Thuế thu nhập đối với công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam

118 577 2
Thuế thu nhập đối với công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ LAN HƢƠNG THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI CÔNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHỆP TƢ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ LAN HƢƠNG THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI CÔNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHỆP TƢ NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Cƣơng Hà nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN ĐỖ THỊ LAN HƢƠNG MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI CÔNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN 1.1 Khái quát thuế thu nhập 1.1.1 Khái niệm thu nhập thuế thu nhập 1.1.2 Cở sở đời thuế thu nhập 1.1.3 Các loại thuế thu nhập 1.1.4 Nguyên tắc đánh thuế thu nhập 11 1.1.5 Đối tượng nộp thuế thu nhập| 14 1.2 Khái quát Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân 19 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý Công ty hợp danh 19 1.2.2 Khái niệm đặc điểm pháp lý Doanh nghiệp tư nhân 24 1.3 Những vấn đề pháp lý đặt thuế thu nhập liên quan đến Công ty 33 hợp danh Doanh nghiệp tư nhân 1.4 Khảo sát kinh nghiệm pháp luật nước ngồi thuế thu nhập liên 38 quan đến Cơng ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân số học cho Việt Nam 1.4.1 Thuế thu nhập theo pháp luật Nhật Bản 39 1.4.2 Thuế thu nhập theo pháp luật Trung Quốc 41 1.4.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 44 Chƣơng THỰC TRẠNG THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI CÔNG 47 TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM TỪ 1990 ĐẾN NAY 2.1 Thuế thu nhập Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân 47 giai đoạn 1990 - 2008 2.1.1 Khái quát pháp luật thuế thu nhập Công ty hợp danh 47 Doanh nghiệp tư nhân giai đoạn 1990-2008 2.1.2 Đánh giá tình hình thực thi thuế thu nhập Công ty hợp danh 58 Doanh nghiệp tư nhân giai đoạn 1990-2008 2.2 Thuế thu nhập Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân áp 69 dụng từ 2009 2.2.1 Những nội dung sách thuế thu nhập Cơng ty 69 hợp danh Doanh nghiệp tư nhân 2.2.2 Một số nhận định khái quát sách thuế TNDN TNCN đối 83 với Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân từ năm 2009 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THUẾ THU NHẬP ĐỐI 92 VỚI CƠNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hồn thiện sách thuế thu nhập Công ty hợp 92 danh Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 3.2 Quan điểm hoàn thiện sách thuế thu nhập Cơng ty hợp 94 danh Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam 3.3 Giải pháp hồn thiện sách thuế thu nhập Công ty hợp 96 danh Doanh nghiệp tư nhân 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập Công ty hợp 96 danh Doanh nghiệp tư nhân 3.3.2 Công tác tổ chức thực 99 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTHD : Công ty hợp danh DNTN : Doanh nghiệp tư nhân TNCN : Thu nhập cá nhân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang 1.1 So sánh giống khác thành viên hợp danh thành viên góp vốn 28 1.2 So sánh mức thuế thực tế phải nộp cá nhân kinh doanh DNTN 36 2.1 So sánh Pháp lệnh thuế thu nhập ngƣời có thu nhập cao giai đoạn 1991-2004 54 2.2 Số thuế thu nhập ngƣời có thu nhập cao tổng thu ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn 1991 – 2008 64 2.3 Số lƣợng ngƣời nộp thuế thu nhập ngƣời có thu nhập cao qua năm 66 2.4 Số thu từ thuế TNDN thuế TNCN nƣớc năm 2009 83 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu Trang bảng, biểu 1.1 Doanh nghiệp tƣ nhân 24 1.2 Công ty hợp danh thông thƣờng 26 1.3 Công ty hợp danh hữu hạn 26 2.1 Thu nhập khởi điểm kê khai thuế thu nhập cao 55 2.2 Thuế TNDN tổng thu thuế 59 2.3 Mức động viên thuế TNDN DNTN vào NSNN 60 2.4 Mức động viên thuế TNDN CTHD vào NSNN 61 2.5 Thuế thu nhập ngƣời có thu nhập cao 65 tổng thu ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn 1991-2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuế phạm trù kinh tế tài mang tính khách quan, đồng thời phạm trù lịch sử - thuế đời, tồn tại, phát triển với đời, tồn tại, phát triển Nhà nước Lịch sử phát triển xã hội loài người cho thấy Nhà nước làm nhiệm vụ quản lý hành đơn nhu cầu chi tiêu Nhà nước chừng mực định Cùng với phát triển xã hội, Nhà nước có thêm nhiệm vụ điều hành, quản lý kinh tế, chăm lo đời sống, văn hóa xã hội cộng đồng… để đảm bảo cho việc chi tiêu Nhà nước nhu cầu tất yếu phải gia tăng nguồn thu tài thuế Nhà nước sử dụng phương thức để động viên nguồn tài cho ngân sách quốc gia Mặc dù vậy, mức động viên phải phù hợp với tình hình mức độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập quốc dân, khả đóng góp dân…điều có nghĩa phải đảm bảo ngun tắc hài hịa lợi ích Nhà nước người nộp thuế Về vấn đề này, Montesqiueu viết: “Phải vận dụng trí thơng minh tính thận trọng để tính tốn, điều chỉnh hai phần: phần lấy dân phần để lại cho dân Khơng phải tính tốn mà dân đóng góp mà cần tính tốn dân phải đóng góp Nếu tính người dân đóng góp phải tính khả đóng góp thường xuyên mức nhất” [23] Ở Việt Nam, tiến trình đổi kinh tế đặc biệt trước xu tồn cầu hóa ngày gia tăng, giảm dần hàng rào thuế quan yêu cầu tự hóa thương mại tất yếu, ảnh hưởng làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách Nhà nước; bên cạnh đó, việc chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến cấu thu ngân sách thay đổi theo hướng nguồn thu tích lũy từ nước tăng dần chiếm tỷ trọng ngày cao tổng thu ngân sách Nhà nước việc xây dựng hệ thống sách thuế minh bạch, đơn giản hiệu vô quan trọng góp phần đảm bảo cho phát triển bình đẳng thành phần kinh tế, nâng cao tỷ trọng thu nội địa để ổn định thu ngân sách nhà nước Tuy vậy, yêu cầu đảm bảo nguồn thu ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày cao Chính phủ khơng có nghĩa động viên với giá nào, việc động viên nộp thuế phải phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế khả chi trả tầng lớp dân cư, tôn trọng nguyên tắc đánh thuế theo khả để đảm bảo tính khả thi sách thuế Xét phương diện thuế thu nhập theo ngun tắc khơng đánh thuế trùng khoản thu nhập phát sinh phải chịu lần thuế Điều có nghĩa khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân đương nhiên khơng phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp ngược lại, chịu thuế thu nhập doanh nghiệp khơng thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân Tuy nhiên quy định thuế thu nhập liên quan đến Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chưa thực tạo công nghĩa vụ nộp thuế môi trường kinh doanh doanh nghiệp Chính vậy, việc nghiên cứu đề số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sách thuế thu nhập theo pháp luật hành Việt Nam vấn đề cấp thiết đặt Trong khả mình, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thuế thu nhập Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nước ta có số tài liệu, đề tài nghiên cứu lĩnh vực thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân nghiên cứu loại hình Cơng ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân góc độ khác nhau, chẳng hạn như: - “Thuế thu nhập cá nhân giới định hướng vận dụng Việt Nam” – Tác giả: PGS.TS Lê Văn Ái, TS Đỗ Đức Minh, NXB Tài (2002) - “Luật thuế thu nhập cá nhân vấn đề đánh trùng bỏ lọt thuế” – Tác giả: Ths Đào Ngọc Báu – Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - “Luật thuế thu nhập doanh nghiệp tác động tới doanh nghiệp” – Tạp chí tài số 02/2009 nhập chịu thuế CTHD, DNTN tăng lên khơng ngừng Thứ tư, sách thuế thu nhập đơn giản hóa Chính sách thuế thu nhập phải thiết kế cách đơn giản, dễ hiểu với chi phí thấp (chi phí thấp hiểu chi phí hành thu máy tổ chức thu thuế lẫn chi phí nộp thuế ý thức tuân thủ người nộp thuế), phù hợp với khả đóng góp trình độ dân trí nước ta, cách tính tốn thuế khơng q phức tạp để người nộp thuế tính tốn số thuế phải nộp Chính sách thuế thu nhập thiết kế theo hướng mức thuế suất, trường hợp miễn, giảm thuế với sở thuế mở rộng dễ quản lý mức độ tuân thủ cao hệ thống phức tạp Một sách thuế phức tạp người nộp thuế khó thực gia tăng chi phí Việc đơn giản hóa sách thuế thu nhập phải đứng quan điểm người nộp thuế 3.3 Giải pháp hồn thiện sách thuế thu nhập Công ty hợp danh Doanh nghiệp tƣ nhân 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập CTHD DNTN 3.3.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp CTHD DNTN Thứ nhất, đối tượng nộp thuế Về giữ nguyên quy định đối tượng nộp thuế Luật thuế TNDN 2008 Riêng trường hợp CTHD có thành viên hợp danh DNTN hoạt động kinh doanh có quy mơ nhỏ vừa, cần sửa đổi theo hướng: Đối với CTHD có thành viên hợp danh: Xây dựng sở pháp lý cho phép doanh nghiệp lựa chọn kê khai nộp thuế TNDN nộp thuế TNCN Cụ thể: Nếu CTHD nộp thuế TNDN phần lợi nhuận từ hoạt động đầu tư vào CTHD thành viên hợp danh nộp thuế TNCN ngược lại, CTHD khơng nộp thuế TNDN phần lợi nhuận từ hoạt động đầu tư vào CTHD thành viên hợp danh phải nộp thuế TNCN CTHD đăng ký với quan thuế để nộp thuế cho phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp 103 Đối với DNTN hoạt động kinh doanh có quy mơ nhỏ vừa: Chuyển sang nộp thuế TNCN Tiêu chí để xác định doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa thực theo hướng dẫn Thông tư số 03/2009/TT-BTC ngày 13/01/2009 Bộ tài nêu Thứ hai, thuế suất Hiện CTHD DNTN nộp thuế TNDN với mức thuế suất 25%, mức thuế suất tương đối hợp lý, nhiên điều kiện nước ta có khoảng 350.000 doanh nghiệp, chiếm tới 95% doanh nghiệp vừa nhỏ [27] việc hạ thuế suất cần thiết Do cần thực giảm mức thuế suất chung theo lộ trình phù hợp Nên hạ thuế suất thuế TNDN xuống mức 20% để thu hút đầu tư, giảm mức động viên doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích lũy để đẩy mạnh đầu tư phát triển, đồng thời tránh sửa đổi, bổ sung luật thời gian năm, kể từ luật có hiệu lực Quy định cần nhấn mạnh không làm thất thu ngân sách nhà nước, mà trái lại, thuế suất xây dựng giảm theo mức hợp lý, kết hợp với việc mở rộng diện nộp thuế đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước phù hợp với thông lệ quốc tế Trường hợp CTHD, DNTN có thu nhập từ đầu tư chứng khoán, theo quy định hành, CTHD DNTN phải nộp mức thuế suất 25%/ lợi nhuận, đó, mức thuế khốn áp dụng cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư cá nhân 0,1%/tổng giá trị lợi nhuận vốn Như có khác nghĩa vụ nộp thuế khoản thu nhập, quy định thể khơng đồng khơng bình đẳng việc thực nghĩa vụ thuế Trong bối cảnh nay, áp dụng mức thuế suất khác hạn chế đời tổ chức kinh doanh chứng khốn nước để khơng phải chịu mức thuế suất cao, nhà đầu tư có xu hướng trì hoạt động đầu tư cá nhân, điều ngược lại với yêu cầu phát triển thị trường chứng khoán cần nhiều nhà đầu tư có tổ chức Do vậy, 104 cần xây dựng chế hợp lý đảm bảo cạnh tranh bình đẳng khuyến khích động viên tổ chức kinh doanh nước Thứ ba, thu nhập chịu thuế Các khoản thu nhập kinh doanh mang lại, chi phí dù trực tiếp hay gián tiếp tạo thu nhập phải khấu trừ xác định thu nhập chịu thuế Việc khấu trừ loại chi phí cần lấy thực tế làm đầu, để đảm bảo cho doanh nghiệp có điều kiện hạch tốn đầy đủ chi phí kinh doanh cách trung thực, hợp lý Tuy nhiên, quy định giới hạn 10% chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, chi tiếp tân, khánh tiết, chi hoa hồng môi giới, chi phí hội nghị, chi phí hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu tốn; chi báo biếu, báo tặng quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp chưa thực phù hợp, nên nâng dần theo lộ trình (có thể quy định tối đa khơng q 15%, phần chi vượt q khấu trừ sang năm sau trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính Phủ) Thứ tư, sách ưu đãi thuế Ưu đãi miễn, giảm thuế thường áp dụng cho loại thuế kinh doanh nhằm khuyến khích loại hình, mơ hình kinh doanh Tuy nhiên, biện pháp ưu đãi sử dụng cách “thái quá”, định hướng ưu đãi khơng tập trung mục đích việc ưu đãi khơng đạt được, khơng gây hiệu ứng “trung hòa” mà tạo phức tạp sách kẽ hở quản lý, làm sai lệch chất mục tiêu ưu đãi Chính vậy, cần xây dựng sách ưu đãi thuế TNDN hợp lý theo hướng đơn giản hóa sách ưu đãi thuế TNDN, thu hẹp lĩnh vực, tiếp tục khuyến khích đầu tư với lĩnh vực cơng nghệ cao, nghiên cứu phát triển, xã hội hóa, đảm bảo ưu đãi theo vùng miền để đảm bảo hiệu phân bổ nguồn lực, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng miền, tiến tới hạn chế chuyển dần sang thực biện pháp khác để đảm bảo tính trung lập vai trị phân bổ nguồn lực thuế 105 3.3.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân CTHD DNTN Trên sở tổng kết trình triển khai thực Luật thuế TNCN, nhằm tiếp tục hồn thiện sách thuế TNCN thời gian tới cần sửa đổi, bổ sung theo hướng mở rộng đối tượng chịu thuế, đảm bảo động viên hợp lý, khuyến khích cá nhân tiếp tục lao động, sản xuất kinh doanh, làm giàu đáng Thu hẹp hạn chế diện miễn, giảm thuế; Nghiên cứu điều chỉnh thuế suất hợp lý, xác định rõ tiêu chí gia cảnh, nhà nhất, chuyển nhượng bất động sả; thống mức thuế suất thu nhập từ hoạt động để bảo đảm tính hợp lý, thống sở tính thuế, đảm bảo nâng cao tính tuân thủ, tạo thuận lợi cho công tác quản lý thu đồng thời tránh tranh chấp; bảo đảm sách thuế dễ hiểu, dễ thực thực tế Đảm bảo phù hợp với sách thuế TNDN, cần đưa DNTN (có quy mơ nhỏ vừa) vào đối tượng nộp thuế TNCN bên cạnh hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh cá nhân hành nghề độc lập Bên cạnh đó, quy định cụ thể trách nhiệm nộp thuế thành viên CTHD phù hợp với đặc điểm CTHD Cụ thể: Đối với CTHD có thành viên góp vốn thành viên hợp danh: Các thành viên nộp thuế TNCN thu nhập nhận từ hoạt động đầu tư vốn vào CTHD Đối với CTHD tồn thành viên hợp danh: Thành viên hợp danh phải nộp thuế TNCN thu nhập từ đầu tư vốn vào CTHD CTHD không lựa chọn kê khai nộp thuế TNDN theo quy định Luật thuế TNDN 3.3.2 Công tác tổ chức thực Thứ nhất, tạo trí cao việc triển khai thực Luật thuế TNDN, Luật thuế TNCN Do Luật thuế TNDN Luật thuế TNCN có phạm vi điều chỉnh rộng, số lượng đối tượng nộp thuế lớn, trình triển khai liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý Vì vậy, để triển khai thành công Luật thuế TNDN Luật thuế TNCN cần 106 thiết phải có lãnh đạo tập trung Đảng Chính phủ để quán triệt thống quan điểm thực từ trung ương đến địa phương Bên cạnh đó, việc triển khai liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý kinh tế xã hội, để triển khai thành cơng hai luật thuế này, cần phải có tham gia tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng, quan quản lý Nhà nước toàn thể nhân dân tham gia theo chương trình kế hoạch thống Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh chế tự khai, tự nộp thuế Với việc triển khai chế tự khai tự nộp thuế góp phần thực mục tiêu cơng bằng, hiệu sách thuế thực tế Thực chế này, đối tượng nộp thuế có điều kiện hiểu rõ nghĩa vụ phải kê khai toàn khoản thu nhập chịu thuế thực toán thuế theo quy định Để thực có hiệu chế này, phải tiến hành cấp mã số thuế cho đối tượng theo hệ thống thống từ trung ương đến địa phương Việc cấp mã số thuế kiểm soát thu nhập dân cư, đảm bảo kiểm soát khoản thu nhập cá nhân có nhiều nguồn thu nhập; kiểm soát, chống gian lận giảm trừ gia cảnh; đảm bảo bình đẳng nghĩa vụ thuế cá nhân có thu nhập Các doanh nghiệp từ thành lập cấp mã số doanh nghiệp Đối với cá nhân, việc cấp mã số thuế tiến hành cá nhân xã hội riêng cá nhân diện nộp thuế TNCN để tránh tình trạng trốn lậu thuế, cho đối tượng người phụ thuộc Từ 01/7/2006, chế tự khai tự nộp thuế thức luật hóa Luật Quản lý thuế áp dụng phạm vi toàn quốc Qua năm thực hiện, chế thu kết khả quan, thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh thực Việc áp dụng có chế tự kê khai thuế TNCN cần phải có lộ trình cụ thể Trong giai đoạn trước mắt, nên áp dụng bắt buộc hộ gia đình, cá nhân tự sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cá nhân hành nghề chuyên nghiệp có thu nhập kéo dài khoảng 2-3 năm tùy kết thực Trên sở đó, bước mở rộng áp dụng bắt buộc chế cá cá nhân hoạt động kinh doanh thị trường tài bất 107 động sản Khi mức thu nhập chung toàn xã hội đạt đến mức độ định, nghiên cứu áp dụng thống phương pháp tự kê khai, tự nộp thuế đối tượng cá nhân thuộc diện nộp thuế thu nhập có nhiều loại thu nhập khác khoản thu nhập áp dụng phương pháp khấu trừ nguồn Bên cạnh chế tự kê khai chế khấu trừ nguồn, cần nâng cao hiệu thực thi chế xử phạt hành vi vi phạm pháp luật thuế nói chung thuế TNDN, thuế TNCN nói riêng Thứ ba, thực nghiêm chỉnh chế độ hóa đơn, sổ sách kế tốn để có xác định xác thu nhập doanh nghiệp cá nhân Cần cải tiến hoàn thiện chế độ kế tốn, thống kê, thơng tin, báo cáo để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý thuế TNDN thuế TNCN Các chế độ cần xây dựng cách đơn giản, thuận lợi có chế độ ưu đãi hợp lý thuế cho đối tượng thực đầy đủ ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo thống kê theo quy định Nguyên tắc ưu đãi phần ưu đãi thuế lớn chi phí thực cơng việc thời gian ổn định ban đầu Bên cạnh đó, chế độ thơng tin, báo cáo thống kê cịn có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng sở thông tin đối tượng nộp thuế để có so sánh, đối chiếu, tìm trường hợp chưa kê khai không kê khai thuế theo chế độ quy định có biện pháp xử lý thích hợp, qua cơng tác quản lý thu nhập đạt hiệu cao Thứ tư, bước nâng dần tỷ trọng tốn khơng dung tiền mặt kinh tế Phát triển mạnh hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng, tổ chức tín dụng điều kiện mơi trường kinh tế để kiểm sốt khoản thu nhập đối tượng nộp thuế, góp phần thực cơng khai, minh bạch hóa hoạt động giao dịch thị trường; đồng thời huy động nguồn vốn nhàn rỗi lớn nhân dân, tạo điều kiện cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực thi giải pháp này, trước hết cần kết hợp phương pháp bắt buộc khuyến khích tự nguyện với đối tượng tổ chức cá nhân tham gia hoạt động kinh tế có thu nhập để đẩy mạnh việc mở tài khoản 108 cá nhân ngân hàng tổ chức tín dụng Biện pháp khuyến khích bao gồm: ưu đãi lãi suất, hỗ trợ phần tồn chi phí tốn, hỗ trợ kỹ thuật đào tạo hệ thống tốn khơng dung tiền mặt đối tượng này… Bên cạnh đó, cần tuyên truyền sâu rộng nhân dân để họ thấy rõ hiệu quả, thuận tiện tính an tồn việc tốn khơng dùng tiền mặt với loại hình thẻ tín dụng, ATM, sec…nhằm tạo thói quen sử dụng tiền điện tử toán Thứ năm, đẩy mạnh cải cách quản lý thuế Tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, cơng khai hóa quy trình nghiệp vụ quản lý quan thuế theo hướng tạo điều kiện cho Người nộp thuế; Đẩy mạnh cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật thuế cho người nộp thuế; Tự động hóa quy trình tiếp nhận giải hồ sơ, thủ tục hành thuế người nộp thuế thơng qua chương trình đại hóa thuế điện tử, bao gồm: Đăng ký thuế điện tử (cho phép người nộp thuế đăng ký mã số thuế trực tuyến nhận kết phản hồi từ quan thuế qua cổng điện tử Hệ thống đăng ký thuế điện tử kết nối liên thông với hệ thống đăng ký kinh doanh nhằm giảm thời gian thủ tục cho người kinh doanh); Kê khai/nộp thuế qua mạng (phấn đấu đến năm 2015, mở rộng hệ thống kê khai qua mạng triển khai thí điểm cho khoảng 20.000 đến 30.000 doanh nghiệp), với ứng dụng này, người nộp thuế kê khai trực tuyến download file mẫu máy để kê khai upload lên cổng điện tử quan thuế Hệ thống trợ giúp người nộp thuế tạo nghĩa vụ khai thuế, kê khai tờ khai thuế, kiểm tra lỗi tờ khai, xác nhân tờ khai ; Cung cấp dịch vụ thuế điện tử (như tra cứu nghĩa vụ kê khai người nộp thuế; hỗ trợ người nộp thuế tự quản lý liệu mình; thơng báo trao đổi thông tin quan thuế người nộp thuế; Sửa quy định thời gian khai thuế đối nộp thuế quy định Luật Quản lý thuế để giảm tần suất kê khai giảm chi phí người nộp thuế việc kê khai thuế Cụ thể: Sửa quy định thời gian khai thuế thuế TNCN: khai theo quý thu nhập từ tiền lương, tiền công; Sửa quy định thời gian khai thuế thuế TNDN: thực theo năm, thay theo quý 109 Thời điểm kê khai thuế thực chậm vào 30/6 năm sau khoản thu nhập phát sinh năm trước; Sửa quy định nộp thuế thuế TNDN: nộp nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính, khơng phân chia cho đơn vị phụ thuộc nay; tạm nộp theo quý, quý ¼ số phát sinh năm trước Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền hỗ trợ NNT: Cũng sách kinh tế - xã hội khác, sách thuế thu nhập muốn áp dụng thành công cân phải đông đảo tầng lớp dân cư xã hội thừa nhận, ủng hộ nhận thức chất Do cần tăng cường tuyên truyền, vận động sâu rộng phạm vi toàn quốc sách thuế TNDN, thuế TNCN, đặc biệt chất, chức năng, vai trò, mục tiêu nội dung sách thuế cách đơn giản dễ hiểu Muốn công tác tuyên truyền, hỗ trợ cần thực theo chương trình, kế hoạch, mục đích, yêu cầu đề thời kỳ; đảm bảo NNT hiểu đúng, thực theo quy định pháp luật Áp dụng hình thức, biện pháp tuyên truyền đa dạng, phong phú, không sáo rỗng; bảo đảm tác động hiệu đến đối tượng tuyên truyền; thực thường xuyên, liên tục, đồng có trọng tâm, trọng điểm, đối tượng; có chương trình thống từ TW đến địa phương theo chủ đề, nội dung phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ ngành Thuế, phù hợp với đối tượng địa bàn; bước áp dụng công nghệ thông tin, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm phát triển, mở rộng nâg cao chất lượng mặt hình thức nội dung công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thuế phù hợp với trình độ dân trí, phù hợp với đối tượng tuyên truyền Đồng thời thiết lập chương trình đơn đốc, kiểm tra, hướng dẫn, đánh giá việc thực kế hoạch công tác triển khai thực tế; kiến nghị, đề xuất hình thức, biện pháp hiệu hơn; kịp thời bổ sung, điều chỉnh cho sát tình hình thực tế, yêu cầu, nhiệm vụ ngành thuế Đẩy mạnh việc xã hội hoá hoạt động hỗ trợ thuế: hợp tác, hỗ trợ đại lý thuế thực dịch vụ hỗ trợ NNT; bước thúc đẩy việc nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ đại lý thuế cho NNT 110 Chính sách thuế thu nhập có ảnh hưởng lớn đến đơng đảo quần chúng nhân dân, thực tốt công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế tạo môi trường xã hội thuận lợi để đảm bảo thực thi có hiệu sách thuế TNDN, TNCN thực tế 111 KẾT LUẬN Thuế thu nhập với thuế tiêu dùng thuế tài sản hình thành nên hệ thống sách thuế quốc gia Thuế thu nhập Việt Nam tồn qua giai đoạn lịch sử với nhiều tên gọi hình thức khác Giai đoạn nay, sách thuế thu nhập Việt Nam xây dựng sở áp dụng lý thuyết thu nhập thuế thu nhập nước giới Tuy nhiên, Việt Nam trình chuyển đổi bước hội nhập vào kinh tế giới nên vận dụng lý thuyết kinh nghiệm nước vào thực tiễn nhiều hạn chế Chính vậy, sách thuế thu nhập bước bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Luật thuế TNDN sửa đổi năm 2008 (thay Luật thuế TNDN 2003) Luật thuế TNCN (thay Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2009, trải qua năm thực hiện, nhìn chung thấy phù hợp kinh tế Song hai Luật cịn nhiều hạn chế, điển hình quy định thuế thu nhập hai loại hình doanh nghiệp Cơng ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Những tồn làm sách thuế thu nhập doanh nghiệp, sách thuế thu nhập cá nhân nước ta không phát huy hết vai trị việc đảm bảo phân phối thu nhập công xã hội, chưa phát huy hiệu kinh tế - xã hội chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, gây cản trở trình hội nhập nước ta Do vậy, việc nghiên cứu thuế thu nhập Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vấn đề cần thiết Trong luận văn này, tác giả giải số vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề thuế thu nhập từ góc độ lý luận thực tiễn: phạm trù thu nhập, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Đồng thời phân tích tác động, tương tác sách thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân 112 - Đánh giá khảo sát số nội dung hệ thống thuế thu nhập áp dụng Công ty hợp danh Doanh nghiệp số nước khu vực Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam -Trên sở kết hợp chặt chẽ lý luận thực trạng áp dụng thuế thu nhập Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, luận văn đưa quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện sách thuế thu nhập Cơng ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam thời gian tới 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Ái, Đỗ Đức Minh (2002), Thuế thu nhập cá nhân giới định hướng vận dụng Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội Hồng Văn Bằng (2009), Lý thuyết sách thuế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Ngọc Bích (2006), “Tại Doanh nghiệp tư nhân khơng góp vốn”, Thời báo kinh tế Sài gịn, (46) Bộ Tài (2002), Chương trình hành động ngành Tài thực Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Tài (2003), Chuyên đề thuế quốc tế, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2008), Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình thực luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài chính, Số liệu nguồn thu thuế Việt Nam qua năm Bộ Tài - Tổng cục Thuế (2010), Dự thảo Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Tài - Tổng cục Thuế (2001), Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Tài - Tổng cục Thuế, Tổng kết công tác thuế năm 2007, 2008 11 Hồng Châu (2002), “Có nên đánh thuế thu nhập cá nhân vào thu nhập đầu tư vốn cá nhân”, Tạp chí đầu tư chứng khốn, (140), tr.13 12 Ngơ Huy Cương (2007), “Khái niệm Công ty hợp danh Luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (11), tr 23-26 13 Ngơ Huy Cương (2006), “Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay”, NXB Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr 408-409 14 Lý Phương Duyên (2010), Quản lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài Hà Nội 114 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vương Thị Hiền (2006), “Thu hẹp khoảng cách thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân”, Tạp chí thuế nhà nước, (34), tr.7-9 18 Học viện Tài (2007), Giáo trình Thuế, NXB Tài chính, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), So sánh pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản, Đề tài nghiên cứu khoa học Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lan Hương (2008), “Cần quy định chi tiết nội dung điều khoản Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (7), tr.21 21 Vũ Quỳnh Hương (2000), “Thuế thu nhập cá nhân vấn đề áp dụng Việt Nam”, Tạp chí tài chính, (7), tr.31-33 22 Phạm Thị Phương Mai (2008), Thuế thu nhập cá nhân: Kinh nghiệm quốc tế thực thi Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế trị, Trường Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Montesqiueu (1996), “Tinh thần pháp luật”, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.125 24 Phạm Duy Nghĩa (2006), Luật doanh nghiệp, Tình - Phân tích - Bình luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, (tập 1), tr 56 25 Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 27 Quốc Hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VIII (1990), Luật công ty số 35-L/CTN ngày 21 tháng 12 năm 1990 28 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 115 29 Paul A Samuellson, Willam D Nordhalls, Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội, (tập 1, 2) 30 Nguyễn Xuân Sơn (2007), Hồn thiện sách thuế thu nhập Việt Nam phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài Hà Nội 31 Joseph Stiglizt (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Thắng (2009), “Vận dụng nguyên tắc đánh thuế thực tiễn”, Tạp chí phát triển kinh tế, (220) 33 Thủ tướng Chính phủ, Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 20062010 định hướng đến năm 2020 Việt Nam, (Ban hành kèm theo Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 Thủ tướng Chính phủ) 34 Tổng cục Thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội 35 Tổng cục Thuế (2005), “Tổng kết công tác thuế năm 2005 năm 2010 – 2015, nhiệm vụ giải pháp công tác thuế năm 2006, năm 2006 – 2010”, Báo cáo Tổng cục Thuế, Hà Nội 36 Tổng cục Thuế (2009), Hệ thống văn pháp luật hành thuế 2009, NXB Hà Nội 37 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạn Thọ, Nguyễn Tân (1973), “Luật thương mại Việt Nam dẫn giải”, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn 38 Vũ Văn Trường (1994), “Thuế thu nhập - Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí tài chính, (6), tr.16-17 39 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Từ điển Winkipedia 41 Nguyễn Viết Tý (2006), Giáo trình Luật thương mại, NXB Cơng an nhân dân, tr.17 42 Đào Thảo Vy (1925), “Initiation commerciale”, Paris 43 Các trang web 116 - www.thuvienphapluat.vn/Default.aspx?CT=NW&NID=25994 - www.brandco.vn/service-view-253/luat-thue-thu-nhap-ca-nhan-voi-van-dedanh-thue-trung-va-bo-lot-thue/ -www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/31/1-congty.htm Tiếng Anh 44 Peter Baker (1997), Income Tax Law for Tax Agent, Eastern House 45 Predrag Bejakovic, Improving the Tax Administration in Trasition Countries, Institute for public Finance, Zagreb, Croatia 46 Philippe Merle (1992), Droit Commercial-Société Commerciales, Précis Dalloz 47.Quick MBA, Law and Business [http:www.quickmba.com/law/partnership/general] 48 D Swann (1990), The Economics of the Common Market, Peguin book 117 ... thiện thu? ?? thu nhập Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam 12 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU? ?? THU NHẬP ĐỐI VỚI CÔNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN 1.1 Khái quát thu? ??. .. định pháp luật Việt Nam thu? ?? thu nhập doanh nghiệp, thu? ?? thu nhập cá nhân Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Dự kiến đóng góp luận văn Hệ thống lại vấn đề thu? ?? thu nhập, Công ty hợp danh, Doanh. .. VỀ THU? ?? THU NHẬP ĐỐI VỚI CÔNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN 1.1 Khái quát thu? ?? thu nhập 1.1.1 Khái niệm thu nhập thu? ?? thu nhập 1.1.2 Cở sở đời thu? ?? thu nhập 1.1.3 Các loại thu? ?? thu nhập

Ngày đăng: 10/07/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI CÔNG TY HỢP DANH VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

  • 1.1. Khái quát về thuế thu nhập

  • 1.1.1. Khái niệm thu nhập và thuế thu nhập

  • 1.1.2. Cơ sở ra đời của thuế thu nhập

  • 1.1.3. Các loại thuế thu nhập

  • 1.1.4. Nguyên tắc đánh thuế thu nhập

  • 1.1.5. Đối tượng nộp thuế thu nhập

  • 1.2. Khái quát về Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân

  • 1.2.1. Khái niệm và các đặc điểm pháp lý quan trọng của Doanh nghiệp tư nhân

  • 1.2.2. Công ty hợp danh

  • 1. 3. Những vấn đề pháp lý đặt ra về thuế thu nhập liên quan đến Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân

  • 1.4. Khảo sát pháp luật một số nước về thuế thu nhập liên quan đến Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

  • 1.4.1. Thuế thu nhập theo pháp luật Nhật Bản

  • 1.4.2. Thuế thu nhập theo pháp luật Trung Quốc

  • 1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan