Pháp luật về hoat động cho vay đầu tư chứng khoán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

94 752 0
Pháp luật về hoat động cho vay đầu tư chứng khoán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦ N MẠ NH THƯỜ NG PHP LUẬT V HOT ĐNG CHO VAY ĐẦ U TƯ CHỨ NG KHOÁ N CA NGÂN HNG THƯƠNG MI  VIT NAM LUẬN VĂN THC SĨ LUẬT HỌC H NI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦ N MẠ NH THƯỜ NG PHP LUẬT V HOT ĐNG CHO VAY ĐẦ U TƯ CHỨ NG KHOÁ N CA NGÂN HNG THƯƠNG MI  VIT NAM Chuyên ngành : Luậ t kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦ Y H NI – 2011 MC LC Trang Trang phụ bì a Lờ i cam đoan Mc lc Danh mụ c cá c từ viế t tắ t MỞ ĐẦ U 1 CHƯƠNG I: MỘ T SỐ VẤ N ĐỀ LÝ LUẬ N VỀ CHO VAY ĐTCK CỦ A NHTM 5 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay của NHTM 5 1.2 Phân loại cho vay củ a NHTM 7 1.3 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán củ a NHTM 10 1.3.1 Khái niệm về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của NHTM 10 1.3.2 Những đặc điểm của hoạt động cho vay ĐTCK 14 1.4 Vai trò của hoạt động cho vay ĐTCK 15 1.5 Các nguyên tắc của hoạt động cho vay ĐTCK 18 1.6 Nộ i dung pháp luật về hoạ t độ ng cho vay ĐTCK của NHTM 20 CHƯƠNG II : THỰ C TRẠ NG PHÁ P LUẬ T VỀ HOẠ T ĐỘ NG CHO VAY ĐTCK CỦ A NHTM Ở VIỆ T NAM 26 2.1 Tổ ng quan về hoạ t độ ng cho vay ĐTCK củ a NHTM ở Việ t Nam 26 2.2 Thự c trạ ng cá c quy đị nh phá p luật về hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM ở Việ t Nam 29 2.2.1 Về điề u kiệ n cho vay đầ u tư chứ ng khoá n 29 2.2.2 Về trình tự, thủ tc cho vay đầu tư chứng khoán 32 2.3 Về chủ thể, quyền và nghĩa v của các chủ thể tham gia hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán 36 2.3.1 Về chủ thể tham gia hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán 36 2.3.2 Về quyền và nghĩa v của các chủ thể tham gia hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán 40 2.3.2.1 Về quyền và nghĩa v của bên cho vay 40 2.3.2.2 Về quyền và nghĩa v của bên đi vay 42 2.4 Thờ i hạ n và phương thứ c cho vay ĐTCK 44 2.4.1 Thờ i hạ n cho vay ĐTCK 44 2.4.2 Phương thứ c cho vay ĐTCK 45 2.5 Hợp đồng tín dng trong hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán 45 2.5.1 Nộ i dung củ a hợ p đồ ng tí n dụ ng 45 2.5.2 Hiệ u lự c củ a hợ p đồ ng tí n dụ ng 47 2.5.3 Gii quyt tranh chp phát sinh t hợp đồng tín dng 49 2.6 Qun l nhà nưc trong hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán 56 2.6.1 Vai trò củ a quả n lý Nhà nướ c đố i vớ i hoạt động cho vay ĐTCK 56 2.6.2 Thẩ m quyề n củ a cá c cơ quan quả n lý nhà nướ c 58 2.6.3 Các biện pháp qun l nhà nưc đi vi hoạt động cho vay ĐTCK 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY ĐTCK CỦA NHTM Ở VIỆT NAM 68 3.1. Cơ sở đưa ra gii pháp 68 3.2. Một s kin nghị c thể 72 3.2.1 Hoàn thiện hệ thng pháp luật 72 3.2.2 Tăng cường việc giám sát thị trường tài chính để tăng tính minh bạch, ngăn nga nguy cơ xy ra các cuộc khủng hong tài chính 79 KẾ T LUẬ N 83 DANH MỤ C TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O 86 DANH MỤ C CÁ C TỪ VIẾ T TẮ T CK : Chứ ng khoá n TTCK: Th trưng chng khon ĐTCK: Đu tư chng khon UBCK: Ủy ban chng khon NHNN: Ngân hà ng nhà nướ c NHTM: Ngân hà ng thương mạ i TCTD: Tổ chứ c tín dụ ng Quy chế 1627: Quy chế cho vay củ a tổ chứ c tín dụ ng đố i vớ i khá ch hà ng (Ban hnh theo Quyt đnh s 1627/2001/QĐ-NHNN ngà y 31/12/2001 của Thng đc Ngân hà ng Nhà nướ c ) Ch th 03: Ch th s 03/2007/CT-NHNN ngà y 28/5/2007 về kiểm sot quy mô, chất lượng tín dụng v cho vay đu tư, kinh doanh chng khon. Quyế t định 03: Quyt đnh s 03/2008/QĐ-NHNN ngà y 1/2/2008 về việc cho vay, chit khấu giấy t có gi để đu tư v kinh doanh chng khon. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày 11 tháng 7 năm 1998, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Hai năm sau đó, Thị trường chứng khoán Việt Nam mới chính thức thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28 tháng 7 năm 2000. Là một thị trường non trẻ và quy mô khá nhỏ so với các nước nhưng qua mười năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã chứng tỏ vai trò là một kênh dẫn vốn rất quan trọng cho hoạt động đầu tư, sản xuất. Tuy nhiên, bản thân những kênh thu hút vốn cho thị trường chứng khoán, trong đó có hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của các ngân hàng thương mại Việt Nam thì chưa phải đã thực sự được khai thông. Thực tiễn hoạt động của thị trường chứng khoán trong thời gian qua cho thấy, nhu cầu vay và cho vay đầu tư chứng khoán ở Việt Nam là khá lớn. Đơn cử như năm 2007, thời điểm trước khi hạn mức cho vay đầu tư chứng khoán được áp dụng, hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán diễn ra rất sôi động và là động lực quan trọng đối với sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam. Chỉ số Vn Index đã đạt tới mức đỉnh cao nhất là 1.170,67 điểm vào ngày 12 tháng 3 năm 2007. Tháng 10 năm 2010, thời điểm mà thị trường chứng khoán được hỗ trợ mạnh bởi các đòn bẩy tài chính, có những phiên thanh khoản đạt mức kỷ lục lên tới hơn 9000 tỷ đồng/phiên trên cả hai sàn. Điều đó chứng tỏ, sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam phụ thuộc khá lớn vào các đòn bẩy tài chính. Bản thân khả năng tài chính của các nhà đầu tư chứng khoán là hữu hạn, vì vậy, họ có nhu cầu vay tiền của ngân hàng để đầu tư. Về phía ngân hàng thì hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán cũng là một kênh có thể thu nhiều lợi nhuận.Tuy nhiên, không phải lúc nào cung và cầu trong lĩnh vực cho vay đầu tư chứng khoán cũng có thể gặp nhau một cách dễ dàng do gặp phải những rào cản 2 pháp luật. Ngày 28/5/2007, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN về kiểm soát quy mô, chất lượng tín dụng và cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán. Chỉ thị này đã khống chế dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán ở mức dưới 3% (ba phần trăm) tổng dư nợ tín dụng của tổ chức tín dụng. Quy định này đã gặp rất nhiều phản ứng của các nhà đầu tư và cả các ngân hàng thương mại vì nó đã ngăn chặn một nguồn tiền quan trọng cung cấp cho thị trường chứng khoán. Ngày 01/02/2008, Thống đốc Ngân hàng nhà nước tiếp tục ban hành Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN về việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoán. Theo quyết định mới, tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoán không vượt quá 20% (hai mươi phần trăm) vốn điều lệ của tổ chức tín dụng. Quyết định này tiếp tục bị coi là một rào cản khiên cưỡng của pháp luật đối với hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán. Thị trường chứng khoán Việt Nam đã phản ứng tiêu cực với quy định ở hai văn bản pháp luật kể trên. Chỉ số Vn Index mất điểm, thanh khoản trên cả hai sàn đều sụt giảm. Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 - 2009, các quy định về hạn chế cho vay đầu tư chứng khoán được coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm của thị trường chứng khoán Việt Nam trong một thời gian khá dài. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu pháp luật về hoạt động cho vay chứng khoán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam nhằm phân tích những điểm hợp lý cũng như những bất cập của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực này và đưa ra những đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật là một vấn đề cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tà i này ở Việt Nam Liên quan đến đề tài này, hiện có một số công trình nghiên cứu sau đây: 3 - TS. Lê Thị Thu Thủy (2002), Pháp luật về cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 11); - TS. Lê Thị Thu Thủy (2004), Tài sản cầm cố vay vốn ngân hàng, Tạp chí khoa học pháp lý (số 4); - PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2007), Chỉ thị 03 làm cho thị trường chứng khoán ảm đạm - Báo điệ n tử laodong.com.vn ngày 5/7; - Nguyễ n Hà (2007), Khố ng chế cho vay chứ ng khoá n – C sốc mang tên hành chnh, báo điện tử vietnamnet .vn ngà y 12/9; - ThS. Nguyễn Thị Anh Đào (2009), Sự tham gia của cá c ngân hàng thương mại cổ phầ n vào thị trường chứng khoán Việt Nam – Đề tài cấp trườ ng - Đại học Quố c gia Hà Nộ i. Những công trình nghiên cứu, bài viết trên chỉ đề cập đến một vài khía cạnh của hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán chứ không phải là những công trình nghiên cứu khoa học mang tính hệ thống. Hiện nay chưa có công trình nghiên cứu pháp luật chuyên sâu và mang tính tổng thể về vấn đề này. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này một mặt đảm bảo tính cấp thiết, mặt khác đảm bảo tính mới cho một luận văn khoa học. 3. Phạm vi nghiên cứu củ a đề tà i Đề tà i tậ p trung nghiên cứ u các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt độ ng cho vay đầ u tư chứ ng khoá n củ a NHTM , có đối chiếu với pháp luật nước ngoài; trên cơ sở đó , đề tài phân tích những bất cập , hạn chế của pháp luật hiện hành và đề xuất phương hướng h oàn thiện pháp luật về hoạ t độ ng cho vay ĐTCK củ a NHTM ở Việ t Nam. 4. Mục đích nghiên cứu 4 Đề tài có mục đích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay và đưa ra những kiến giải khoa học về vấn đề này. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận của đề tài là phép biện chứng duy vật. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, xã hội học v.v… 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cho vay đầu tư chứng khoán của ngân hàng thương mại; - Chương 2: Thực trạng pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam; - Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằ m hoà n thiệ n phá p luậ t về hoạ t độ ng cho vay đầ u tư chứ ng khoá n củ a ngân hà ng thương mạ i ở Việt Nam. 5 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay của NHTM Cho vay là hoạt động phổ biến trong đời sống thương mại. Một số tài liệu có định nghĩa về khái niệm “cho vay” nhưng giữa các tài liệu, nội hàm của khái niệm này không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Từ điển Bách khoa toàn thư định nghĩa: “cho vay là sự chuyển vốn dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật của một tổ chức hoặc cá nhân (gọi chung là chủ nợ hay người cho vay) cho một tổ chức hoặc cá nhân (gọi chung là con nợ hay người đi vay) sử dụng trong một thời hạn nhất định với điều kiện có hoàn trả vốn và phải trả thêm một khoản lãi gọi là lợi tức”. [25] Định nghĩa này chưa hoàn toàn chính xác khi cho rằng hoạt động cho vay luôn có yếu tố lãi suất. Trên thực tế , lãi suất chỉ áp dụng trong đa số chứ không phải trong tất cả các trường hợp cho vay , ví dụ như trong hoạt động cho vay giữ a các cá nhân thì có thể không có lãi suất . Theo từ điển Wikipedia, khái niệm “cho vay” được đồng nhất với khái niệm “tín dụng”. Từ điển này định nghĩa: “Cho vay, còn gọi là tn dụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chnh cho đối tượng khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chnh cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất. Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ”. [29] Đây cũng là định nghĩa chưa chính xác, bởi lẽ nội hàm của khái niệm “cho vay” hẹp hơn so với nội hàm của khái niệm “tín dụng”. Theo khoản 14 – Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010: “Cấp tn dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản [...]... cua hoat đông cho vay ĐTCK ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ của NHTM ở Việt Nam ; sư khac nhau giưa hoat đông cho vay ĐTCK cua ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̉ NHTM va cac hoat đông repo CK, mua ky quy va ban không CK ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ́ ́ - Các văn bản pháp luật đã ban hành điểu chỉnh hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM 25 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Tông quan vê hoat. .. của ngân hàng B vay Ngược lại ngân hàng B sẽ cho công ty chứng khoán của ngân hàng A vay Trước đây với quy định ngân hàng không được cho vay đầu tư chứng khoán quá 20% vốn điều lệ, các ngân hàng hết hạn mức cũng đã sử dụng cách này để bơm vốn cho các công ty con Theo đó, ngân hàng “mẹ” gửi tiền tại ngân hàng nào đó để nhờ ngân hàng này cho công ty chứng khoán vay lại nhằm hợp thức hóa quy định của NHNN... đối tư ng khách hàng Việc kết hợp các phương thức , mục đích , thời hạn vay tiền băng nhiều cách khác nhau sẽ cho ra đời nhưng sản phẩm tín ̀ ̃ dụng khác nhau 1.3 Khái niệm , đặc điểm của hoạt động cho vay đầu tƣ chứng khoán của NHTM 1.3.1 Khái niệm về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của NHTM Hiện nay chưa có một định nghĩa riêng về hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM Căn cứ vào khái niệm cho vay ... mức cho vay kinh doanh chứng khoán từ 3% tổng dư nợ cho vay thành 20% vốn điều lệ của ngân hàng đã làm giảm nguồn cung tiền dành cho việc cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán Theo quy định mới thì số tiền dành cho vay kinh doanh chứng khoán sẽ ít hơn Bởi vì, nếu tính bình quân vốn điều lệ của một NHTM là 2.000 tỷ đồng thì số tiền tối đa mà mỗi NHTM có thể sử dụng để cho vay ĐTCK theo quy định của. .. hoạt động cho vay chứng khoán nhanh chóng bị ngừng trệ từ tháng 9/2008 do VN bắt đầu chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Sau quí 1/2009, TTCK đã xuống ở mức thấp và bắt đầu phục hồi đi lên thì hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán khởi động trở lại, tuy nhiên đã có nhiều đặc điểm khác biệt căn bản so với thời kỳ hoàng kim: + Các công ty chứng khoán đã cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư theo... điểm của hoạt động cho vay ĐTCK, có thể đưa ra định nghĩa về hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM như sau: Cho vay đầu tư chứng khoán là một hoạt động tín dụng , theo đó , các NHTM chuyên nhương quyên sơ hưu môt khoan tiên cho các nhà ĐTCK vơi muc ̉ ̣ ̀ ̉ ̃ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ đí ch đầu tư chứng khoán trong một thời hạn nhất định trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Để tránh nhầm lẫn, cần phân biệt hoạt động cho. .. nhà đầu tư, các CTCK cũng dùng một khoản tiền vay đáng kể để hoạt động tự doanh Bên cạnh đó, đa số các nhà đầu tư cá nhân trong nước cũng đi vay tiền để đầu tư chứng khoán dưới nhiều hình thức Trước tình hình đó, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, hầu hết 26 các NHTM đều cung cấp dịch vụ cho vay ĐTCK với những điều kiện, thủ tục cho vay khá dễ dàng + Hoạt động tín dụng đầu tư chứng khoán phát triển ở. .. Pháp luật về cho vay ĐTCK của NHTM bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh về chủ thể , điêu kiên , trình tư thu tuc cho vay ; vê hơp đông tí n dung , mục ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ đí ch va giơi han cho vay ̀ ́ ̣ , các biện pháp bảo đảm trong hơạt động cho vay ĐTCK Các quy phạm pháp luật này phần lớn là các quy phạm trao quyền nhằm tạo điều kiện cho các nhà đâu tư tiêp cân nguôn vôn tí n dung đê đâu tư. .. hành vi thương mại nào, hoạt động cho vay ĐTCK luôn mang tính hai mặt Vấn đề đặt ra cho nhà nước là phải ban hành chính sách 17 phù hợp để phát huy tối đa những tác động tích cực, hạn chế tối thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động cho vay ĐTCK đối với sự phát triển của TTCK 1.5 Các nguyên tắc của hoạt động cho vay ĐTCK Với tính chất là một hoạt động tín dụng của các NHTM, hoạt động cho vay ĐTCK... khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán + Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm - Căn cứ vào thơi han cho vay: ̀ ̣ Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả . cho thấy, nhu cầu vay và cho vay đầu tư chứng khoán ở Việt Nam là khá lớn. Đơn cử như năm 2007, thời điểm trước khi hạn mức cho vay đầu tư chứng khoán được áp dụng, hoạt động cho vay đầu tư. pháp luật về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay và đưa ra những kiến giải khoa học về vấn đề này. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp. niệm về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của NHTM 10 1.3.2 Những đặc điểm của hoạt động cho vay ĐTCK 14 1.4 Vai trò của hoạt động cho vay ĐTCK 15 1.5 Các nguyên tắc của hoạt động cho vay

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MUC CAC TƯ VIÊT TĂT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay của NHTM

  • 1.2 Phân loại cho vay cua NHTM

  • 1.3.1. Khái niệm về hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của NHTM

  • 1.3.2. Những đặc điểm của hoạt động cho vay ĐTCK

  • 1.4 Vai trò của hoạt động cho vay ĐTCK

  • 1.5 Các nguyên tắc của hoạt động cho vay ĐTCK

  • 1.6 Nôi dung pháp luật vê hoat đông cho vay ĐTCK của NHTM

  • KÊT LUÂN CHƯƠNG 1

  • 2.1 Tổng quan về hoạt động cho vay ĐTCK của NHTM ở Việt Nam

  • 2.2.1. Về điều kiện cho vay đầu tư chứng khoán

  • 2.2.2. Về trình tự, thủ tục cho vay ĐTCK

  • 2.3.1. Về chủ thể tham gia hoạt động cho vay ĐTCK

  • 2.3.2. Về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hoạt động cho vay ĐTCK

  • 2.4 Thơi han va phương thưc cho vay ĐTCK

  • 2.4.1. Thời hạn cho vay ĐTCK

  • 2.4.2. Phương thức cho vay ĐTCK

  • 2.5 Hợp đồng tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan