Chữa bài tập kinh tế quốc tế Chương 2 Thương mại quốc tế

8 15.8K 260
Chữa bài tập kinh tế quốc tế Chương 2  Thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập Kinh tế quốc tế Chương 2 : Thương mại quốc tế Chi phí cơ hội không đổi : Bài tập 1 : BĐN có 100 đơn vị lao động và sản xuất được hai loại hàng hóa : rượu và vải . Mỗi đơn vị lao động sản xuất được 4 chai rượu hay 1 yard vải. Giá cả so sánh của rượu tính theo vải trên thế giới là 2 a. BĐN có lợi ích từ thương mại không ? Tại sao b. Vẽ trên đường giới hạn khả năng sản xuất của BĐN ? Sau đó xác định điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất mà ở đó BĐN sẽ sản xuất khi tự do thương mại Giải : Năng suất lao động BĐN Rượu 4 Vải 1 Ta có P W R/V = 2 Ta tính được CPCH BĐN R/V = 1 / 4  P BĐN R/V = 1 / 4 Nên P W R/V = 2 > P BĐN R/V = 1 / 4 Vậy, BĐN có LTSS về rượu Mô hình thương mại : BĐN Sẽ chuyên môn hóa SX , XK rượu, NK Vải Nước ngoài sẽ chuyên môn hóa SX , XK vải, NK rượu Do P W R/V = 2 Giả sử tỷ lệ trao đổi : 100 R = 200 V Điểm chuyên môn hóa SX của BĐN tại A ( 400 R , 0 V ) Khi tham gia tự do thương mại , điểm tiêu dùng sau TM : B ( 300 R , 200 V ) Bài tập 2 : Ở Achentina , 1 đơn vị lao động sản xuất được 1 xe đạp hay 10 dạ lúa mỳ. Ở Braxin 8 đơn vị lao động sản xuất được 2 xe đạp hay 8 dạ lúa mỳ . a. Xác định chi phí cơ hội của xe đạp tính theo lúa mỳ ở cả 2 quốc gia b. Hai quốc gia có lợi thế so sánh về hàng hóa gì c. Giả sử rằng tiền lương ở Braxin là 1 USD . Hãy tìm mức lương có thể ở Achentina tính bằng USD khi tự do thương mại Giải : a. Achentina Braxin Xe đạp 1 2 Lúa mỳ 10 8 a. Ta có CPCH ( XĐ/LM ) Achentina = 10/1 = 10 CPCH ( XĐ /LM ) Braxin = 8 / 2 = 4 b. CPCH ( XĐ /LM ) Braxin < CPCH ( XĐ/LM ) Achentina Achentina có LTSS về sản xuất lúa mỳ  Achentina sẽ CMH SX, XK xe đạp ; NK lúa mỳ Braxin có LTSS về sản xuất xe đạp  Brazil sẽ CMH SX, XK lúa mỳ ; NK xe đạp c. Giả sử rằng tiền lương ở Braxin là 1 USD Chi phí cơ hội tăng : Bài tập 3 : Đức và Pháp sản xuất rượu và vải trong điều kiện chi phí cơ hội ngày càng tăng. Tại thời điểm cân bằng khi tự túc, chi phí biên của sản xuất ở hai nước được thể hiện ở bảng sau : Đức Pháp Rượu 2 Mark 4 Franc Vải 6 Mark 24 Franc a. Quốc gia nào có lợi thế so sánh về rượu và vải b. Trong điều kiện cân bằng khi tự do thương mại, Đức xuất khẩu 100 đơn vị vải để đổi lấy 500 đơn vị rượu của Pháp . Giả sử rằng chi phí biên về vải của Đức tăng lên 7,5 Mark và 1 Mark đổi được 3 Franc, hãy xác định giá cả cân bằng của rượu và vải ở Pháp ( tình bằng Franc ) Giải : Vải Rượu 100 25 a. Xác định lợi thế so sánh của 2 quốc gia : CPCH Đức R/V = 2 /6 = 1/3 CPCH Pháp R/V = 4/24 = 1/6 Ta thấy : CPCH Đức R/V > CPCH Pháp R/V Vậy, Đức có LTSS về vải ; Pháp có LTSS về rượu b. Trong điều kiện cân bằng khi tự do thương mại Đức sẽ chuyên môn hóa SX vải , XK vải , NK rượu Pháp sẽ chuyên môn hóa SX rượu, XK rượu, NK vải. Lúc này ta có bảng : ( 1 Mark = 3 Franc ) CPSX Đức Pháp Rượu 7.5 Mark 4 Franc Vải 6 Mark 24 Franc Tỷ lệ trao đổi : 100 V = 500 R Đức XK vải : 6 Mark . 100 = 500. P R  P R = ( 6 Mark . 100 ) / 500 = 1,2 Mark = 3,6 Franc Đức NK rượu : P V . 100 = 7,5 Mark . 500  P V = ( 7,5 Mark. 500 ) / 100 = 37,5 Mark Bài tập 4 : Giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ được tóm tắt ở bảng sau : A B C D E Sản phẩm X 0 20 40 60 80 Sản phẩm Y 100 90 70 40 0 a. Hãy xây dựng đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ ( đồ thị được đánh dấu từ A đến E và nối chúng bằng những đoạn thẳng . Giả thiết tiềm ẩn là chi phí cơ hội vẫn không thay đổi giữa bất kỳ hai điểm kề nhau ) . b. Hãy xác định điểm sản xuất tối ưu cho mỗi tỷ lệ giá quốc tế ( Px / Py ) như sau : 0,2 ; 0,8 ; 1,1 ; 1,75 và 3 c. Giả sử rằng Mỹ tiêu dùng ở hàng hóa với tỷ lệ cố định là 1X = 1 Y với mọi mức giá. Nếu tỷ lệ giá quốc tế là 0,6 thì Mỹ sẽ sản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa gì ? Hãy đưa ra số lượng chính xác ? Giải : a. Xây dựng đường PPF : Đường PPF của Mỹ là đường gấp khúc lõm về phía gốc O b. Xác định điểm sản xuất tối ưu cho mỗi tỷ lệ giá quốc tế : Trước tiên xác định : MRT X/Y = P X / P Y : MRT AB X/Y = [ ( 100 – 90 ) / ( 20 – 0 ) ] = 0,5  MRT A X/Y € ( 0 ; 0,5 ) MRT BC X/Y = [ ( 90 – 70 ) / ( 40 – 20 ) ] = 1  MR B X/Y € ( 0,5 ; 1 ) MRT CD X/Y = [ ( 70 – 40 ) / ( 60 – 40 ) ] = 1,5  MRT C X/Y € ( 1 ; 1,5 ) MRT DE X/Y = [ ( 40 – 0 ) / ( 80 – 60 ) ] = 2  MRT D X/Y € ( 1,5 ; 2 )  MRT E X/Y € ( 2 ; + ∞ ) Xác định điểm sản xuất tối ưu cho mỗi tỷ lệ giá quốc tế ( P X / P Y ) : P X / P Y = 0,2 € ( 0 ; 0,5 ) : Điểm sản xuất tối ưu là điểm A P X / P Y = 0,8 € ( 0,5 ; 1 ) : Điểm sản xuất tối ưu là điểm B P X / P Y = 1,1 € ( 1 ; 1,5 ) : Điểm sản xuất tối ưu là điểm C P X / P Y = 1,75 € ( 1,5 ; 2 ) : Điểm sản xuất tối ưu là điểm D P X / P Y = 3 € ( 2 ; + ∞ ): Điểm sản xuất tối ưu là điểm E A Y X B C D 90 70 40 20 40 O E 100 60 80 Ta có : Độ dốc AB = Δ Y / Δ X = 100 – 90 / 20 – 0 = 1/2 Độ dốc BC = 90 - 70 / 40 – 20 = 1 Độ dốc CD = 70 – 40 / 60 – 40 = 1,5 Độ dốc DE = 40 – 0 / 80 – 60 = 2 c. Mỹ tiêu dùng với tỷ lệ cố định là 1 X = 1 Y ở mọi mức giá Ta có , Tỷ lệ giá quốc tế P W X/Y = 0,6 và P Mỹ X/Y = 1  P W X/Y = 0,6 < P Mỹ X/Y = 1  Mỹ có LTSS về SP Y  Mỹ sẽ CMH SX, XK SP Y , NK SP X Gọi khối lượng XK Y là a và khối lượng NK X là b  a / b = 0,6 Lượng tiêu dùng hàng hóa Y trong nước là : 90 – a Lượng tiêu dùng hàng hóa X trong nước là : 20 + b Vì tỷ lệ tiêu dùng là 1 X = 1 Y  90 – a = 20 + b Ta có hệ PT : a = 0,6 b  a = 26,25 90 – a = 20 + b b = 43,75 Vậy, Mỹ sản xuất ( 20 X , 90 Y ) , Tiêu dùng ( 20X + 43,75 X = 63,75 X ; 90Y – 26,35 Y = 63,75 Y) Xuất khẩu 26,35 Y và nhập khẩu 43,75 X Chi phí cơ hội không đổi : Bài tập 5 : Tại Canada , một đơn vị lao động sản xuất được 2 hộp ván lợp hay 1 dạ ngô. Tiền công trong sản xuất ngô là 5 USD và trong sản xuất ván lợp là 20 USD. a. Chi phí cơ hội của ngô tính theo ván lợp ở Canada là bao nhiêu ? b. Giá cả so sánh của ngô tính theo ván lợp ở Canada là bao nhiêu ? c. Giả sử rằng Canada chấp nhận cơ hội trao đổi ván lợp và ngô trên thị trường thế giới là 1 hộp ván lợp đổi lấy 1 dạ ngô. Canada sẽ xuất khẩu hàng hóa nào ? Có lợi từ tương mại không ? Tại sao ? Giải : a. CFCH Canada Ngô/Ván lợp = 2 / 1 = 2 Vậy, chi phí cơ hội của ngô tính theo ván lợp là 2 b. Giá cả so sánh của ngô tính theo ván lợp ở Canada : Tiền công trong sản xuất ở Canada là : 1 ngô=5USD ( 1 đơn vị lao động sản xuất được 1 dạ ngô ) 1 ván=10USD ( 1 đơn vị lao động sản xuất được 2 hộp ván lợp )  Giá cả so sánh của ngô tính theo ván lợp là : P Ngô / Ván lợp = 5 / 10 = 1/2 c, Canada chấp nhận cơ hội trao đổi ván lợp và ngô trên thị trường thế giới là 1 hộp ván lợp đổi lấy 1 dạ ngô : tức là P W N/V = 1 > P Ca N/V = 1/2 Vậy, giá cả so sánh của ngô tính theo ván lợp ở Canada thấp hơn so với quốc tế cho nên Canada có lợi thế so sánh về sản phẩm ngô Canada sẽ chuyên môn hóa sản xuất, xuất khẩu ngô , nhập khẩu ván lợp Khi tham gia thương mại , Canada có lợi vì : Giá trong nước: 1ngô=1/2 ván , Giá trao đổi với thế giới 1 ngô = 1 ván Lợi ích thu được khi XK 1 ngô là 1-1/2=1/2 ván Bài tập 6 : Nội địa có 1200 đơn vị lao động và sản xuất được 2 loại hàng hóa X và Y . Yêu cầu lao động cho 1 đơn vị sản xuất X là 3 và Y là 2. Nước ngoài có lực lượng lao động là 800 và yêu cầu lao động cho 1 đơn vị sản xuất X là 5 và Y là 1. Khi tự túc, sản xuất và tiêu dùng của Nội địa là 200 đơn vị sản phẩm X và 300 đơn vị sản phẩm Y . Nước ngoài là 80 đơn vị sản phẩm X và 400 đơn vị sản phẩm Y . a. Vẽ đồ thị đường giới hạn khả năng sản xuất của Nội địa và nước ngoài ? Biểu thị điểm cân bằng khi tự túc sản xuất của 2 quốc gia ? b. Xác định chi phí cơ hội của X tính theo Y là bao nhiêu ở Nội địa và Nước ngoài ? c. Xác định lợi thế so sánh của hai quốc gia và mô hình thương mại giữa 2 nước ? d. Xác định điểm chuyên môn hóa sản xuất của hai nước ? Quá trình chuyên môn hóa này có làm tăng sản lượng so với trước khi chuyên môn hóa không ? Hãy đưa ra số lượng chính xác ? e. Chứng minh rằng cả Nội địa và Nước ngoài đều có lợi từ thương mại ? Minh họa lợi ích thương mại bằng mô hình đồ thị ? Giải : CPLĐ Nội địa Nước ngoài X 3 5 Y 2 1 NSLĐ Nội địa Nước ngoài X 1/3 1/5 Y 1/2 1 a. Vẽ đường PPF : Nội địa có 1200 đơn vị lao động Nước ngoài có 800 đơn vị lao động Khi tự túc, điểm cân bằng của NĐ là : Khi tự túc, điểm cân bằng của NN là : E ( 200 X , 300 Y ) E ( 80 X , 400 Y ) b. Xác định chi phí cơ hội : ( CPCH X/Y ) NĐ = 3/2 < ( CPCH X/Y ) NN = 5 ( CPCH Y/X ) NĐ = 2/3 > ( CPCH Y/X ) NN = 1/ 5 c. Xác định LTSS của 2 QG và mô hình thương mại của 2 nước : Ta có : ( CPCH X/Y ) NĐ = 3/2 < ( CPCH X/Y ) NN = 5 vì vậy, NĐ có LTSS về SP X  NĐ CMH SX, XK SP X ( CPCH Y/X ) NĐ = 2/3 > ( CPCH Y/X ) NN = 1/ 5 vì vậy , NN có LTSS về SP Y  NN CMH SX, XK SP Y Điều kiện thương mại giữa 2 QG : (P X/Y ) NĐ = 3/2 < (P X/Y ) W < (P X/Y ) NN = 5 (P Y/X ) NN = 1/5 < (P Y/X ) W < (P Y/X ) NĐ = 2/3 d. Xác định điểm chuyên môn hóa của 2 QG : Nội địa sẽ chuyên môn hóa vào việc SX SP X tại điểm A ( 400 X , 0 Y ) Nước ngoài sẽ chuyên môn hóa vào việc SX SP Y tại điểm C ( 0 X , 800 Y )  Sản lượng của nền kinh tế khi CMH đạt ( 400 X , 800 Y ) So với trước khi CMH, sản lượng của nền kinh tế đạt là : 280 X , 700 Y Như vậy, khi CMH sản lượng của nền kinh tế tăng lên là : 120 X và 100 Y e. Chứng minh cả nội địa và nước ngoài đều có lợi ích từ TM : - Trước khi có TM : Nội địa SX và TD tại điểm E( 200 X , 300 Y ) Nước ngoài SX và TD tại điểm E( 80 X , 400 Y ) - Sau khi có TM : Nội địa sẽ CMH vào việc SX SP X tại điểm B ( 400 X , 0 Y ) Y Y X 800 20016080 400 E’ E X 200 400 400 600 300 E E’ A B C D Nội địa Nước ngoài Nước ngoài sẽ CMH vào việc SX SP Y tại điểm C ( 0 X , 800 Y ) Giả sử ( P X/Y ) W = 2  1 X = 2 Y Nội địa XK 200 X và NK được 400 Y Nước ngoài sẽ XK 400 Y và NK được 200 X  Sau khi có TM : điểm cân bằng E’ ở cả nội địa và nước ngoài đều lớn hơn điểm E trước khi có TM chính vì vậy mà cả 2 quốc gia cùng có lợi khi tham gia vào TM. Đường cong chào hàng : Bài tập 7 : Nam Triều Tiên và Đài Loan trao đổi hàng hóa X và Y trên thị trường quốc tế với đường cong chào hàng của hai nước được thể hiện bằng các phương trình sau : Y = 10 X 2 + 5 X ( Nam Triều Tiên ) Y = - 5 X 2 + 20 X ( Đài Loan ) a. Hãy xác định giá cả trao đổi cân bằng và số lượng xuất, nhập khẩu của từng nước. Điểm thể hiện số lượng xuất, nhập khẩu của từng nước nằm trên đường cong chào hàng của 2 quốc gia Gọi điểm E là giao điểm của 2 đường cong chào hàng , E ( x E , y E ) Ta có : Y E = 10 X 2 E + 5 X E  10X 2 E + 5 X E = - 5 X 2 E + 20 X E Y E = - 5 X 2 E + 20 X E X E = 0  Y E = 0 ( Loại )  X E = 1  Y E = 15 ( TM ) Giá cả trao đổi cân bằng : P W X/Y = ( Số lượng XNK Y / Số lượng XNK X ) = 15 / 1 = 15 Ta có : P NTT X/Y = ( 10 X 2 + 5 X )’ (0) = ( 20 X + 5 ) (0) = 5 P ĐL X/Y = ( -5 X 2 + 20 X )’ (0) = ( -10 X + 20 ) (0) = 20  P NTT X/Y < P ĐL X/Y  NTT có LTSS về SP X , NTT sẽ CMH SX, XK SP X với lượng là 1 X và NK SP Y với lượng là 15 Y  ĐL có LTSS về SP Y , ĐL sẽ CMH SX, XK SP Y với lượng là 15 Y và NK SP X với lượng là 1 X b. Hãy xác định tỷ lệ giá cả tự túc của NTT và ĐL . Sau đó chỉ ra rằng giá cả trao đổi cân bằng nằm giữa tỷ lệ giá cả tự túc của cả 2 quốc gia. c. Minh họa kết quả bằng đồ thị . Bài tập 8 : Tây Ba Nha là một nền kinh tế nhỏ và mở có trao đổi hai hàng hóa X và Y trên thị trường quốc tế với mức giá cố định là 1 X = 2 Y . Tây Ba Nha có 37.200 đơn vị lao động ( L ) và 18.000 đơn vị tư bản ( K ). Tại điểm cân bằng , các hệ số sản xuát tối ưu như sau : L K X 4 3 Y 5 1 Giả sử thị trường Tây Ba Nha tiêu dùng hàng hóa ở tỷ lệ cố định là 1 X = 1 Y ở mọi mức giá a. Hãy xác định đường giới hạn L và K b. Hãy xác định đường sản lượng đầu ra X và Y c. Hãy xác định sản lượng tiêu dùng X và Y d. Hãy xác định lượng xuất khẩu và nhập khẩu của X và Y e. Giả sử thông qua tích lũy tư bản, cung tư bản tăng lên là 18.440 . Sự tích lũy tư bản đó có ảnh hưởng như thế nào đối với xuất khẩu, nhập khẩu , tiêu dùng và sản xuất sản phẩm X và Y ? Minh họa bằng đồ thị . Giải : - Xác định sản phẩm tập trung: X là sp tập trung yếu tố K vì K/L (X) =3/4>K/L (Y) =1/5 Y là sp tập trung yếu tố L vì L/K (X) = 4/3 < L/K (Y) = 5 a. Xác định giới hạn đường L và K: -Đường giới hạn L: 4 X + 5 Y = 37.200 Giả sử nền kinh tế chỉ sử dụng 1 yếu tố là 37200L thì tối đa sx được X=9.300(A) ;Y=7.440(B)Đường giới hạn L là AB -Đường giới hạn K: 3 X + Y = 18.000 Giả sử nền ktế chỉ sử dụng 1 yếu tố là 18000K thì tối đa sản xuất đc X=6.000(C) ;Y=18.000(D)Đường giới hạn K là CD - Đường giới hạn K và L:Khi nền kinh tế sử dụng đồng thời 37.200L và 18.000K thì đường giới hạn (K,L) là CEB tối đa sx được (6.000X,7.440Y) b. Sản lượng đầu ra của X và Y chính là khối lượng X,Y được sản xuất ra khi sử dụng toàn bộ L và K Ta có hệ PT : 4 X + 5 Y = 37.200 3X + Y = 18.000 Giải hệ PT trên ta được : X = 4.800 , Y = 3.600 Vậy, sản lượng đầu ra của X và Y là : X = 4.800 , Y = 3.600 c. Ở TBN tiêu dùng hàng hoá ở tỷ lệ cố định là 1X=1Y ở mọi mức giá , sản lượng tiêu dùng X và Y là : Phương trình đường giá QT : y = ax + b Giá trao đổi quốc tế : 1X = 2 Y  P X / P Y = 2  a = - 2 Tại điểm sản xuất tối ưu E(4800X;3600Y) thuộc đường P W  3.600y = - 2 × 4.800 x + b Mà TBN tiêu dùng ở tỷ lệ cố định 1 Y = 1 X  3.600 = - 2 × 4.800 + b  b = 3.600 + 9.600 = 13.200 Gọi điểm tiêu dùng là E’ ( X,Y) Vì X = Y (1) và Y = - 2 X + 13.200 (2) Sản lượng tiêu thụ là nghiệm của hệ PT ( 1 ) và ( 2 ) : X = Y = 4.400 d. Xác định lượng xuất khẩu và nhập khẩu của X và Y Theo câu c , ta có : Số lượng sản xuất của TBN là : 4.800X,3.600Y Số lượng tiêu thụ của TBN là : 4.400X,4.400Y Số lượng XK : 4.800 X – 4.400 X = 400 X Số lượng NK : 4.400 Y – 3.60 Y = 800 Y e.Khi tăng K lên 18.440K. đường giới hạn tư bản dịch chuyển sang phải (CD  MN) Nếu tư bản tăng lên 18.400 K và đầu tư toàn bộ L, K vào sản xuất thì ta có HPT : 4 X + 5 Y = 37.200 3 X + Y = 18.440  X = 5000 Y = 3.440 Như vậy, Đường giới hạn K và L : Khi nền kinh tế sử dụng đồng thời 37.200 L và 18.440 K Đến đoạn này lại có 2 cách như câu c(trình bày tương tự như trên chỉ thay số khác thui) Slg tiêu thụ X=Y=4480 X 18.000 6.000 O 7.440 Y E D B A C 9.300 N M 18.440 0 E’ 6.147 Xuất khẩu 520X; nhập khẩu 1040Y Bài tập 9 : Đức và Nhật có hệ số công nghệ không thay đổi trong đó 1 đơn vị sản phẩm X yêu cầu 5 L và 1 K , và 1 đơn vị sản phẩm Y yêu cầu 3L và 2K . Đức có 2.900 L và 1.000 K ; và Nhật có 3.550 L và 1.200 K a. Hàng hóa nào là hàng hóa tập trung lao động ? Quốc gia nào dư thừa lao động ? b. Giả sử rằng sở thích của cả Đức và Nhật được thể hiện bằng hàm lợi ích như nhau , U = XY . Hãy xác định tỷ lệ giá cả tự túc của mỗi quốc gia và giá cả cân bằng trong điều kiện tự do thương mại c. Minh họa các kết quả bằng đồ thị Giải : X Y K 1 2 L 5 3 a. Xác định sản phẩm tập trung - X là sp tập trung yếu tố L vì L/K (X) = 5 > L/K (Y) =3/2 - Y là sp tập trung yếu tố K vì K/L (X) = 2 > K/L (Y) = 3/5 Xác định yếu tố dư thừa: ( ∑L / ∑K ) Đức = 2.900 / 1.000 < ( ∑L / ∑K) Nhật = 3.550 / 1.200  Nhật là quốc gia dư thừa L ( ∑K / ∑L) Nhật = 1.200 / 3.550 < ( ∑K / ∑L) Đức = 1.000 / 2.900  Đức là quốc gia dư thừa K b. XD đường giới hạn K và L -Ở Đức +Đường giới hạn K: Giả sử nền kinh tế chỉ sử dụng 1 yếu tố là 1000K thì tối đa sx đc X=1000(A),Y=500(B) >Đg giới hạn K là đường AB + Đg giới hạn L: Giả sử nền kinh tế chỉ sử dụng 1 yếu tố là 2900L thì tối đa sx đc X=580(C),Y=2900/3(D) >Đg giới hạn L là CD + Đường giới hạn K và L: Khi nền kinh tế sử dụng đồng thời 1000K,2900L thì đường giới hạn (K,L) là CEB tối đa sx đc (580X,500Y) -Ở Nhật +Đường giới hạn K: Giả sử nền kinh tế chỉ sử dụng 1 yếu tố là 1.200K thì tối đa sx đc X=1.200(A’),Y=600(B’) >Đg giới hạn K là đường A’B’ + Đg giới hạn L: Giả sử nền kinh tế chỉ sử dụng 1 yếu tố là 3.550L thì tối đa sx đc X=580(C’),Y=3550/3(D’) >Đg giới hạn L là C’D’ + Đường giới hạn K và L: Khi nền kinh tế sử dụng đồng thời 1000K,2900L thì đường giới hạn (K,L) là C’E’B’ tối đa sx đc (710X,600Y) *Nền kinh tế Đức,Nhật chọn điểm sx tối ưu lần lượt tại E,E' để thỏa mãn sử dụng tối ưu đồng thời cả 2 yếu tố K và L.Vì vậy: Ở Đức: xE,yE là nghiệm của hệ pt: pt CD: y=-5x/3 + 2900/3 và pt AB: y=-0,5x + 500 >x=400,y=300 > E(400X,300Y) Ở Nhật: xE',yE' là nghiệm của hệ pt: X 2900/3 580 O 500 Y E D B A C 1.000 Đức X 3550/3 710 O 600 Y E’ D’ B’ A’ C’ 1.200 Nhật pt C'D': y=-5x/3 +3550/3 và pt A'B': y=-0,5x + 600 > x=500,y=350 >E'(500X,350Y) *Giá cả tự túc: Ở Đức: Px-y=MRSx-y=MUx/MUy=Slg Y/Slg X=300/400=0,75 (do tiêu dùng bằng sản xuất trong nền kte đóng) Ở Nhật: Px-y=MRSx-y=MUx/MUy=Slg Y/Slg X=350/500=0,7( ) (điều kiện tối ưu của nền kte là MRTx-y=MRSx-y=Px-y) * +1 quốc gia có LTSS về sp tập trung yếu tố mà quốc gia đó dư thừa >Đức có LTSS đvoi sp Y,Nhật có LTSS dvoi sp X +Mô hình TM: Đức CMHSX Y,XK Y,NK X,Nhật CMHSX X,XK X, NK Y -Khi tự do thương mại,giá các quốc gia luôn luôn cân bằng nhau tức là: Px-y ở Đức,Nhật,quốc tế bằng nhau gọi Slg XNK Y là a,Slg XNK X là b >Px-y quốc tế=(Slg XNK Y)/(Slg XNK X)=a/b Ở Đức: Px-y=MRSx-y=MUx/MUy=Slg Y/Slg X=(300-a)/(400+b) Ở Nhật: Px-y=MRSx-y=MUx/MUy=Slg Y/Slg X=(350+a)/(500-b) >Giá cb Px-y=a/b=(300-a)/(400+b)=(350+a)/(500-b)=650/900 chú ý:Điểm E là điểm sản suất tối ưu khi tự túc,khi tự do thương mại thì làm tương tự như bài 4 photo,tức là giá Px-y quốc tế nằm trong (0,7;0,75) > điểm chọn điểm E là điểm sx tối ưu khi tự do thương mại,thực ra phần chứng minh E cũng là điểm sx khi tự do thương mại hok cần viết,mà ngầm hiểu luôn . Bài tập Kinh tế quốc tế Chương 2 : Thương mại quốc tế Chi phí cơ hội không đổi : Bài tập 1 : BĐN có 100 đơn vị lao động và sản xuất được hai. hàng của 2 quốc gia Gọi điểm E là giao điểm của 2 đường cong chào hàng , E ( x E , y E ) Ta có : Y E = 10 X 2 E + 5 X E  10X 2 E + 5 X E = - 5 X 2 E + 20 X E Y E = - 5 X 2 E + 20 X E. cả 2 quốc gia. c. Minh họa kết quả bằng đồ thị . Bài tập 8 : Tây Ba Nha là một nền kinh tế nhỏ và mở có trao đổi hai hàng hóa X và Y trên thị trường quốc tế với mức giá cố định là 1 X = 2 Y

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan