Pháp luật Việt Nam về thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại

111 767 1
Pháp luật Việt Nam về thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH MINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH MINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Như Phát Viện Nhà nước và Pháp luật Hà nội – 2011 2 [...]... hình thức trọng tài thương mại sẽ được ưa chuộng và phát triển 16 Chương 2 CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, thủ tục tố tụng trọng tài được tính bắt đầu từ khi Trung tâm trọng tài hoặc bị đơn nhận được đơn kiện của nguyên đơn và kết thúc khi phán quyết của trọng tài được ban hành và có hiệu lực thi hành Ở Việt Nam, văn... hành Ở Việt Nam, văn bản mới nhất quy định về thủ tục tố tụng trọng tài thương mại là Luật Trọng tài Thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17/06/2010 ( Luật Trọng tài ) Trước khi Luật Trọng tài có hiệu lực (01/01/2011), quy định tố tụng trọng tài được quy định trong Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/2003/PLUBTVQH11 ngày 25 tháng 02 năm 2003 ( Pháp lệnh Trọng tài ) và Nghị quyết số 05/2003/NQ-HĐTP ngày... với luật trọng tài các nước, Việt Nam đã hoàn thiện quy định về thẩm quyền, cụ thể là mở rộng hơn thẩm quyền của trọng tài thương mại trong bộ luật trọng tài mới 2.3 THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI Tuy trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp có thủ tục tố tụng linh hoạt, mềm dẻo đặc biệt là với Trọng tài vụ việc, các bên còn có thể tự thiết kế một thủ tục phù hợp với nhu cầu Tuy nhiên quyền tự do của. .. hành một số quy định của Pháp lệnh Trọng tài thương mại Có thể nói so với thủ tục tố tụng tại Toà án thì thủ tục tố tụng trọng tài thương mại ở Việt Nam còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp và người dân 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI Nguyên tắc trong tố tụng trọng tài là những tư tưởng có giá trị chỉ đạo và chi phối toàn bộ quá trình giải quyết tranh chấp tại trọng tài nhằm đảm bảo việc... hoạt động của các trọng tài vẫn còn nhiều điểm chưa thuyết phục” [5] trong đó có những quy định về tố tụng trọng tài tỏ ra chưa phù hợp với thực tiễn Với sự phát triển kinh tế thị trường ngày càng đi vào chiều sâu thì chắc chắn hình thức trọng tài thương mại sẽ được ưa chuộng và phát triển 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Tố tụng trọng tài thương mại được hiểu là trình tự, thủ tục khởi... của pháp luật trọng tài và Quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài Cụ thể: Thứ nhất là thẩm quyền giải quyết tranh chấp Theo quy định của pháp luật trọng tài Việt Nam (Điều 2 và 5 Luật Trọng tài) , trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp nếu (i) tranh chấp đó phát sinh từ hoạt động thương mại hoặc ít nhất một bên có hoạt động thương mại và (ii) giữa các bên có thỏa thuận về việc... Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng, việc hủy quyết định trọng tài, việc thi hành quyết định của Trọng tài vụ việc tương tự như Trọng tài thường trực Hiện nay, Luật Trọng tài được ban hành trên cơ sở kế thừa những quy định của Pháp lệnh Trọng tài và bổ sung thêm một số quy định mới về Trọng tài vụ việc như việc đăng ký phán quyết Trọng tài vụ việc Những quy định này là cơ sở vững chắc để Trọng tài vụ... chỉ của bị đơn hoặc gửi cho đại diện của bị đơn theo đúng địa chỉ do nguyên đơn thông báo (Khoản 2 và 3, Điều 12, Luật Trọng tài) Luật Trọng tài của Việt Nam cũng giống như nhiều Luật trọng tài của nhiều nước được soạn thảo dựa trên Luật mẫu của UNCITRAL nên về cơ bản đã phù hợp với pháp luật quốc tế về trọng tài Tuy nhiên Luật Trọng tài cũng có một số điểm 29 khác biệt trong đó bao gồm quy định về. .. thuộc hoạt động thương mại, hai là ngoài lĩnh vực thương mại, trọng tài được giải quyết cả các tranh chấp thuộc lĩnh vực dân sự nói chung Với xu hướng thứ nhất, đạo luật về trọng tài thường sẽ gắn với chữ thương mại tương tự như Việt Nam và Luật mẫu về trọng tài thương mại kinh tế của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế thông qua ngày 21/06/1985 (sau đây viết tắt là Luật mẫu UNCITRAL... như: Các Trung tâm trọng tài (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapo (SIAC), Trung tâm Trọng tài Thương mại Quốc tế của Australia, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hồng Kông…), các Hiệp hội trọng tài (Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội Trọng tài Thương mại Nhật Bản) hay các Viện trọng tài (Viện Trọng tài Stockhom của Thụy Điển, Viện Trọng tài Singapo, Viện trọng tài Luân Đôn) Các tổ chức này tồn tại độc . Những vấn đề lý luận về trọng tài thương mại và thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại. Chương 2. Các quy định pháp luật Việt Nam về thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại. Chương 3. Thực. luận về bản chất của trọng tài thương mại và thủ tục tố tụng trọng tài thương mại. 4 (ii) Phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục tố tụng trọng tài thương mại. (iii) Đưa. số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại. 5 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1

Ngày đăng: 10/07/2015, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

  • 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

  • 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI

  • 2.1.1 Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận và quyền tự định đoạt của các bên.

  • 2.1.3 Nguyên tắc xét xử không công khai

  • 2.1.4 Nguyên tắc xét xử một lần

  • 2.2 THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

  • 2.2.1 Thỏa thuận trọng tài - cơ sở xác định thẩm quyền của Trọng tài

  • 2.2.2 Phạm vi thẩm quyền của Trọng tài

  • 2.3 THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI

  • 2.3.1 Khởi kiện

  • 2.3.2 Tự bảo vệ của bị đơn

  • 2.3.3 Thành lập Hội đồng trọng tài

  • 2.3.4 Lựa chọn địa điểm, ngôn ngữ xét xử và pháp luật áp dụng

  • 2.3.5 Công tác chuẩn bị trước khi xét xử

  • 2.3.6 Phiên họp giải quyết tranh chấp

  • 2.3.7 Phán quyết trọng tài

  • 2.3.8 Kết thúc tố tụng trọng tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan