Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010

109 577 1
Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HẰNG THIẾT LẬP PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HẰNG THIẾT LẬP PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 2010 Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2014 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát trọng tài thương mại 1.1.1 Lược sử hình thành phát triển trọng tài thương mại 1.1.2 Khái niệm trọng tài 1.1.3 Đặc điểm trọng tài 12 1.1.4 Phân loại trọng tài 15 1.1.5 Thẩm quyền trọng tài thương mại 20 1.2 24 Tranh chấp 1.2.1 Khái niệm tranh chấp 25 1.2.2 Phân loại tranh chấp 25 1.3 Thiết lập phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 28 1.3.1 Thiết lập phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 28 1.3.2 Phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 29 1.4 29 Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 1.5 Cơ sở pháp lý phương thức giải tranh chấp trọng tài 32 1.5.1 Pháp luật quốc gia 32 1.5.2 Pháp luật quốc tế 33 Chương 2: CƠ CHẾ THIẾT LẬP PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT 35 TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 2010 2.1 Thỏa thuận trọng tài 35 2.1.1 Hình thức thỏa thuận trọng tài 36 2.1.2 Các tranh chấp giải trọng tài 38 2.1.3 Các bên thỏa thuận trọng tài 44 2.1.4 Phạm vi thỏa thuận trọng tài 45 2.1.5 Nội dung thỏa thuận trọng tài 48 2.1.6 Tính độc lập thỏa thuận trọng tài 49 2.2 Luật áp dụng với thỏa thuận trọng tài 51 2.3 Hội đồng trọng tài 54 2.4 Tố tụng trọng tài 57 2.4.1 Thời hiệu khởi kiện 57 2.4.2 Khởi kiện 57 2.4.3 Giải tranh chấp 60 2.4.4 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 65 2.4.5 Phán trọng tài 70 Chương 3: 73 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam 73 3.1.1 Đánh giá tình hình giải tranh chấp trọng tài thương mại 73 3.1.2 Nguyên nhân số lượng tranh chấp giải trọng tài thương mại hạn chế 79 3.2 83 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu giải tranh chấp trọng tài thương mại 3.2.1 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật 83 3.2.2 Những kiến nghị đảm bảo thực pháp luật 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GQTC : Giải tranh chấp TTTM : Trọng tài thương mại DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số lượng vụ tranh chấp giải TTTM Việt 74 bảng 3.1 Nam (2004 - 2009) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Số lượng vụ tranh chấp giải qua năm VIAC 76 biểu đồ 3.1 (1993 đến 2013) 3.2 Bảng loại hình tranh chấp VIAC 77 3.3 Chủ thể tranh chấp VIAC 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Để trình hội nhập kinh tế diễn nhanh chóng, thuận lợi, thành cơng, Nhà nước cần có chủ trương, sách phù hợp để thúc đẩy hoạt động kinh tế đặc biệt hoạt động lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, trình thực hoạt động, hoạt động kinh tế không tránh khỏi bất đồng, mâu thuẫn dẫn tới tranh chấp Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào lĩnh vực trình phát triển kinh tế, cần thiết phải có phương thức giải tranh chấp (GQTC) công bằng, nhánh chóng hiệu Đáp ứng yêu cầu này, phương thức đánh giá có vai trị quan trọng GQTC trọng tài thương mại (TTTM) Từ sở pháp lý ban đầu Nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 Chính phủ tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế, đến Pháp lệnh TTTM số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 TTTM tiếp Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17/6/2010 (Luật TTTM 2010), pháp luật GQTC TTTM có phát triển khơng ngừng Tuy nhiên, quan hệ xã hội ngày phức tạp nên pháp luật khơng thể tránh khỏi bất cập, thiếu sót dẫn đến vướng mắc phát sinh trình áp dụng Chính thế, việc nghiên cứu phương thức GQTC TTTM theo Luật TTTM 2010 cần thiết Thơng qua việc nghiên cứu, xác định ưu điểm, hạn chế phương thức GQTC TTTM, đồng thời, xác định vướng mắc, bất cập pháp luật hành phương thức GQTC TTTM, nhằm khuyến nghị cho bên tranh chấp tìm biện pháp, sách tháo gỡ có ý nghĩa quan trọng cấp bách để ngày hoàn thiện khung pháp lý phương thức GQTC TTTM Vì vậy, Tơi chọn đề tài "Thiết lập phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế, trọng tài đề tài mới, suốt thời gian qua, có nhiều viết, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ làm lĩnh vực trọng tài Tuy nhiên, tác giả chủ yếu tập trung vào vấn đề định trọng tài vấn đề thẩm quyền GQTC trọng tài, pháp luật GQTC trọng tài, điểm Luật TTTM 2010, thỏa thuận trọng tài, tác giả phân tích, so sánh quy định hành pháp luật Việt Nam với quy định trước đây, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật số nước khu vực giới vấn đề đó, từ đó, đưa biện pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện vấn đề hệ thống pháp luật Việt Nam trọng tài Về phương thức GQTC TTTM, theo tìm hiểu tác giả, kể từ Luật TTTM 2010 đời có hiệu lực, chưa có luận văn thạc sĩ nghiên cứu toàn diện phương thức GQTC TTTM theo Luật TTTM 2010 với tư cách phương thức GQTC Trong phạm vi luận văn này, tác giả nghiên cứu phương thức GQTC TTTM theo Luật TTTM 2010, thẩm quyền trọng tài, thỏa thuận trọng tài, trình tự, thủ tục GQTC trọng tài nghiên cứu pháp luật số nước GQTC trọng tài Trên sở nội dung nghiên cứu phương thức GQTC TTTM theo Luật TTTM 2010 pháp luật số nước, luận văn nêu số hạn chế pháp luật Việt Nam việc quy định phương thức GQTC TTTM kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trọng tài Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phương pháp nghiên cứu đặc thù luật học, gồm: 10 gồm điều khoản trọng tài luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài Nguyên tắc áp dụng nhiều trường hợp" [1] All.E.R (Comn): "Khi hợp đồng độc lập có quy định rõ luật áp dụng khơng có lựa chọn luật riêng rẽ thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận thơng thường điều chỉnh luật lựa chọn rõ ràng để điều chỉnh hợp đồng" [Dẫn theo 20] Công ước New York 1958 quy định: Thỏa thuận mà định trọng tài lập vào thỏa thuận phải có hiệu lực "theo luật mà bên chọn để điều chỉnh thỏa thuận" bên khơng lựa chọn "theo luật quốc gia nơi định trọng tài lập" (luật địa địa điểm tiến hành trọng tài) [38] Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, điều khoản trọng tài "độc lập" với hợp đồng chính, nên điều khoản trọng tài đứng Trường hợp này, điều khoản trọng tài so sánh với thỏa thuận đưa tranh chấp trọng tài Do tính độc lập điều khoản trọng tài, phát sinh khả điều khoản trọng tài điều chỉnh luật khác với luật điều chỉnh hợp đồng Tình 5: Trong vụ kiện ICC số 6162, điều khoản trọng tài hợp đồng quy định trọng tài Geneva tuân theo Quy tắc trọng tài ICC Điều khoản quy định áp dụng Luật Ai Cập Bị đơn khiếu nại: trọng tài viên không định rõ điều khoản trọng tài hay thỏa thuận riêng rẽ nên điều khoản trọng tài khơng có hiệu lực theo Điều 502 (3) Luật tố tụng thương mại dân Ai Cập Hội đồng trọng tài định Luật Thụy Sĩ - luật địa điểm tiến hành trọng tài luật áp dụng hình thức giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài luật điều chỉnh hợp đồng bên chọn 95 Tại Việt Nam, Luật TTTM 2010, khơng có điều khoản cụ thể quy định luật áp dụng thỏa thuận trọng tài, nhiên, thực tế, Trung tâm trọng tài dựa vào luật điều chỉnh nội dung tranh chấp để điều chỉnh điều khoản trọng tài Trường hợp Luật Ai Cập Tuy nhiên, thực tế, có nhiều cách hiểu áp dụng khác nhau, chưa có quy định cụ thể, văn giải thích, hướng dẫn vấn đề Để đảm bảo rõ ràng thống việc áp dụng, kiến nghị bổ sung Điều 14.3 - Luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài, với nội dung: Luật điều chỉnh nội dung tranh chấp áp dụng để điều chỉnh thỏa thuận trọng tài Nguyên tắc xác định Luật điều chỉnh nội dung tranh chấp đề điều chỉnh thỏa thuận trọng tài thực theo quy định Điều 14 Luật Thứ tư, liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyền Hội đồng trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình GQTC lần ghi nhận Luật TTTM 2010 Tuy nhiên, quy định Luật TTTM việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời lộ số điểm chưa thực hợp lý, cụ thể: Về quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Theo Điều 49 Luật TTTM 2010, quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc bên tranh chấp Phạm vi hạn chế so với quy định Bộ luật tố tụng dân Theo Điều 99 Bộ luật tố tụng dân sự, đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, tòa án quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời Về pháp lý, Khoản 1, Điều 143 Bộ luật dân quy định: "1 Cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân sự" [25] 96 Ngoài ra, theo Điều 49 Luật TTTM, biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng bên tranh chấp, không áp dụng bên thứ ba Quy định hạn chế việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thực tế, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phát sinh trường hợp áp dụng với bên thứ ba Để đảm bảo phù hợp với quy định Bộ luật dân đảm bảo quyền bên tranh chấp, kiến nghị sửa Khoản 1, Điều 49 Luật TTTM 2010 thành: Theo yêu cầu bên tranh chấp, người đại diện hợp pháp bên tranh chấp, Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phức tạp chưa hợp lý Thực tế, tính chất cấp thiết cần ngăn chặn thiệt hại phát sinh, bên phát sinh yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, để Hội đồng trọng tài có sở xem xét việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người yêu cầu phải "gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Hội đồng trọng tài ấn định tương ứng với giá trị thiệt hại phát sinh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng gây để bảo vệ lợi ích bên bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời" [35] Tại thời điểm bên tranh chấp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, việc Hội đồng trọng tài tính tốn, xác định thiệt hại phát sinh cho bên cịn lại việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khó khăn, tốn thời gian, cơng sức Thực tế, sau Hội đồng trọng tài tính tốn thiệt hại phát sinh để yêu cầu bên đề nghị thực biện pháp bảo đảm, tính chất cấp thiết khơng cịn việc áp dụng khơng cịn ý nghĩa Do đó, kiến nghị sửa đổi quy định thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo hướng bỏ quy định việc thực biện pháp bảo đảm bên yêu cầu bổ sung phương thức dùng thư bảo lãnh tổ 97 chức tín dụng nhiên phạm vi bảo lãnh tỷ lệ định tính giá trị tài sản yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Về trách nhiệm Hội đồng trọng tài: Theo Khoản 5, Điều 49 Luật TTTM 2010, Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác áp dụng vượt phạm vi theo đề nghị bên tranh chấp mà gây thiệt hại cho bên yêu cầu, bên bị áp dụng người thứ ba, người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tịa án yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Với quy định này, thực tế, việc định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài xem xét, cân nhắc kỹ lượng Với ràng buộc trách nhiệm Hội đồng trọng tài quy định Khoản 5, Điều 59 Luật TTTM việc Hội đồng trọng tài chủ động áp dụng biện pháp khác vượt yêu cầu bên yêu cầu, cho dù Hội đồng trọng tài có đủ thông tin, việc cần thiết phải áp dụng biện pháp đó, khó xảy thực tế Để đảm bảo chủ động, linh hoạt Hội đồng trọng tài, nên xem xét bỏ quy định Thứ năm, hủy phán trọng tài Về ngun tắc, Tịa án khơng xét xử nội dung Hội đồng trọng tài, mà xem xét việc vi phạm thủ tục tố tụng trình GQTC Tuy nhiên, theo Điều 68 Luật TTTM 2010, có trường hợp hủy phán trọng tài, không vào nội dung vụ tranh chấp, khơng thể xác định Ví dụ: Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo Để xác định vấn đề này, Tòa án phải vào nội dung tranh chấp để giải dứt điểm; phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Theo đó, để chứng minh này, bên tranh chấp cần chứng minh nội dung phán trọng tài áp dụng? nguyên tắc Việt Nam Để đảm bảo tính thống việc áp dụng, cần có văn hướng dẫn, giải thích cụ thể trường hợp hủy phán trọng tài 98 thể rõ ràng Tòa án xem xét thủ tục tố tụng, không xét đến nội dung vụ tranh chấp Thứ sáu, liên quan đến hoạt động trung tâm trọng tài Thực tế, suốt thời gian qua, số trung tâm trọng tài, VIAC trung tâm trọng tài có số lượng vụ tranh chấp giải chiếm tỷ lệ cao Các trung tâm trọng tài khác số lượng vụ tranh chấp giải ít, chí trung tâm TTTM Cần Thơ, PIAC suốt thời gian từ 2004 - 2009 khơng giải vụ tranh chấp nào, tình trạng tương tự xảy ACIAC từ 2007-2009 Tuy nhiên, nay, văn hướng dẫn cụ thể hoạt động trung tâm trọng tài Nghị định số 63, cịn chung chung, chưa có phương thức khuyến khích trung tâm trọng tài đầu tư phát triển Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần ban hành văn bản, sách quy định cụ thể hơn, chặt chẽ vấn đề liên quan đến hoạt động trung tâm trọng tài Ví dụ bổ sung trường hợp bị thu hồi giấy phép trung tâm trọng tài khơng có vụ tranh chấp giải thời gian năm liên tục Đồng thời, cần có sách khuyến khích trung tâm trọng tài trọng tài viên trình hoạt động hàng năm tiến hành xếp hạng, đánh giá trung tâm trọng tài, tiến hành thi, nghiên cứu, xây dựng tiêu chí để xếp hạng trọng tài viên Từ đó, bên tranh chấp có thơng tin, sở niềm tin việc lựa chọn phương thức GQTC TTTM Ngoài ra, Nhà nước ban hành phương thức phối hợp, hỗ trợ trung tâm trọng tài, trọng tài viên, nhằm tạo điều kiện để TTTM ngày phát triển Làm tốt công tác hạn chế, giảm tải áp lực cho Tòa án nhân dân cấp việc GQTC Từ đó, nâng cao chất lượng án Tòa án Việc GQTC hiệu có phương thức đảm 99 bảo thi hành, góp phần tạo mơi trường đầu tư tốt, thu hút nhà đầu tư nước 3.2.2 Những kiến nghị đảm bảo thực pháp luật Thứ nhất, cần tăng cường công tác hỗ trợ Tòa án, quan thi hành án dân hoạt động tố tụng trọng tài Làm tốt cơng tác có ý nghĩa quan trọng góp phần đảm bảo tính hiệu việc GQTC TTTM Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức GQTC TTTM Nếu làm tốt công tác tăng cường nhận thức doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, thu hút quan tâm, ý chủ thể GQTC TTTM Làm tốt điều làm tăng số lượng bên lựa chọn GQTC TTTM Trên thực tế, TTTM, thực tế, có VIA thường xuyên đăng tải, cập nhật nội dung liên quan đến GQTC TTTM ấn phẩm, thống kế, thư viện, câu hỏi thường gặp… Việc cần triển khai thực tất trung tâm trọng tài Thứ ba, tăng cường nâng cao công tác kiểm tra hoạt động thi hành án dân phán trọng tài nhằm kịp thời rút kinh nghiệm hạn chế, sai sót để kịp thời sửa chữa, khắc phục hạn chế, sai sót này, đồng thời biện pháp để đảm bảo phán trọng tài có hiệu lực pháp lý thi hành thực tế có phương thức đảm bảo thi hành thực tế, qua đó, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Cơng tác kiểm tra Tịa án cấp công tác kiểm tra Tòa án cấp Tòa án cấp việc hỗ trợ tố tụng trọng tài cần tiến hành thường xuyên, chi tiết có phương thức đánh giá tính hiệu Tịa án địa phương Công tác kiểm tra biện pháp giúp phương thức GQTC TTTM ngày phát triển 100 Thứ tư, nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn đội ngũ trọng tài viên Các trung tâm trọng tài M cần có sách, biện pháp, chương trình để thu hút chuyên gia, trọng tài viên quốc tế có chuyên mơn cao, có uy tín, am hiểu sâu lĩnh vực định tham gia trung tâm trọng tài mình, đặc biệt tranh chấp hoạt động thương mại Làm tốt cơng tác góp phần nâng cao trình độ, uy tín trọng tài viên trung tâm trọng tài, tạo thu hút, quan tâm doanh nghiệp, cá nhân phương thức GQTC TTTM Đồng thời, việc tham gia trọng tài viên quốc tế tạo điều kiện cho trọng tài viên Việt Nam có hội cọ xát, học hỏi, trao đổi tiếp cận cách xem xét, GQTC cách hiệu chuyên nghiệp 101 KẾT LUẬN Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Theo tiến trình cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có nhiều lĩnh vực mở cửa Trong thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân nước vào thực hoạt động đầu tư, thành lập doanh nghiệp Việt Nam Trong thời gian tới, hoạt động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh ngày sơi động, phức tạp có cạnh tranh gay gắt chủ thể kinh doanh Vì thế, việc nghiên cứu cách tồn diện phương thức GQTC TTTM theo Luật TTTM 2010 có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tác giả phân tích đặc điểm phương thức GQTC TTTM, từ làm rõ vấn đề liên quan đến việc GQTC TTTM theo Luật TTTM 2010 Tác giả phân tích, đánh giá, bình luận quy định hành Luật TTTM 2010 so với quy định Pháp lệnh TTTM 2003 quy định quốc gia có lịch GQTC TTTM phát triển Cụ thể quy định thẩm quyền GQTC TTTM, nguyên tắc, điều kiện để tranh chấp giải TTTM, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân làm cho phương thức GQTC TTTM chưa ưa chuộng sử dụng phổ biến Việt Nam Từ đó, có nhìn tồn diện chi tiết phương thức GQTC TTTM theo Luật TTTM 2010 so với phương thức khác Tác giả phân tích tồn q trình GQTC TTTM Đó hạn chế phương thức tổ chức trung tâm trọng tài, nâng lực trọng tài viên, quy định pháp luật chưa thống nhất, chồng chéo Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực trạng GQTC TTTM, tác giả đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật phương 102 thức GQTC TTTM Trước hết, cần có sửa đổi, bổ sung quy định chưa hợp lý GQTC trọng tài quy định thẩm quyền GQTC TTTM, luật áp dụng thủ tục tố tụng, luật áp dụng nội dung tranh chấp, luật áp dụng thỏa thuận trọng tài, việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài… để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Các Bên tranh chấp, góp phần xây dựng, phát triển kinh tế lành mạnh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngoài sửa đổi luật nội dung, để hoạt động GQTC TTTM thực quan tâm, đạt hiệu cao, cần thiết phải có quy định để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho Các Bên trình tham gia tố tụng Làm tốt điều góp phần vào cơng tác cải cách tư pháp Việt Nam để tiến hành hội nhập giai đoạn 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constantine Partasides (2004), Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế, (Bản dịch tiếng Việt Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam), Công ty cổ phần in Truyền thông Việt Nam, Hà Nội Phan Thông Anh (2009), "Tại doanh nghiệp Việt Nam không "mặn mà với việc giải tranh chấp hợp đồng thương mại trọng tài", www.vibonline.com.vn, ngày 7/8 Phạm Tuấn Anh (2010), "Vai trò tòa án tố tụng trọng tài thương mại Luật Trọng tài thương mại năm 2010", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những nội dung Luật Trọng tài thương mại 2010, chế giải tranh chấp thương mại trọng tài, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), "Bộ Tư pháp công bố danh sách tổ chức trọng tài Việt Nam danh sách trọng tài viên Trung tâm trọng tài", http://www.moj.gov.vn, ngày 13/08 Chính phủ (1994), Nghị định số 116-CP ngày 5/9/1994 tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế, Hà Nội Chính phủ (1996), Quyết định số 114/TTg ngày 16/02/1996 Thủ tướng Chính phủ việc mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 204/2003/TTg ngày 28/4/2003 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội G.A Cô-dơ-lốp S.P Pe-rơ-vu-sin (1976), Từ điển Kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 10 Nguyễn Mạnh Dũng (2010), "Những vấn đề Luật Trọng tài thương mại năm 2010", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những nội dung Luật Trọng tài thương mại 2010, chế giải tranh chấp thương mại trọng tài, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Dũng (2011), "Bình luận tố tụng trọng tài vị trí pháp lý phán trọng tài Việt Nam", Tài liệu khóa bồi dưỡng trọng tài thương mại quốc tế, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội 12 Vũ Ánh Dương (2010), "Thủ tục tố tụng trọng tài điểm khác biệt với tố tụng tòa án", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những nội dung Luật Trọng tài thương mại 2010, chế giải tranh chấp thương mại trọng tài, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội 13 Vũ Ánh Dương (2010), "Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại", Hội thảo khoa học: Góp ý xây dựng Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Trọng tài thương mại, Bộ Tư pháp, Hà Nội 14 Vũ Ánh Dương (2011), "Quá trình phát triển Trọng tài Việt Nam - so sánh Trọng tài Việt Nam Trọng tài quốc tế", Tài liệu khóa bồi dưỡng trọng tài thương mại quốc tế, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 bước phát triển pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Thu Hòa, Lương Hồng Quang (2012), Hỏi đáp Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Trần Minh Ngọc (2004), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 105 20 Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2008), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 23 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 24 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Xây dựng, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch thương mại điện tử, Hà Nội 35 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 36 Bạch Thị Lệ Thoa (2009), "Giải tranh chấp trọng tài chế hỗ trợ án", www.vibonlien.com.vn, ngày 21/8 37 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội 38 Trung tâm Thương mại Quốc tế Unctad/Wto (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn Giải tranh chấp thương mại nào?, (Bản dịch tiếng Việt Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam), Nxb Tư pháp, Hà Nội 106 39 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2007), Sổ tay trọng tài viên, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2011), Quy tắc tố tụng trọng tài, Hà Nội 41 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2012), "So sánh trung tâm khác", http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke-92/356/So-sanh-cactrung-tam-khac.aspx, ngày 10/3 42 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2012), "Loại hình tranh chấp", http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/thong-ke92/358/Loai-hinh-tranh-chap.aspx, ngày 03/02 43 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2013), "Số vụ tranh chấp VIAC 17 năm từ 1993 đến 2013", http://www.viac.org.vn/ vi-VN/ Home/thong-ke-92/357/So-vu-tranh-chap-tai-VIAC-trong-17nam-tu.aspx, ngày 5/4 44 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), "Điều khoản trọng tài mẫu VIAC ban hành kèm theo Quyết định số 117A/VIAC ngày 14/3/2014 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam", http://www.viac.org.vn/vi-VN/ Home/dieu-khoan-mau-101/154/Dieu-khoan-trong-tai-mau-cuaVIAC.aspx, ngày 14/3 45 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Văn phòng Luật D.S.Paris (Việt Nam) (2002), 50 Phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội 46 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự, tập I II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 107 50 Đào Trí Úc (2010), "Thẩm quyền Hội đồng trọng tài trình tố tụng trọng tài", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những nội dung Luật Trọng tài thương mại 2010, chế giải tranh chấp thương mại trọng tài, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, Hà Nội 51 Unidroit (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, (Bản dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ), Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngoài, Hà Nội 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Pháp lệnh án phí, lệ phí tịa án, Hà Nội Tiếng Anh 55 Kluwer Law International (2001), International Arbitration 56 Mayer Brown JSM (2010), Lecture on Law of Commercial Arbitration 57 Mayer Brown JSM (2010), Challenges to Arbitrators and Conficts of Interest in Internatinonal Arbitrations 58 Norton Rose (2005), Arbitratrion in Europe, Hong Kong 59 Norton Rose (2005), Swiss Act on Private International Law, 1989 (Chapter 12), Hong Kong 60 Norton Rose (2005), The Geneva Protocol of Arbitration Clauses, 1923, Hong Kong 61 Oxford University Press (2001), Oxford Dictionary of Law 62 The American Arbitration Association (2010), Arbitration Rules of the American Arbitration Association 63 The Government of Singapore (2011), International Arbitration Act of Singapore (Chapter 143A) 108 64 The Government of Japan (2003), Japanese Arbitration Law No.138/2003, japan.kantei.go.jp/policy/sihou/arbitrationlaw.pdf 65 The Hong Kong International Arbitration Association (2013), Arbitration Rules of the Hong Kong International Arbitration Association 66 The Hong Kong Legislative Council's (2011), Arbitration Act of Hong Kong 67 The Singapore International Arbitration Center (2005), "Model clause", http://www.siac.org.sg/model-clauses 68 The Singapore International Arbitration Association (2013), Arbitration Rules of the Singapore International Arbitration Association 109 ... tranh chấp trọng tài thương mại 28 1.3.1 Thiết lập phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 28 1.3.2 Phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại 29 1.4 29 Nguyên tắc giải tranh chấp trọng. .. chung phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại Chương 2: Cơ chế thiết lập phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Chương 3: Thực tiễn giải tranh. .. tranh chấp có yếu tố nước ngồi tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi 1.3 THIẾT LẬP PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.3.1 Thiết lập phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài

Ngày đăng: 09/07/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan