, biện pháp hành hay biện pháp kỹ thuật, bắt buộc hay tự nguyện, Dới số rào cản phi thuế quan chủ yếu: - C¸c biƯn ph¸p cÊm: Trong sè c¸c biƯn ph¸p cÊm đợc sử dụng thực tiễn thơng mại quốc tế có biện pháp cấm nh: cấm vận toàn diện, cấm vận phần, cấm vận xuất nhập số loại hàng hoá (nh hoá chất, chất nổ) - Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu: giới hạn số lợng giá trị hàng xuất nhập đợc phép xuất nhập thời kỳ định (thờng năm) Hạn ngạch nớc nhập nớc xuất tự áp đặt cách đơn phơng nhng có lợi hạn ngạch đợc áp đặt sở tự nguyện bên thø hai (h¹n ng¹ch xt khÈu tù ngun) - CÊp giÊy phÐp xuÊt nhËp khÈu: Cã hai lo¹i giÊy phÐp giấy phép quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập giấy phép xuất nhập số loại hàng hoá phơng thức kinh doanh xuất nhập Chẳng hạn giấy phép cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc phép bán hàng hoá thị trờng nội địa, giấy phép nhập thuốc điếu rợu ngoại, giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất, Ngoài có hình thức cấp giấy phép cấp phép tự động không tự động Việc sử dụng hình thức cấp phép không tự động dẫn tới rào cản thủ tục hành làm tăng chi phí - Các thủ tục hải quan: Nếu thủ tục hải quan đơn giản, nhanh chóng biện pháp quản lý thông thờng nhng trở nên rờm rà, Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp phức tạp, chậm chạp thiếu trách nhiệm lại trở thành rào cản lớn, ví dụ nh: quy định kiểm tra trớc xếp hàng, quy định cửa thông quan, quy định giá trị tính thuế hải quan - Các rào cản kỹ thuật thơng mại quốc tế (TBT): Đó quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định phòng thí nghiệm quy định công nghệ hợp chuẩn Hiện nay, khác biệt nớc việc công nhận phòng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc tế, mà thực tế chúng đợc áp dụng phổ biÕn ë mét sè níc, vËy nã ®· trë thành rào cản kỹ thuật thơng mại quốc tế Tuy WTO đà phải thống nguyên tắc chung đợc cam kết Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại quốc tế song cách thức tiến hành nớc thờng tạo phân biệt đối xử hạn chế vô lý thơng mại - Các biện pháp vệ sinh động - thực vật (SPS): Theo Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật WTO biện pháp vệ sinh động - thực vật bao gồm tất luật, nghị định, quy định, yêu cầu thủ tục, kể tiêu chí sản phẩm cuối cùng; trình phơng pháp sản xuất, thử nghiệm, tra, chứng nhËn vµ lµm thđ tơc chÊp nhËn; xư lý kiĨm dịch kể yêu cầu gần với việc vận chuyển động vật hay thực vật hay gắn với nguyên liệu cần thiết cho tồn chúng vận chuyển, - Các quy định thơng mại dịch vụ: nh quy định lập công ty, chi nhánh văn phòng đại diện, quy định xây dựng phát triển hệ thống phân phối hàng hoá, quy định quyền đợc tiếp cận dịch vụ công cách bình đẳng, trở thành rào cản thơng mại quốc tế nh không đợc minh bạch hay có phân biệt đối xử - Các quy định đầu t có liên quan đến thơng mại: nh lĩnh vực không cha cho phép đầu t nớc ngoài, tỷ lệ góp vốn tối thiểu tối đa cho lĩnh vực sản phẩm xác định, tỷ lệ xuất tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Đó phân biệt đối xử doanh nghiệp có vốn đầu t nớc với doanh nghiệp nớc, trở thành rào cản thơng mại quốc tế mà đàm phán trở thành chủ đề nãng báng Ngun Huy Hïng Líp K39-F2 Khoa kinh tÕ Chuyên đề tốt nghiệp - Các quy định sở hữu trí tuệ: quy định xuất xứ hàng hoá, vấn đề thơng hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, bí mật thơng mại, trở thành rào cản thơng mại - Các quy định chuyên ngành điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lu thông phân phối sản phẩm đợc xác định Hiệp định WTO nh: Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định thơng mại hàng dệt may mặc Hầu hết nớc Tổ chức Thơng mại giới có quy định quốc gia cho số hàng hoá thuộc diện quản lý theo chuyên ngành, cách thức biện pháp quản lý nớc khác trở thành rào cản thơng mại - Các quy định bảo vệ môi trờng: bao gồm quy định môi trờng bên lÃnh thổ biên giới theo Hiệp ớc công ớc quốc tế; quy định trực tiếp môi trờng lÃnh thổ quốc gia (quy định tiêu chuẩn môi trờng, bao bì tái chế bao bì, nhÃn mác sinh thái,) quy định có liên quan trực tiếp đến môi trờng nhng thuộc mục tiêu bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (d lợng chất kháng sinh chất bảo vệ thực vật,) - Các rào cản văn bản: Sự khác biệt văn hoá cách nhìn nhận, đánh giá giá trị đạo đức xà hội, trở thành một rào cản phi thuế quan thơng mại quốc tế - Các rào cản địa phơng: sè níc, ph¸p lt cđa ChÝnh phđ cịng cã sù khác biệt so với quy định mang tính địa phơng Chẳng hạn nh quy định xuất nhập tiểu ngạch, quy định phân luồng đờng cho phơng tiện vận chuyển hàng hoá, qui định khoản phí phụ thu, trở thành rào cản thơng mại b Theo cách tiếp cận xây dựng báo cáo thờng niên Hoa Kỳ Theo báo cáo hàng năm Đại diện Thơng mại Hoa Kú (USTR) cho Tỉng thèng vµ Qc héi Hoa Kỳ rào cản thơng mại nớc (theo yêu cầu Điều 181 Luật Thơng mại thuế quan 1984, đợc sửa đổi Luật Thơng mại cạnh tranh 1988 Hoa Kỳ) rào cản thơng mại quốc tế đợc chia thành nhóm sau: Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp 1) Chính sách nhập (thuế khoản lệ phí hàng nhập khẩu, hạn chế định lợng, giấy phép nhập khẩu, rào cản hải quan); 2) Tiêu chuẩn, kiểm tra, nhÃn mác chứng nhận (bao gồm việc áp dụng hạn chế không cần thiết, tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật nh biện pháp môi trờng, việc từ chối tiêu chuẩn nhà sản xuất hoa Kỳ); 3) Mua sắm Chính phủ (chính sách mua sắm quốc gia đấu thầu hạn chế); 4) Trợ cấp xuất (tài trợ cho xuất với điều kiện u đÃi trợ cấp xuất nông sản); 5) Không bảo hộ sở hữu trí tuệ (không có biện pháp phù hợp để bảo vệ quyền sáng chế, phát minh, thơng hiệu); 6) Các rào cản dịch vụ (thiếu dịch vụ tài tổ chức tài nớc cung cấp, quy định liệu quốc tế hạn chế sử dụng dịch vụ xử lý liệu nớc ngoài); 7) Các rào cản chống cạnh tranh (bao gồm thực tiễn chống cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nớc nh công ty Hoa Kỳ hay công ty nớc khác); 8) Các rào cản khác (tham nhũng hối lộ rào cản có ảnh hởng đến lĩnh vực đơn lẻ) Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.3 Phạm vi mục đích sử dụng rào cản TMQT Mặc dù ủng hộ tự hoá thơng mại, Chính phủ quóc gia dựng nên rào cản TMQT, hình thức thay đổi nhng phạm vi mức độ rào cản ngày tăng lên Nếu nh trớc thành lập WTO rào cản TMQT giới hạn phạm vi thơng mại hàng hoá ngày phát triển sang lĩnh vực dịch vụ, đầu t sở hữu trí tuệ Nếu nh trớc biện pháp áp dụng biện pháp hành (cấm, hạn ngạch giấy phép) ngày đa dạng tinh vi, liên quan tới nhiều quốc gia Sở dĩ nh mục đích sử dụng đa dạng kinh tế, trị văn hoá - Vì mục đích trị Chính phủ đa định sách thơng mại dựa tính toán, cân nhắc tới nhiều yếu tố có liên quan Hoa Kỳ số nớc Tây Âu điển hình việc sử dụng rào cản TMQT để đạt đợc mục đích trị Một ví dụ điển hình việc Hoa Kỳ dành cho Israen chế độ thuế suất không hàng nông sản nhiều hàng hoá khác Israen kể từ năm 1985 Xuất phát từ động trị mà nớc thờng hay sư dơng c¸c biƯn ph¸p nh: cÊm vËn, cÊm nhập xuất loại hàng hoá áp dụng mức thuế suất riêng biệt cao, Ngoài ra, có biện pháp phân biệt ®èi xư viƯc xÕp lo¹i níc cã nỊn kinh tế thị trờng nớc cha có kinh tế thị trờng - Bảo vệ việc làm Để ổn định tình hình xÃ, đặc biệt nhằm đạt đợc mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp tạo việc làm cho ngời lao động nớc, Chính phủ sử dụng biện pháp khác để hạn chế nhập khẩu, chí hạn chế nhập lao ®éng nh: thuÕ quan nhËp khÈu ë møc rÊt cao, hạn ngạch, thuế chống trợ cấp thuế chống phá giá Ngoài sử dụng biện pháp nội địa địa nh: trợ cấp, sử dụng quy định mua địa phơng hay sử dụng tiêu chuẩn trách nhiệm xà hội theo SA8000, - Bảo vƯ ngêi tiªu dïng Ngun Huy Hïng Líp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Chơng III Các biện pháp vợt qua rào cản hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ Việt Nam gia nhập WTO 3.1 Cơ sở để đa giải pháp vợt rào cản cho dệt may Việt Nam 3.1.1 Xu hớng phát triển thị trờng dệt may Hoa Kỳ Với ngời Mỹ, mua sắm thói quen phổ biến Những lúc rảnh rỗi hay muốn th giÃn sau làm việc, ngời Mỹ thờng đến cửa hàng, siêu thị để mua vật dùng cần thiết thứ mà họ thích Các cửa hàng nơi mà ngời dân trò chuyện mở réng quan hƯ x· héi cđa m×nh Theo ngêi Mü, mua sắm yếu tố kích thích kinh tế phát triển Mua sắm nhiều làm gia tăng sản xuất dịch vụ Với mặt hàng dệt may, Mỹ nớc tiêu dùng hàng dệt kim may lớn giới Hàng năm, ngời Mỹ tiêu dựng mặt hàng gấp 1,5 lần ngời Châu âu- thị trờng tiêu dựng hàng dệt may thứ hai giới Theo điều tra, năm phụ nữ Mỹ mua 54 quần áo Trong phong cách ăn mặc, ngời Mỹ thờng trọng đến yếu tố tự nhiên, bình thờng Với ngời Mỹ, thoải mái cách ăn mặc u tiên hàng đầu Bởi vậy, làm việc nam giới thờng mặt sơ mi quần âu vải sợi bụng rộng thoáng nữ giới mặc váy với chất liệu co giÃn Còn sống hàng ngày, quần áo thun phong cách ăn mặc đặc trng nơi đất Mỹ, bạn bắt gặp phong cách ăn mặc sống Mỹ khẩn trơng họ tiêu dùng sản phẩm khẩn trơng Một số sản phẩm mà họ sử dụng thời gian ngắn cha hỏng nhng đà cũ họ không thích họ mua cho thứ Khi mua Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp họ mua sắm hàng loạt quần áo Họ tích mua quần áo độc đáo, nhng phải tiện lợi Sau thấy hết mốt cũ họ lại đem cho lại mua đồ Trong mặt hàng dệt may, ngời Mỹ dễ tính việc lựa chọn sản phẩm may nhng lại khó tính sản phẩm dệt Ngời Mỹ thích vải sợi bông, không màu, rộng có xu hớng thích sản phẩm dệt kim Một đặc điểm điều kiện tự nhiên Mỹ ảnh hởng đến tiêu dùng hàng dệt may khí hậu Mỹ đa dạng Khí hậu đặc trng Mỹ khí hậu ôn đới, không nóng mùa khô không lạnh mùa đông Bên cạnh đó, Mỹ có khí hậu nhiệt đới Hawai Florida, khí hận hàn đới Alaska, cận hàn đới bờ sông Mississipir vùng khí hậu bình địa Tây Nam, nhiệt độ giảm thấp vào mùa đông vùng Tây Bắc nên cần ý khác biệt địa lý sản xuất sản phẩm phục vụ cho ngời dân Hiện nay, Mü lµ níc giµu nhÊt thÕ giíi víi nhu nhập bình quân khoảng 36.000 USD cộng với thói quen tiêu dùng nhiều, Mỹ thị trờng hấp dẫn mặt hàng nói chung mặt hàng dệt may nãi riªng Tuy nhiªn, ë Mü møc thu nhËp đa dạng tạo nên thị trờng đa dạng thờng chia làm ba phân đoạn Đúng đoạn thị trờng thợng lu có thu nhập cao chuyên tiêu dùng hàng dệt may có chất lợng cao, có nhÃn hiệu tiếng; đoạn thị trờng trung lu tiêu dùng mặt hàng cấp trung bình đoạn thị trờng dân nghèo tiêu dùng mặt hàng cấp thấp Sự đa dạng thu nhập điều kiện cho nớc xác định đoạn thị trờng phù hợp với lực Tiêu dùng với khối lợng lớn nên giá yếu tố hấp dẫn ngời Mỹ Họ thích đợc giảm giá, giảm giá họ mua đợc nhiều hàng mà tối nhiều tiền Sau giá chất lợng hàng hóa hệ thống phân phối lựa chọn cho việc tiêu dùng sản phẩm Ngời Mỹ coi thời gian tiền bạc nên ngời chạy đua với thời gian Mọi thứ Mỹ cần nhanh, tiện lợi nhng nghĩa không đẹp không ngon Vì vậy, hệ thống phân phối cần đảm bảo đợc điều Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Nhìn chung xu hớng tiêu dùng hàng dệt may thị trờng Mỹ tốt Tuy nhiên ngành dệt may Mỹ lại phát triển không nh phát triển tiêu dùng - Nếu nh 10 năm (từ 12/1984 đến 12/984), dệt may Hoa Kỳ với sản lợng ngành dệt tăng 32,3%, may mặc tăng 2,2%, 10 năm qua ngành dệt đà giảm 22%, may mặc giảm tới 51,7% Còn lao động từ tháng 12 năm 1994 đến tháng 10 năm 2005, ngành đà tới 907.900 việc làm (giảm 58,3%) Tính đến tháng 10 năm 2005, dệt may Hoa Kỳ trì đợc tổng cộng 648.600 việc làm - Trong năm tháng nửa sau 2005, sản xuất dệt may nội địa Hoa Kỳ có dấu hiệu phục hồi yếu ớt Sản lợng dệt tháng 10/2005 tăng2,4% kể từ tháng 5/2005; sản lợng may mặc tháng 9/2005 tăng 4,3% kể từ tháng 5/2005 Đây mức tăng cao (tính theo chu kỳ tháng) kể từ tháng 6.1994 Một nguyên nhân cã thĨ ChÝnh phđ Hoa Kú ¸p dơng c¸c biện pháp tự vệ 10 Cat Hàng dệt may Trung Quốc (tháng 4/2005) Với việc đạt đợc thỏa thuận dệt may với Trung Quốc vào đầu tháng 11/2005, sản xuất nớc Hoa Kỳ hồi phục năm 2006 Theo số liệu thống kê Hoa Kỳ năm 2005 u thị trờng hàng dệt may nhập Hoa Kỳ sau thời điểm 01/01/2005 đà thuộc quốc gia Châu nh: Trung Quốc, ấn Độ, Paskistan, Bangladesh, Hàn Quốc, nớc ASEAN thị phần ngành sản xuất dệt may nội địa Hoa Kỳ đà thu hẹp Nh vậy, u thuộc nớc Châu mà đối thủ cạnh tranh lín nhÊt cđa dƯt may ViƯt Nam lµ Trung Qc, ấn độ, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, Thái Lan, Indonexia đặc biệt nớc phát triển với u lao động, nguyên liệu chi phí khác tơng đối thấp Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp 3.1.2 Xu hớng phát triển rào cản hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ Bảo hộ sản xuất nội địa để giữ đợc công ăn việc làm ổn định phận xà hội nằm mục tiêu hàng đầu quyền Hoa Kỳ qua thời kỳ, theo kiểm soát nhập biện ph¸p kh¸c nh ¸p dơng c¸c møc th hay biện pháp phi thuế quan nhằm điều tiết nguồn cung thị trờng biện pháp quan trọng mà Hoa Kỳ đà tiếp tục sử dụng thời gian tới để bảohộ sản xuất nội địa trớc hàng hóa nhập từ nhiều nớc khác giới, hàng dệt may mặt hàng mà sản xuất nội địa Hoa Kỳ yếu cần đợc bảo hộ cao Cho tới trớc ngày 01/01/2005, thời điểm hạn ngạch đợc bÃi bỏ tất nớc thành viên tổ chức thơng mại giới, Hoa Kỳ có tới 46 hiệp định khác hàng dệt may theo tinh thần hiệp định hàng dệt may mặc (ATC) WTO Các hiệp định điều tiết nhập thông qua việc trực tiếp khống chế lợng hàng dệt may mặc mà đối tợng thơng mại Hoa Kỳ xuất vào thị trờng hàng năm Sau thời điểm ngày 01/01/2005, quy định Hoa Kỳ ảnh hởng tới xuất dệt may vào Hoa Kỳ điều khoản liên quan tới hàng dệt may hiệp định thơng mại tự (FTA) song phơng khu vực, hay số "sáng kiến thơng mại" (về chất dạng hiệp định thơng mại tự do) mà Hoa Kỳ ký với đối tác Có thể kể số nh: Các FTA với Chilê, Singapore, Israel, Jordani, hiệp định thơng mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), luật phát triển hội Châu Phi (AGOA), luật u đÃi thơng mại vùng vịnh Caribe (CBTPA) luật xúc tiến thơng mại xóa bỏ ma túy (ATPDEA) Các thỏa thuận hiệp định cho phép dệt may mặc nớc khác tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ với u đÃi thỏa mÃn điều kiện định Do vậy, không bị khống chế phải trả thuế nhập cho hàng dệt may vào Hoa Kỳ không thuộc diện đợc u đÃi theo hiệp định luật kể Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Biểu thuế Hoa Kỳ có cột khác biểu thị mức độ u đÃi khác tùy theo quan hệ thơng mại với nớc xuất Giá sản phẩm dệt may nhập vào thị trờng Hoa Kỳ có chênh lệch khác biệt nguồn gốc xuất xứ Hoa Kỳ đà chuyển hớng sách sang gián tiếp điều tiết nhập ách gây ảnh hởng tới giá lợng hàng dệt may nớc xuất Bên cạnh đó, Việt Nam lại gia nhập Tổ chức Thơng mại giới WTO, việc chuẩn bị tiềm lực để cạnh tranh vợt rào cản cha thực kỹ lỡng, giai đoạn chuẩn bị khó khăn Hơn nữa, thị phần ngành sản xuất dệt may nội địa Hoa Kỳ đà thu hẹp nớc Châu nh: Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, nớc ASEAN Hoa Kỳ lại ngày tăng cờng việc thực sách kiềm chế nhập để bảo hộ sản xuất nớc Tuy nhiên, dới sức ép tiếp tục cắt giảm thuế quan mở rộng hạn ngạch thuế quan theo quy định vòng đàm phán Urgoay, hàng rào phi thuế quan trở thành rào cản chủ yếu thơng mại quốc tế (hệ thống quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ bảo vệ môi trờng) Thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, mức sống ngời dân ngày tăng lên ngời tiêu dùng ngày đợc thông tin tốt vấn đề sức khỏe an toàn Do vậy, phủ phải chịu sức ép ngày gia tăng vừa phải đảm bảo đợc hiệu quản lý, vừa đảm bảo cung cấp nguồn sản phẩm an toàn có nguồn gốc xuất xứ phù hợp quy định chung nh lao động làm lao động trẻ em, ức ép lao động, môi trờng làm việc thuận lợi đó, buộc phủ phải ban hành quy định ngày ngặt nghèo hàng hóa nhập Qua nhận thức cã thĨ dù b¸o mét xu híng ph¸t triĨn c¸c rào cản thơng mại quốc tế thời gian tới nh sau: - Tuy việc áp dụng loại thuế mặt hàng có tăng lên dòng, nhng mức thuế thấp trớc Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp - Do biện pháp thuế quan ngày bị thu hẹp nên biện pháp phi thuế mà điển hình biện pháp kỹ thuật đợc áp dụng ngày tinh vi (quy trình sản xuất, nhÃn mác sinh thái) làm phát sinh nhiều khoản chi phí cho việc kiểm tra thay đổi công nghệ sản xuất - Các yêu cầu bảo vệ ngời mà môi trờng ngày cao mức độ phạm vi áp dụng - Vấn đề đạo đức xà hội, bảo vệ giá trị văn hóa trở thành quy định mang tính chất rào cản thơng mại quốc tế - Vấn ®Ị chÝnh trÞ dÉn tíi cÊm vËn kinh tÕ, vÊn ®Ị an ninh qc gia dÉn tíi ®¹o lt chèng khủng bố Các rào cản biến động khó dự đoán Nó buộc phải tìm cách vợt để thâm nhập vào thị trờng giới tận dụng tối đa lợi cạnh tranh quốc gia, ngành hàng nhằm xây dựng phát triển đất nớc 3.1.3 Chiến lợc phát triển xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020 3.1.3.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may - Dệt may ngành công nghiệp trọng điểm cần tiếp tục u tiên phát triển theo hớng đẩy nhanh, mạnh công nghiệp hóa, đại hóa kết hợp với phát triển theo chiều rộng nhằm đảm bảo tăng trởng nhanh, ổn định bền vững, hiệu góp phần thực mục tiêu đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Trong giai đoạn 2006 - 2020, dƯt may vÉn sÏ lµ mét ngµnh kinh tÕ quan träng cđa níc ta, bëi lÏ: + DƯt may lµ ngành xuất chủ lực vòng 10 năm tới ngành sản xuất phục vụ nhu cầu thiết yếu với thị trờng nội địa 82 triệu dân + Dệt may ngành tạo nhiều việc làm, lao động nữ + Dệt may đóng góp gần 10% cho GDP Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiƯp + DƯt may lµ ngµnh chÕ biÕn thĨ hiƯn qua hầu hết nguyên vật liệu nhập khẩu, hầu nh không tiêu hao nguồn tài nguyên nớc Do đó, dệt may cần có vị trí xứng đáng chiến lợc phát triển kinh tế quốc dân - Phát triển ngành dệt may phải gắn với tổng thể chiến lợc phát triển công nghiệp chung nớc, đặc biệt chiến lợc phát triển ngành bông, dâu tơ tằm, công nghiệp hóa dầu, hóa chất, khí chế tạo phụ liệu bao bì, chiến lợc phát triển thơng mại, nhằm đảm bảo đợc việc sản xuất phụ tùng trang thiết bị thay thế, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho phát triển nâng cao hiệu xuất nhập ngành - Đa dạng hóa sở hữu phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt định hớng; huy động nguồn lực nớc để phát triển dệt may Việt Nam; đồng thời đổi quan hệ liên kết giữâ doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ theo hớng chuyên môn hóa hợp tác hóa - Đảm bảo tăng trởng có hiệu sở đẩy mạnh sản xuất, xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, có thị trờng có giá trị gia tăng cao - Quan điểm đầu t phát triển công nghiệp dệt may: + Coi dƯt may lµ ngµnh kinh tÕ quan trọng trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc + Phát triển dệt may kết hợp với bảo vệ môi trờng bền vững, nghiên cứu phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao nhằm góp phần nhanh chóng đa Việt Nam hội nhập vững vµng víi thÕ giíi vµ khu vùc + Nhanh chãng tái doanh nghiệp Nhà nớc, chuyển đổi hình thức sở hữu, phát triển dệt may sở cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế + Ưu tiên thu hút nhà đầu t có vốn công nghệ cao, tập trung phát triển nguyên phụ liệu cho ngành may xuất ngành công nghiệp khác + Ưu tiên phát triển thiết kế mẫu vải sản phẩm may mặc, dịch vụ thơng mại dệt may làm đầu tàu lôi phát triển sản xuất dệt may Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp + Ưu tiên dự án đầu t phát triển dệt may đáp ứng đợc mục tiêu chuyển dịch kinh tế, thu hút lao động, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao, gia tăng giá trị xuất 3.1.3.2 Mục tiêu chiến lợc phát triển ngành dệt may giai đoạn 2006 2010 tầm nhìn 2020: Mục tiêu chung: Phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, thỏa mÃn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nớc, tạo nhiều điều kiện việc làm cho xà hội, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Phát triển dệt may nhằm đạt đợc mục tiêu: - Chuyển dịch tái cấu lại kinh tế, đảm bảo phát triển đồng khu vực, hình thành khu vực thiết kế, dịch vụ thơng mại dệt may nhằm lôi phát triển sản xuất khu vực khác - Đảm bảo tạo nhiều việc làm - Đảm bảo doanh nghiệp phát triển bền vững với môi trờng bền vững - Hớng tới sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may có giá trị gia tăng cao phục vụ xuất đáp ứng thị trờng nội địa Mục tiêu cụ thể: - Tăng trởng sản xuất hàng năm từ 14/17% - Tăng trởng xuất hàng năm từ 10/14% Các tiêu cụ thể chiến lợc phát triển ngành dệt may giai đoạn 2006 2010 nh sau: Ngun Huy Hïng Líp K39-F2 Khoa kinh tÕ Chuyªn đề tốt nghiệp Bảng 3.1: Các tiêu cụ thể chiến lợc phát triển ngành dệt may giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020 Chỉ tiêu KNXK Sử dụng lao động Sản phẩm ĐVT TriƯu USD Ngh×n ngêi 2005 4.800 2.000 2010 7.700 2.700 2015 10.000 3.200 2020 12.000 3.600 - Bông xơ 1000 15 30 60 65 - Xơ sợi tổng hợp 1000 tÊn - 120 200 240 - Sỵi 1000 tÊn 260 330 400 450 - V¶i lơa TriƯu m2 600 1.200 1.800 2.000 - SP dÖt kim TriÖu SP 150 210 300 400 - SP may TriÖu SP 780 1.200 1.500 1.800 3.2 Các biện pháp vợt rào cản cho hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ Việt Nam gia nhËp WTO Trong thêi gian tiÕp theo Việt Nam đà thành viên thức Tổ chức Thơng mại giới WTO, việc kinh doanh hoạt động xuất nhập có bớc thuận lợi trớc Tuy nhiên, môi trờng cạnh tranh thị trờng nói chung thị trờng hàng dệt may nói riêng gay gắt liệt Để thực thành công mục tiêu tăng trởng xuất chiến lợc phát triển xuất dệt may thời gian vào thị trờng nớc nói chung thị trờng Mỹ nói riêng cần phải có giải pháp cụ thể mạnh mẽ để vợt qua rào cản thơng mại quốc tế Để làm đợc điều cần phải có giải pháp mang tính chiến lợc, có nỗ lực phối hợp cách chặt chẽ tất bộ, ban, ngành có liên quan nhằm mang lại hiệu chung cho việc xuất hàng dệt may Việt Nam, ngày đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân Sau số giải pháp cụ thể nhằm vợt rào cản hàng dệt may Việt Nam thời kỳ Việt Nam gia nhập WTO 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô Nhà nớc - Phát triển vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Một điểm bất lợi cho dệt may Việt Nam sẵn nguồn nguyên phụ liệu Theo thống kê, hàng năm Việt Nam phải nhập 70% nguyên phụ liệu dệt may để sản xuất hàng dệt may xuất Chính phải nhập lớn nên giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao, so với Trung Quốc giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam cao khoảng 20-30% so với sản phẩm loại Trung Quốc Thêm nhập số lợng lớn nguyên phụ liệu làm cho ngành dệt may Việt Nam phải chịu sức ép nhà cung cấp nớc gặp khó khăn thực đơn hàng lớn Tình trạng thiếu hụt nguyên phụ liệu phần phát triển cân đối ngành dệt ngành may Hiện nay, có 30% sản phẩm ngành dệt đáp ứng đợc nhu cầu cho hàng may xuất So với nớc khu vực, suất lao động ngành dệt nớc ta 30-50% Với thực trạng trên, Nhà nớc có chiến lợc quy hoạch nhằm phát triển vùng nguyên phụ liệu nớc Ngành dệt may cần kết hợp với ngành nông nghiệp để phát triển vùng trồng bông, tăng diện tích trồng Tây Nguyên mở rộng vùng khác Cần mời chuyên gia kỹ thuật giỏi nớc tiếng trồng giới nh Hoa Kỳ, úc t vấn giám sát kỹ thuật trồng để tạo có chất lợng cao đáp ứng đợc tiêu chuẩn để sản xuất hàng may xuất Phát triển ngành dệt để đuổi kịp ngành may Cần tạo đợc sản phẩm sợi, vải đủ tiêu chuẩn cho mặt hàng may xuất hay đảm bảo cho mặt hàng dệt Muốn Nhà nớc cần có quy hoạch cụ thể việc phát triển nguyên liệu loại tơ cho ngành dệt, có sách u đÃi hỗ trợ kỹ thuật cho vùng Và để đảm bảo đầu cho nguyên phụ liệu sản xuất nớc, Nhà nớc cần khuyến khích cho doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất nâng tỷ lệ nội địa hóa thông qua sách u đÃi thuế quan - Đào tạo phát triển nhân lực Nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam yếu thiếu đội ngũ lao động có trình độ cao đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp Với đội ngũ lao động có trình độ cao, ngành dệt may thiếu nhà thiết kế chuyên nghiệp có trình độ cao, có khả tạo mẫu mà phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng: thiếu đội ngũ cán quản lý tốt chí thiếu cán bộ, nhân viên am hiểu thị trờng Mỹ Với ®éi ngị lao ®éng trùc tiÕp theo nh ®¸nh gi¸ chuyên gia nớc ngoài, khả sử dụng thiết bị công nhân may Việt Nam đạt hiệu suất 70% nớc khu vực 90% Trớc tình hình đó, Nhà nớc cần đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo trọng đến đào tạo đội ngũ thiết kế, đội ngũ quản lý nhân viê kinh doanh am hiểu thị trờng Mỹ thông qua việc + Đầu t cho trờng đại học nh đại học Mỹ Thuật Công nghiệp, đại học Bách Khoa hay đại học Kiến Trúc phát triển khoa häc thiÕt kÕ thêi trang + KhuyÕn khÝch c¸c sinh viên theo học chuyên ngành thiết kế thời trang + Tổ chức buổi trình diễn thời trang thi thời trang để tạo điều kiện cho nhà thiết kế có điều kiện thử sức khẳng định + Tạo điều kiện cho sinh viên học trờng kinh tế có điều kiện tiếp xóc víi thùc tÕ ®Ĩ rÌn lun kinh nghiƯm thùc tế sinh viên Còn đội ngũ lao động trực tiếp Nhà nớc cần đầu t cho trờng đào tạo công nhân ngành may nhằm tiêu chuẩn hóa thao tác từ nâng cao suất lao động - Các giải pháp vốn Vốn nguồn lực hạn chế công ty muốn mở rộng hoạt động kinh doanh Theo nh dự kiến doanh nghiệp dệt may cần 6-7 tỷ USD vào năm 2010 để đầu t theo chiều sâu, phát triển sản xuất để thúc đẩy xuất Do đó, Nhà nớc cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn đợc dễ dàng đợc u đÃi thông qua + Phát triển hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng nớc quốc tế để tạo nguồn cung vốn phong phú + Nới lỏng quy định vay vốn nh tû lƯ thÕ chÊp, ký q… Ngun Huy Hïng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp + Có u đÃi lÃi suất + Thu hút nguồn vốn nớc thông qua thu hút đầu t trực tiếp gián tiếp cho ngành dệt may - Đổi nâng cao hiệu công tác xúc tiến thơng mại + Cần tạo thay đổi chơng trình xúc tiến xuất theo hớng thiết kế chơng trình xúc tiến chuyên ngành, tập trung vào số thị trờng cụ thể Hoa Kỳ thị trờng rộng lớn, nhiên lại có nhiều đối thủ cạnh tranh, cần tập trung huy động nhiều cho thị trờng + Tăng cờng công tác quảng bá sản phẩm Việt Nam phơng tiện thông tin truyền thông nớc ngoài, đặc biệt kênh truyền hình, tạp chí quốc tế tiếng (CNN, BBC, Econmic) nhằm quảng bá sản phẩm Việt Nam thị trờng Hoa Kỳ + Tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm quan ngoại giao đại diện thơng mại Việt Nam nớc ngoài, đặc biệt tăng cờng mối liên hệ, hợp tác thơng vụ Việt Nam, trung tâm Thơng mại Việt Nam nớc với doanh nghiệp xuất nớc để hỗ trợ doanh nghiệp xuất tiếp cận thị trờng, tìm hiểu thông tin nhu cầu thị trờng, trở ngại giải pháp để vợt qua trở ngại giải pháp để vợt qua trở ngại + Cải tiến mô hình chức hoạt động quan xúc tiến thơng mại để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ xúc tiến thơng mại từ ngân sách Nhà nớc, tiếp tục hoàn thiện chế, sách hỗ trợ điều hành trọng điểm quốc gia, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ xúc tiến thơng mại để xóa bỏ dần tình trạng phổ biến doanh nghiệp trông chờ vào kinh phí chơng trình xúc tiến thơng mại Nhà nớc - Tăng cờng công tác thông tin phổ biến pháp luật sách thơng mại Hoa Kỳ Hoa Kỳ quốc gia có hệ thống pháp luật phức tạp chặt chẽ, hiểu rõ quy định sách thơng mại cđa Hoa Kú Ngun Huy Hïng Líp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp giúp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ động trớc tình bất ngờ quan hệ làm ăn với Hoa Kỳ, đặc biệt giai đoạn nay, mà tình hình trị nh kinh tế Hoa Kỳ có nhiều biến động khó dự đoán trớc - Nâng cao lực hệ thống kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu: Cần mở rộng đối tợng tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ thơng mại, dịch vụ logistic cho nhà đầu t nớc có kinh nghiệm hệ thống quản lý tốt lĩnh vực này, giảm tối đa độc quyền cung cấp dịch vụ hỗ trợ thơng mại, xóa bỏ chi phí không thức doanh nghiệp vận tải hàng hóa, giảm bớt chi phí, thời gian giao dịch liên quan đến dịch vụ công quan quản lý Nhà nớc nh thủ tục liên quan đến nhà, đất, xây dựng, kiến trúc tiếp tục giảm bớt giá dịch vụ dịch vụ viễn thông, điện, nớc dịch vụ bến cảng - Chủ động sẵn sàng đối phó với rào cản "chống bán phá giá": Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, vai trò hiệp hội ngành nghề cha đợc phát huy đầy đủ việc giải vụ kiện có liên quan đến bán phá giá Vì vai trò quan, tổ chức quản lý thơng mại Nhà nớc quan trọng Trớc hết Nhà nớc cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo để doanh nghiệp hiểu cách đầy đủ sâu sắc hiệp định chống bán phá giá WTO, qua doanh nghiệp có biện pháp phòng ngừa hiệu - Tổ chức hội nghị liên ngành với tham gia doanh nghiệp dệt may: Giải pháp có ý nghĩa, nhằm để tiến hành đánh giá tổng thể tác động việc loại bỏ hạn ngạch dƯt may níc ta gia nhËp tỉ chøc th¬ng mại giới WTO, từ tìm hội thách thức ngành dệt may Việt Nam bối cảnh mới, chủ động đề đối sách phù hợp nhằm vợt qua thách thức tình hình Bên cạnh hệ thống tham tán thơng mại, sứ quán Việt Nam nớc tích cực tìm kiếm thông tin thị trờng khai Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp thác tối đa hội thị trờng nhằm cung cấp cho nhà xuất dệt may nớc Các hoạt động xúc tiến thơng mại tiếp tục hỗ trợ ngành dệt may tổng thể chung chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia nhằm đa hình ảnh đặc thù đất nớc đến với thị trờng Hoa Kỳ nh thị trờng nớc khác nhiều - Thực có hiệu chơng trình kế hoạch hành động nâng cao sức cạnh tranh: Nhằm đáp ứng ngày tốt dễ dàng vợt qua rào cản quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Hoa Kỳ Do đó, doanh nghiệp phải đầu t để đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất, chủ động áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nh ISO 14000, HACCP Tuy nhiên vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ tự đầu t đổi công nghệ khó khăn Vì vậy, để giải đợc vấn đề cần phải có hỗ trợ Nhà nớc cách có chọn lọc, có trọng điểm Đồng thời quan quản lý chất lợng hàng hóa cần mở rộng hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế quan quản lý hàng hóa nhập Hoa Kỳ để sớm có đợc thoả thuận công nhận lẫn tiêu chn vµ đy qun cho viƯc kiĨm tra chất lợng sản phẩm để giảm đợc chi phí cho doanh nghiệp phải đối mặt với rào cản - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng nhÃn mác sinh thái để đối phó vợt qua rào cản môi trờng - Nâng cao nhận thức hỗ trợ doanh nghiệp để vợt qua rào cản "trách nhiệm xà hội": Các nớc phát triển nh Việt Nam tham gia vào thơng mại quốc tế có nhiều lợi lao động, gặp phải rào cản trách nhiệm xà hội theo tiêu chuẩn SA 8000 Tiêu chuẩn quy định tiêu chuẩn lao động trẻ em, lao ®éng cìng bøc, søc kháe vµ an toµn cho ngêi lao động Bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp cần có hỗ trợ Nhà níc viƯc phỉ biÕn c¸c kiÕn thøc vỊ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ nh»m n©ng cao nhËn thøc cho doanh nghiệp triển khai thực đăng ký để đợc cấp Nguyễn Huy Hùng Lớp K39-F2 Khoa kinh tế Chuyên đề tốt nghiệp chứng SA 8000 Mặt khác Nhà nớc cần hỗ trợ t vấn pháp luật điều kiện vật chất để doanh nghiệp vợt qua rào cản cách tốt - Nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ: Giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp vợt qua rào cản sở hữu trí tuệ Hiện có tới 90% hàng hóa Việt Nam phải vào thị trờng giới thông qua trung gian xuất sản phẩm thô nh hàng hóa ngày lệ thuộc vào thơng hiệu nớc mà có sắc riêng cho mình, khẳng định đợc hình ảnh thị trờng giới - Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh: Sớm tổ chức đa vận hành hiệu "cụm liên kết chuỗi" để nâng cao lực sản xuất đáp ứng đợc đơn hàng lớn bối cảnh doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may nớc ta nhỏ lẻ Liên công nghiệp - thơng mại cần có giải pháp tích cực việc kiểm tra, giám sát hoạt động Ban điều hành dệt may Phòng quản lý xuất nhập khu vực Cung cấp đầy đủ thông tin thị trờng, trả lời câu hỏi thắc mắc doanh nghiệp, t vấn kịp thời ban hành văn nhằm hớng dẫn giải thích vấn đề liên quan đến rào cản thơng mại quốc tế, giúp doanh nghiệp hiểu đợc chủ động biện pháp vợt rào cản - Xây dựng hệ thống cảnh báo biến động thị trờng xuất để Việt Nam có giải pháp kịp thời, xác với biến động Bên cạnh việc chống tham ô, tham nhũng số phận cán bộ, nhân viên có liên quan biện pháp hữu hiệu để vợt rào cản, đẩy mạnh công tác xuất hàng hóa nói chung hàng dệt may nói riêng vào thị trờng Mỹ quốc gia khác 3.2.2 Các giải pháp đối víi hiƯp héi dƯt may ViƯt Nam Ngun Huy Hïng Líp K39-F2 ... pháp vợt qua rào cản hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ Việt Nam gia nhập WTO 3.1 Cơ sở để đa giải pháp vợt rào cản cho dệt may Việt Nam 3.1.1 Xu hớng phát triển thị trờng dệt may Hoa Kỳ Với ngời... thời gian qua 2.1 Khái quát tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ thời gian vừa qua Sau hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam. .. luận thực tiễn rào cản thơng mại quốc tế Chơng 2: Thực trạng xuất dệt may rào cản phi thuế quan xuất dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ thời gian qua Chơng 3: Các biện pháp vợt qua rào cản hàng

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ giai đoạn 2001 - 2005 - rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 2.1.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ giai đoạn 2001 - 2005 Xem tại trang 27 của tài liệu.
(Cat), bao gồm 13 Cat đá vôi và 12 Cat đơn đợc quy định tại bảng dới dây khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ phải chịu hạn ngạch. - rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp.doc

at.

, bao gồm 13 Cat đá vôi và 12 Cat đơn đợc quy định tại bảng dới dây khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ phải chịu hạn ngạch Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu cụ thể trong chiến lợc phát triển ngành dệt may giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020 - rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 3.1.

Các chỉ tiêu cụ thể trong chiến lợc phát triển ngành dệt may giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020 Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan