Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực murrah với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai f1 nuôi tại nông hộ

95 358 0
Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực murrah với trâu cái địa phương và đánh giá khả năng sinh trưởng của con lai f1 nuôi tại nông hộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Më ®Çu 11. §Æt VÊn ®Ò 12. Môc ®Ých cña ®Ò tµi 3Ch−¬ng 1: Tæng quan tµi liÖu 41.1. C¬ së khoa häc cña ®Ò tµi 4 1.1.1. S¬ l−îc vÒ sù thuÇn ho¸ vµ nguån gèc cña tr©u nhµ 4 1.1.1.1. Sù thuÇn ho¸ tr©u 4 1.1.1.2. Nguån gèc tr©u nhµ 5 1.1.2. §Æc ®iÓm ngo¹i h×nh thÓ chÊt 6 1.1.3. §Æc ®iÓm sinh tr−ëng cña tr©u 8 1.1.3.1. Kh¸i niÖm sinh tr−ëng 8 1.1.3.2. C¸c quy luËt cña qu¸ tr×nh sinh tr−ëng 9 1.1.3.3. HiÖn t−îng sinh tr−ëng bï 13 1.1.4. C¸c yÕu tè ¶nh h−ëng tíi sinh tr−ëng vµ ph¸t triÓn cña gia sóc 13 1.1.4.1. YÕu tè di truyÒn 13 1.1.4.2. ¶ nh h−ëng cña thøc ¨n 15 1.1.5. Ph−¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ sinh tr−ëng 17 1.1.6. C¬ së di truyÒn c¸c tÝnh tr¹ng sè l−îng 18 1.1.7. Lai t¹o vµ −u thÕ lai 19 1.1.7.1. Lai t¹o 19 1.1.7.2. ¦u thÕ lai 20 1.1.8. Mét sè ®Æc ®iÓm sinh s¶n cña tr©u ®ùc 231.2. T×nh h×nh nghiªn cøu trong vµ ngoµi n−íc 25 1.2.1. T×nh h×nh nghiªn cøu ngoµi n−íc 25 1.2.1.1. T×nh h×nh ch¨n nu«i tr©u trªn thÕ giíi 25 1.2.1.2. T×nh h×nh nghiªn cøu ngoµi n−íc vÒ con tr©u 266 1.2.2. T×nh h×nh nghiªn cøu trong n−íc 31 1.2.2.1. Sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè ®µn tr©u ë ViÖt Nam 31 1.2.2.2. Mét sè nghiªn cøu vÒ tr©u ViÖt Nam 33 1.2.2.3. T×nh h×nh nghiªn cøu vÒ tr©u Murrahi vµ tr©u lai F1 36Ch−¬ng 2. §èi t−îng, néi dung vµ ph−¬ng ph¸pnghiªn cøu 412.1. §èi t−îng 412.2. §Þa ®iÓm vµ thêi gian nghiªn cøu 41 2.2.1. §Þa ®iÓm nghiªn cøu 41 2.2.1. Thêi gian nghiªn cøu 412.3. Néi dung nghiªn cøu 412.4. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 422.5. Ph−¬ng ph¸p xö lý sè liÖu 44Ch−¬ng 3. KÕt qu¶ vµ th¶o luËn 453.1. KÕt qu¶ ghÐp ®µn vµ huÊn luyÖn tr©u ®ùc Murrahi nh¶y trùctiÕp tr©u c¸i ®Þa ph−¬ng 453.2. KÕt qu¶ phèi gièng t¹o tr©u lai b»ng ph−¬ng ph¸p nhÈy trùctiÕp473.3. KÕt qu¶ s¶n xuÊt tinh ®«ng viªn 483.4. KÕt qu¶ phèi gièng t¹o tr©u lai b»ng thô tinh nh©n t¹o 503.5. Kh¶ n¨ng sinh tr−ëng cña tr©u lai F1 52 3.5.1. Sinh tr−ëng tÝch luü cña tr©u lai F1 vµ tr©u ®Þa ph−¬ng 52 3.5.2. Sinh tr−ëng tuyÖt ®èi cña tr©u lai F B1 B vµ tr©u ®Þa ph−¬ng quac¸c giai ®o¹n tuæi57 3.5.3. Sinh tr−ëng t−¬ng ®èi cña tr©u lai F B1 Bvµ tr©u ®Þa ph−¬ng quac¸c giai ®o¹n tuæi613.6. KÕt cÊu thÓ h×nh cña tr©u lai 647 3.6.1. KÝch th−íc mét sè chiÒu ®o chÝnh cña tr©u lai F B1 B vµ tr©u ®Þaph−¬ng64 3.6.2. Mét sè chØ sè cÊu t¹o thÓ h×nh cña tr©u lai F B1 B 69KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ 711. KÕt luËn 712. §Ò nghÞ 72Tµi liÖu tham kh¶o 73Phô lôc mét sè h×nh ¶nh minh ho¹ nghiªn cøu cña ®Ò tµi

1 Đại học Thái nguyên Trờng đại học nông lâm ============== Tạ Văn Cần Nghiên cứu Lai tạo giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phơng và đánh giá khả năng sinh trởng của con lai F B 1 B nuôi tại nông hộ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Thái nguyên 2006 2 Đại học Thái nguyên Trờng đại học nông lâm ============== Tạ Văn Cần Nghiên cứu Lai tạo giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phơng và đánh giá khả năng sinh trởng của con lai F B 1 B nuôi tại nông hộ Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: 1. TS. Mai Văn Sánh 2. PGS - TS. Trần Văn Tờng Thái nguyên 2006 3 lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đợc ghi rõ nguồn gốc trong phần phụ lục. Tác giả Tạ Văn Cần 4 Lời cảm ơn Sau quá trình học tập và nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện, giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trờng, khoa sau đại học, phòng đào tạo khoa học và hợp tác quốc tế, các thầy giáo, cô giáo khoa chăn nuôi thú y Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc T.S Mai Văn Sánh, PGS T.S Trần Văn Tờng đã đầu t công sức và thời gian hớng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Cấp uỷ, Ban Giám đốc, các phòng ban trạm trại thuộc Trung tâm NC&PT chăn nuôi Miền núi, tập thể cán bộ CNV Trung tâm, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng đào tạo thông tin, phòng khoa học kế hoạch và hợp tác quốc tế, Bộ môn nghiên cứu trâu - Viện chăn nuôi. UBND và bà con nhân dân xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên, UBND xã Bá Xuyên, xã Bình Sơn, xã Vinh Sơn thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên UBND xã Lam Sơn, Trạm thú y huyện Sóc Sơn Hà Nội, Trung tâm truyền giống gia súc huyện Từ Sơn- Bắc Ninh, Ngoài ra, tôi cũng nhận đợc sự quan tâm, động viên, tạo điều kiện về vật chất tinh thần của gia đình, ngời thân, bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trớc những sự giúp đỡ quý báu đó Tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo và các vị trong hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn và lời chúc tốt đẹp nhất. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2006 Tác giả: Tạ Văn Cần 5 Mục lục Nội dung Trang Mở đầu 1 1. Đặt Vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 3 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Sơ lợc về sự thuần hoá và nguồn gốc của trâu nhà 4 1.1.1.1. Sự thuần hoá trâu 4 1.1.1.2. Nguồn gốc trâu nhà 5 1.1.2. Đặc điểm ngoại hình - thể chất 6 1.1.3. Đặc điểm sinh trởng của trâu 8 1.1.3.1. Khái niệm sinh trởng 8 1.1.3.2. Các quy luật của quá trình sinh trởng 9 1.1.3.3. Hiện tợng sinh trởng bù 13 1.1.4. Các yếu tố ảnh hởng tới sinh trởng và phát triển của gia súc 13 1.1.4.1. Yếu tố di truyền 13 1.1.4.2. ảnh hởng của thức ăn 15 1.1.5. Phơng pháp đánh giá sinh trởng 17 1.1.6. Cơ sở di truyền các tính trạng số lợng 18 1.1.7. Lai tạo và u thế lai 19 1.1.7.1. Lai tạo 19 1.1.7.2. Ưu thế lai 20 1.1.8. Một số đặc điểm sinh sản của trâu đực 23 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 25 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 25 1.2.1.1. Tình hình chăn nuôi trâu trên thế giới 25 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc về con trâu 26 6 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc 31 1.2.2.1. Sự phát triển và phân bố đàn trâu ở Việt Nam 31 1.2.2.2. Một số nghiên cứu về trâu Việt Nam 33 1.2.2.3. Tình hình nghiên cứu về trâu Murrahi và trâu lai F1 36 Chơng 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 41 2.1. Đối tợng 41 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 41 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 41 2.3. Nội dung nghiên cứu 41 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 42 2.5. Phơng pháp xử lý số liệu 44 Chơng 3. Kết quả và thảo luận 45 3.1. Kết quả ghép đàn và huấn luyện trâu đực Murrahi nhảy trực tiếp trâu cái địa phơng 45 3.2. Kết quả phối giống tạo trâu lai bằng phơng pháp nhẩy trực tiếp 47 3.3. Kết quả sản xuất tinh đông viên 48 3.4. Kết quả phối giống tạo trâu lai bằng thụ tinh nhân tạo 50 3.5. Khả năng sinh trởng của trâu lai F1 52 3.5.1. Sinh trởng tích luỹ của trâu lai F1 và trâu địa phơng 52 3.5.2. Sinh trởng tuyệt đối của trâu lai F B 1 B và trâu địa phơng qua các giai đoạn tuổi 57 3.5.3. Sinh trởng tơng đối của trâu lai F B 1 Bvà trâu địa phơng qua các giai đoạn tuổi 61 3.6. Kết cấu thể hình của trâu lai 64 7 3.6.1. Kích thớc một số chiều đo chính của trâu lai F B 1 B và trâu địa phơng 64 3.6.2. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của trâu lai F B 1 B 69 Kết luận và đề nghị 71 1. Kết luận 71 2. Đề nghị 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục một số hình ảnh minh hoạ nghiên cứu của đề tài 8 Danh mục các bảng Số TT Tên bảng, biểu, đồ thị Trang Bảng 1.1 Mời nớc có số lợng trâu nhiều nhất thế giới 26 Bảng 1.2 Khối lợng và kích thớc cơ thể một số giống trâu ấn Độ 31 Bảng 1.3 Số lợng trâu và tỷ lệ phân bố theo vùng sinh thái năm 2005 32 Bảng 1.4 Khối lợng trung bình của trâu Việt Nam 35 Bảng 1.5 Kích thớc một số chiều đo chính của trâu việt nam 35 Bảng 1.6 Khối lợng cơ thể đàn trâu địa phơng 36 Bảng 1.7 Khối lợng trâuMurrahi ở một số lứa tuổi 39 Bảng 1.8 Khối lợng trâu lai F1 qua các mốc tuổi 40 Bảng 3.1 Kết quả ghép trâu đực Murrahi với trâu cái địa phơng 45 Bảng 3.2 Kết quả phối giống bằng phơng pháp dùng trâu đực Murrahi cho nhẩy trực tiếp trâu với cái địa phơng 47 Bảng 3.3 Một số chỉ tiêu sịnh học của tinh dịch trâu Murrahi nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi Miền núi 49 Bảng 3.4 Chất lợng tinh đông viên 50 Bảng 3.5 Kết quả phối giống tạo trâu lai FB 1 B bằng phơng pháp thụ tinh nhân tạo tại các địa phơng 51 Bảng 3.6 Khối lợng của trâu đực lai F B 1 B và trâu đực địa phơng ở các tháng tuổi 53 Bảng 3.7 Khối lợng của trâu cái lai F B 1 B và trâu cái địa phơng ở các lứa tuổi 55 9 Bảng 3.8 Sinh trởng tuyệt đối của trâu đực lai F B 1 B và trâu đực địa phơng qua các giai đoạn tuổi 57 Bảng 3.9 Sinh trởng tuyệt đối của trâu cái lai F B 1 B so với trâu cái địa phơng 59 Bảng 3.10 Sinh trởng tơng đối của trâu đực lai F B 1 B và trâu đực địa phơng 62 Bảng 3.11 Sinh trởng tơng đối của trâu cái lai F B 1 B và trâu cái địa phơng 62 Bảng 3.12 Kích thớc một số chiều đo chính của trâu đực lai F B 1 B và trâu đực địa phơng ở các lứa tuổi 65 Bảng 3.13 Kích thớc một số chiều đo chính của trâu cái lai F B 1 B và trâu cái địa phơng ở các lứa tuổi 67 Bảng 3.14 Chỉ số cấu tạo thể hình của trâu đực lai FB 1 B 69 Bảng 3.15 Chỉ số cấu tạo thể hình của trâu cái lai FB 1 B 69 10 Danh mục các biểu đồ, đồ thị Đồ thị 3.1 Sinh trởng tích luỹ của trâu đực lai F1 và trâu đực địa phơng 54 Đồ thị 3.2 Sinh trởng tích luỹ của trâu cái lai F B 1 Bvà trâu cái địa phơng 56 Đồ thị 3.3 Sinh trởng tơng đối của trâu đực lai F B 1 B so với trâu đực địa phơng 63 Đồ thị 3.4 Sinh trởng tơng đối của trâu cái lai F B 1 Bso với trâu cái địa phơng 63 Biểu đồ 3.1 Sinh trởng tuyệt đối của trâu đực lai F B 1 B và trâu đực địa phơng 58 Biểu đồ 3.2 Sinh trởng tuyệt đối của trâu cái lai F B 1 Bvà trâu cái địa phơng 60 [...]... Để đánh giá hiệu quả lai tạo cũng nh khả năng phát triển của con lai, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực Murrahi với trâu cái địa phơng và đánh giá khả năng sinh trởng của con lai F1 nuôi tại nông hộ B B 2 Mục đích của đề tài - Xác định đợc một số biện pháp tạo trâu lai F1 B B - Đánh giá khả năng sinh trởng của trâu lai F1 (đực Murrahi x cái địa B B phơng) nuôi. .. Việt Nam Trâu lai F1 cũng đợc tạo ra ở nhiều nơi nh: Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Yên Bái, Sông Bé Để cải tạo nâng cao tầm vóc, khả năng cho thịt, sữa của đàn trâu địa phơng, năm 1995, Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi đã tiếp nhận đàn trâu Murrahi từ Sông Bé theo quyết định của Bộ NN&PTNT Trâu đực Murrahi đã đợc dùng để lai tạo với trâu cái địa phơng tạo trâu lai kiêm dụng hớng thịt và cầy... thực hiện công tác lai tạo (Đực Murrahi x Cái địa phơng) kết quả thu đợc cũng rất khả quan, trâu lai F1 sinh ra có khả năng sinh trởng tốt và có khả năng áp dụng B B trong điều kiện nông thôn (Nguyễn Hữu Trà và cs, 2005) [40] Từ những năm 1970, nớc ta đã cho nhập trâu giống Murrahi từ ấn Độ Qua nhiều năm nuôi cả ở miền Bắc và ở miền Nam, trâu Murrahi đã thể hiện có khả năng thích nghi và phát triển đợc... thịt với bò địa phơng đã thu đợc con lai cao hơn cả bố và mẹ về tầm vóc, khả năng sinh trởng và sản lợng thịt Lai kinh tế lợn cũng đã thành công ở nhiều cặp lai, con lai cho sản lợng thịt cao hơn bố mẹ Trong chăn nuôi trâu, ngời ta đã lai giữa một số giống trâu sông với nhau và giữa trâu sông với trâu đầm lầy cho kết quả tốt, con lai đã có nhiều u thế hơn trâu đầm lầy, có những tính trạng hơn cả trâu. .. súc, gia cầm tạo con lai có sức sản xuất cao hơn bố mẹ Thực tế là con lai F1 có thể B B hơn bố mẹ về tầm vóc, khối lợng cơ thể và sức sống, có thể nằm ở mức trung gian giữa bố và mẹ, hoặc hơn bố hoặc mẹ ở một vài tính trạng nào đó Ngời ta đã thành công trong việc lai tạo giữa các giống bò sữa cao sản với giống bò địa phơng, con lai có khả năng sản xuất cao hơn nhiều so với bò địa phơng, khi lai một số... số lợng lớn nhất Trâu là con gia súc không những của quá khứ mà còn là của tơng lai, mà một phần quan trọng của tơng lai này nằm trong tiềm năng của trâu nh là một nguồn thịt có chất lợng Việt Nam là nớc nông nghiệp với hơn 70 % dân số sống ở nông thôn, đời sống của nông dân phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Con trâu có vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp và đời sống Ngày nay với quá trình công... trởng tích luỹ, sinh trởng tơng đối và sinh trởng tuyệt đối Quá trình sinh trởng luôn chịu ảnh hởng của yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào tuổi, khối lợng con vật và cũng tuỳ thuộc vào khối lợng thành thục thể xác và giới tính Thông thờng, ở những trâu non thì trâu đực lớn nhanh hơn trâu đực thiến và con cái Điều này có quan hệ đến hoocmone sinh dục đực Testosteron... với sự giống nhau của tế bào sinh dục bố, mẹ u thế lai là sự khác biệt giữa giá trị tính trạng của con lai so với bố mẹ (thờng là trên trung bình của bố mẹ) Trong thực tiễn sản xuất việc lai giữa hai cá thể khác dòng, giống, khác loài đã cho kết quả là u thế lai rõ rệt, sức sống và sức sản xuất cao hơn trung bình của bố, mẹ Lai tạo thực chất là đã làm tăng dị hợp tử, làm tăng sức sống và tăng khả năng. .. con đờng lai tạo và việc lai tạo ảnh hởng tốt đến sản lợng và chất lợng sản phẩm Đồng thời các chỉ tiêu kinh tế của tổ hợp lai và u thế lai là căn cứ cho việc chọn lọc giống gia súc, gia cầm 1.1.7.2 u thế lai Khi lai tạo các tính trạng số lợng đợc quyết định bởi nhiều gen và quá trình tơng tác giữa các gen đã sinh ra các sai lệch trội, át gen Đó là cơ sở cho công tác tạo u thế lai Hiện tợng u thế lai. .. tốc độ sinh trởng của trâu cái lớn hơn so với trâu đực trong suốt thời kỳ sinh trởng Với các điều kiện chăm sóc nuôi dỡng tốt, trâu 24-36 tháng tuổi có thể đạt 65-70 % khối lợng cơ thể lúc trởng thành ( Vũ Ngọc Tý và Lê Viết Ly, 1984) [41] Trâu cái có thể giao phối vào lúc đạt khối lợng 300 - 350 kg, trâu đực đa vào truyền giống lúc 420- 450 kg 1.1.6 Cơ sở di truyền các tính trạng số lợng Khả năng sản . nông lâm ============== Tạ Văn Cần Nghiên cứu Lai tạo giữa trâu đực Murrah với trâu cái địa phơng và đánh giá khả năng sinh trởng của con lai F B 1 B nuôi tại nông hộ. và đánh giá khả năng sinh trởng của con lai F B 1 B nuôi tại nông hộ 2. Mục đích của đề tài - Xác định đợc một số biện pháp tạo trâu lai F B 1 B. - Đánh giá khả năng sinh trởng của trâu lai. thịt và cầy kéo. Để đánh giá hiệu quả lai tạo cũng nh khả năng phát triển của con lai, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài. Nghiên cứu lai tạo giữa trâu đực Murrahi với trâu cái địa phơng

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan