Về khuynh hướng xã hội chủ nghĩa ở một số nước Mỹ la tinh hiện nay vấn đề và triển vọng Luận văn ThS. Triết học

114 1K 5
Về khuynh hướng xã hội chủ nghĩa ở một số nước Mỹ la tinh hiện nay vấn đề và triển vọng  Luận văn ThS. Triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THANH TÙNG VỀ KHUYNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MỘT SỐ NƯỚC MỸ LA TINH HIỆN NAY VẤN ĐỀ VÀ TRIỂN VỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - NGUYỄN THANH TÙNG VỀ KHUYNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MỘT SỐ NƯỚC MỸ LA TINH HIỆN NAY VẤN ĐỀ VÀ TRIỂN VỌNG Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VIẾT THÔNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ LÀM XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MỘT SỐ NƯỚC MỸ LATINH 1.1 Tổng quan lịch sử tình hình kinh tế, xã hội, văn hố, trị khu vực Mỹ Latinh 1.1.1 Khái quát lịch sử Mỹ Latinh 1.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội, văn hố, trị khu vực Mỹ Latinh 11 1.2 Phong trào cánh tả khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số quốc gia Mỹ Latinh 17 1.2.1 Khái quát phong trào cánh tả Mỹ Latinh 17 1.2.2 Các nhân tố dẫn tới hình thành thúc đẩy khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số quốc gia Mỹ Latinh 24 Chương THỰC TRẠNG, TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 33 2.1 Các cải cách theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số quốc gia Mỹ La tinh 33 2.1.1 Venezuela 33 2.1.2 Bolivia 51 2.1.3 Ecuador 61 2.1.4 Nicaragua 70 2.2 Những nhận xét bước đầu khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số quốc gia khu vực Mỹ Latinh 78 2.2.1 Những điểm tương đồng khác biệt quốc gia có khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Mỹ Latinh 78 2.2.2 Về triển vọng cách mạng theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Mỹ Latinh 92 2.2.3 Những vấn đề đặt 95 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ALBA: Liên minh Sự lựa chọn Bolivar cho châu Mỹ CARICOM: Khối Thị trường chung Caribean CEPAL: Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh vùng Caribean CSN: Cộng đồng quốc gia Nam Mỹ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế MAS: Đảng phong trào Tiến lên chủ nghĩa xã hội (của Bolivia) MECROSUR: Khối Thị trường chung Nam Mỹ MVR: Ðảng Phong trào Cộng hòa thứ V (của Venezuela) PDVSA: Tập đồn Dầu khí quốc gia Venezuela PETROCARIBE: Tổ chức Dầu khí Caribean PETROSUR: Tổ chức Dầu khí Nam Mỹ PSUV: Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống Venezuela UNASUR: Liên minh quốc gia Nam Mỹ WB: Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ XX, chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng sâu sắc tồn diện Sự đổ vỡ mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu đẩy đảng cộng sản đảng cánh tả vào tình khó khăn chưa thấy Tuy nhiên, vào năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, có nhiều dấu hiệu ghi nhận khởi sắc phong trào cánh tả giới Thắng lợi liên tiếp đảng cánh tả theo xu hướng dân chủ tiến tuyên bố xây dựng chủ nghĩa xã hội số quốc gia Mỹ Latinh khiến khu vực trở thành tâm điểm ý giới Mặc dù tồn khác biệt định quan niệm mơ hình đường tiến lên chủ nghĩa xã hội động thái tích cực đời sống trị khu vực gợi mở nhận thức mới, niềm hứng khởi cho phong trào cộng sản công nhân quốc tế Kể từ năm 1998 đến nay, có nhiều đảng cánh tả Mỹ Latinh giành quyền, chiếm 1/3 số nước lục địa châu Mỹ Đó Venezuela (1998); Chile (2000); Brazil (2000); Argentina (2003); Panama (2004); Uruguay (2004); Bolivia (2005); Nicaragua (2006); Ecuado (2006) gần Paraguay (2008) Đặc trưng bật thắng lợi đảng cánh tả Mỹ Latinh thông qua bầu cử hợp hiến, cộng đồng quốc tế công nhận Kết đưa nhiều nước hướng theo mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thoát khỏi chi phối chủ nghĩa đế quốc Tiến lên chủ nghĩa xã hội dần trở thành xu lôi nhiều quốc gia khu vực, nguồn cổ vũ, khích lệ to lớn phong trào cánh tả, lực lượng dân chủ, tiến giới đẩy mạnh nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình, phát triển tiến xã hội Một mô hình xã hội dần hình thành Đó mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu mới: “Chủ nghĩa xã hội kỷ 21” Bất chấp diễn tiến phức tạp, khó lường đời sống trị khu vực, bất chấp nhiều vấn đề lý luận tiếp tục chờ lời giải từ thực tiễn mơ hình “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” chưa hoàn toàn tiếp hợp với nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học, song nỗ lực tìm tịi, bứt phá nước Mỹ Latinh đáng trân trọng Đáng quý thông qua tượng Mỹ Latinh, lại thấy phát triển mạnh mẽ xu xã hội chủ nghĩa Tây bán cầu sau 40 năm hạt giống nảy nở đất Cuba Chính sức hấp dẫn biến động trị dồn dập đầy hứng khởi khu vực Mỹ Latinh thời gian vừa qua xu hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội số quốc gia khu vực thúc tác giả chọn đề tài: “Về khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số nước Mỹ La tinh - Vấn đề triển vọng” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Sự trỗi dậy mạnh mẽ đảng cánh tả xu hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội số nước Mỹ Latinh thời gian vừa qua thu hút quan tâm, ý trị gia nhà nghiên cứu nhiều nơi giới Tuy nhiên, tượng trị nổi, cịn diễn biến phức tạp với nhiều ẩn số khó lường nên việc nghiên cứu dự báo cách xác tương lai, triển vọng phong trào thực vấn đề không đơn giản Cho dù có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề thiếu cơng trình nghiên cứu có tính chất chun khảo, có khả đánh giá cách sâu sắc tồn diện tượng trị đặc biệt Ở nước ta, vấn đề phong trào cánh tả mơ hình “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” nước Mỹ Latinh chủ đề Hiện nay, có số cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu bước đầu khảo cứu vấn đề Có thể kể số cơng trình như: “Tính chất đảng cánh tả xu cánh tả Mỹ Latinh nay” Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, Ban Đối ngoại Trung ương, Hà Nội, 2007; “Một số vấn đề đảng cánh tả Mỹ Latinh” tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Anh Hùng, Đỗ Minh Tuấn, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, 2007; “Tổng quan kinh tế - xã hội Venezuela năm 1999-2006” Lê Thị Thu Trang, Viện Ngiên cứu châu Mỹ, 2006; “Vấn đề đơla hóa châu Mỹ Latinh” Lê Thị Vân Nga, Viện Ngiên cứu châu Mỹ, 2006; “Hệ thống trị Venezuela” Đỗ Minh Tuấn, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, 2004 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thực theo hướng tiếp cận đa ngành, liên ngành với mức độ, quy mơ hình thức khác Cùng với việc khái quát hoá tranh tồn cảnh đời sống kinh tế, trị, xã hội khu vực Mỹ Latinh, cơng trình phân tích, đánh giá q trình hình thành phát triển phong trào cánh tả khu vực Kết cơng trình nguồn tư liệu quan trọng phục vụ nghiên cứu Tuy nhiên, hạn chế mặt ngơn ngữ (vì phần lớn nước Mỹ Latinh sử dụng tiếng Tây Ban Nha) khiến nhà khoa học gặp khơng khó khăn việc tiếp cận với nguồn thông tin tài liệu gốc cần thiết hoạt động nghiên cứu Mặt khác, hạn hẹp mặt kinh phí khiến phần lớn cơng trình, đề tài nghiên cứu nước thiếu liệu hoạt động khảo cứu thực tế nước Mỹ Latinh Nhưng với thời gian triển khai nghiên cứu chưa lâu, kết bước đầu thu đáng khích lệ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nêu trên, cịn có nhiều viết, báo phong trào cánh tả xu xã hội chủ nghĩa nước Mỹ Latinh Đó bài: "Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu cánh tả Mỹ Latinh'' Nguyễn Khắc Sứ (2007), Tạp chí Cộng sản, số 21, tr.21-24; "Xu hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội nước Mỹ Latinh" tác giả Nguyễn Văn Quang (2007), Tạp chí Cộng sản số 7, tháng 4, tr 2729; "Châu Mỹ Latinh tiến lên chủ nghĩa xã hội nào" Đào Thế Tuấn (2008), Tạp chí Cộng sản số 22, tháng 11, tr.31; "Chủ nghĩa xã hội kỷ 21 khu vực Mỹ Latinh", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 122008; “Mơ hình phát triển Mỹ Latinh”, Hồ Châu (2006), Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 95, tháng 2, tr 40-42 Về bản, báo đăng tạp chí chun ngành, khơng phải cơng trình nghiên cứu độc lập nên khơng thể phân tích đánh giá tồn diện mơ hình chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước Mỹ Latinh Phần lớn viết dừng lại việc giới thiệu, thông tin cách khái quát khuynh hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước châu Mỹ Latinh Từ đây, tác giả luận văn nhận thấy, việc nghiên cứu khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số nước Mỹ Latinh cần thiết không trùng lặp với luận văn, luận án sau đại học cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Luận văn nhằm làm sáng tỏ thực trạng triển vọng xu xã hội chủ nghĩa số nước Mỹ Latinh, qua góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội 3.2 Nhiệm vụ luận văn Với mục đích trên, luận văn đặt hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, trình bày bối cảnh lịch sử dẫn tới xuất khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số quốc gia Mỹ Latinh Hai là, phân tích làm sáng tỏ thực trạng cải cách theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số quốc gia Mỹ Latinh Ba là, thuận lợi, khó khăn xu xã hội chủ nghĩa Mỹ Latinh, đồng thời dự báo triển vọng xu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng triển vọng khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số nước Mỹ Latinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng triển vọng khuynh hướng xã hội chủ nghĩa bốn nước châu Mỹ Latinh là: Venezuela, Bolivia, Ecuador Nicaragua khoảng thời gian từ năm 1998 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn luận văn Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời có sử dụng kết nghiên cứu số cơng trình có liên quan đến luận văn Cơ sở thực tiễn luận văn trình hình thành, phát triển chủ nghĩa xã hội thực 90 năm qua với thăng trầm, thành công thất bại nó, đặc biệt trỗi dậy mạnh mẽ xu xã hội chủ nghĩa số nước Mỹ Latinh năm gần 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Căn vào mục đích nhiệm vụ luận văn, tác giả luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, lơgic, lịch sử, so sánh, dự báo, vấn chuyên gia Đóng góp luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung thêm vào hệ thống tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy môn chủ nghĩa xã hội khoa học, trị học - Luận văn bước đầu nghiên cứu cách có hệ thống xu hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội số nước Mỹ Latinh từ trào lưu trị mơ hình xã hội triển khai thực tế, đồng thời dự báo triển vọng tương lai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Bối cảnh lịch sử làm xuất khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số nước Mỹ Latinh Chương 2: Thực trạng, triển vọng vấn đề đặt đảng cánh tả thời gian tới Vẫn cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, nhiều vấn đề đặt cách mạng theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Mỹ Latinh Trước hết, thời điểm nay, vấn đề lý luận cách mạng mơ hình đường lên “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” chưa xác định rõ ràng Mặc dù, cải cách theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa nước Mỹ Latinh tiếp tục đạt thắng lợi quan trọng, tranh thủ ủng hộ cổ vũ đông đảo tầng lớp nhân dân xét từ phương diện lý luận thấy cánh tả Mỹ Latinh cịn tìm kiếm luận thuyết khoa học cho mơ hình chủ nghĩa xã hội mà họ xây dựng Nếu không giải vấn đề này, cách mạng Mỹ Latinh tới thắng lợi Kinh nghiệm lịch sử rằng, lực lượng cách mạng muốn khẳng định vai trị tiền phong cần phải có lý luận cách mạng soi đường Lý luận phải học thuyết khoa học cách mạng, có khả phản ánh quy luật khách quan xu vận động thời đại Trong đó, “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” dừng nét phác thảo chung với nguồn gốc tư tưởng đa dạng: kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với tư tưởng dân tộc tiến Simon Boliva chủ nghĩa nhân đạo Thiên chúa giáo Ngay nội dung “cách mạng Boliva” mơ hình “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” biết tới qua tuyên bố, chương trình cải cách kinh tế, xã hội mang tính thiên tả mà chưa có hệ thống lý luận hồn chỉnh Cơng tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận đảng cánh tả coi trọng, đẩy mạnh bộc lộ nhiều vướng mắc Những kinh nghiệm cải cách, đổi nước xã hội chủ nghĩa giới đảng cánh tả nghiên cứu, tham khảo mô hình nào, đường phù hợp với điều kiện cụ thể nước? Đó câu hỏi lớn mà 96 nước Mỹ Latinh chưa tìm lời giải Để cách mạng tiếp tục tiến lên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu lực lượng cánh tả Mỹ Latinh phải sớm xác định cho hướng thích hợp dựa tảng tư tưởng học thuyết thực khoa học cách mạng Thứ hai, sở trị - xã hội cách mạng chưa củng cố bảo đảm độ tin cậy mà trước hết quan trọng đảng cách mạng lớn mạnh Đây xem vấn đề có tính chất sống cịn cách mạng Mỹ Latinh Với đặc thù thành thị dần lan tỏa nông thôn, cách mạng Mỹ Latinh thường dựa hẳn vào công nhân đồng minh tự nhiên họ dân nghèo thành thị, trí thức niên Ở vùng nơng thơn, nơng dân nghèo đối tượng thụ hưởng thành cải cách, họ nhiệt thành theo cách mạng Chính hậu thuẫn đơng đảo tầng lớp xã hội nhân tố định giúp đảng cánh tả giành quyền bầu cử dân chủ tiến hành xây dựng “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” Tuy nhiên, chưa có học thuyết cách mạng hồn chỉnh nên đảng cánh tả chưa thể xác định giai cấp nắm vai trò lãnh đạo cách mạng, lực lượng cách mạng bao gồm giai tầng nguyên tắc trình thực liên minh giai cấp Điều lý giải liên minh cánh tả cầm quyền nước lại bao gồm nhiều lực lượng trị, đảng phái với khuynh hướng trị khác kéo theo tính tổ chức thường thiếu chặt chẽ, chưa thống chưa tổ chức cách mạng Những nỗ lực nhằm tiến tới việc thành lập đảng cách mạng thống lực lượng cánh tả Mỹ Latinh thúc đẩy thời gian vừa qua Tại Venezuela, từ tháng 12/2006, Tổng thống Hugo Chavez tuyên bố thành lập đảng Xã hội chủ nghĩa Thống Venezuela (PSUV) sở hợp 21 đảng phái trị nhằm thay cho Phong 97 trào Nền cộng hòa thứ V lãnh đạo cơng cách mạng Ơng đưa nguyên tắc: PSUV đảng cầm quyền, công dân Venezuela ủng hộ cách mạng gia nhập PSUV Việc gia nhập PSUV dễ dàng, u cầu lý lịch trị, trình độ học vấn, thành phần xã hội…nên sau năm thành lập, đến PSUV có 5,6 triệu người đăng ký gia nhập, chiếm tới gần ¼ dân số [25, tr.28] Với cách thu nhận đảng viên thật khó để biết quan điểm trị, mục đích vào đảng người chắn tạo điều kiện thuận lợi để kẻ hội, chí phần tử khiêu khích, phá hoại xâm nhập vào đảng Mặt khác, dù thành lập thời gian nay, PSUV chưa thông qua cương lĩnh điều lệ hoạt động mà dừng lại việc thảo luận nguyên tắc chung đưa dự thảo cương lĩnh Chính lỏng lẻo mặt tổ chức phức tạp thành phần giai cấp nguyên nhân tình trạng phân tán, chia rẽ chưa có cờ đủ mạnh, đủ uy tín để tập hợp lực lượng cách mạng, tạo sở vững cho việc giữ quyền thực công cải tạo, xây dựng đất nước Trên đường tiến tới “chủ nghĩa xã hội kỷ 21”, lực lượng cách mạng tiến Mỹ Latinh cần sớm nhận thức phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân dù có phát triển mạnh mẽ tới đâu, quy mơ lớn không thay lãnh đạo đảng trị nịng cốt Đảng trị nịng cốt khơng phải tổ chức hợp đảng mà tập hợp yếu tố hợp lý, tinh túy đảng với sở tư tưởng tinh hoa chắt lọc từ tư tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học giới, tư tưởng nhà cách mạng tiền bối Mỹ Latinh Và quan trọng đảng phải có tổ chức chặt chẽ, cương lĩnh trị rõ ràng, xứng đáng tham mưu chiến đấu cách mạng Chỉ có vậy, lực lượng cánh tả có khả khỏi nguy rơi vào chủ nghĩa cải lương, hữu khuynh xảy lịch sử làm phá sản nhiều 98 đấu tranh cách mạng Mỹ Latinh Trong bối cảnh nước nay, việc thành lập đảng cách mạng làm nịng cốt cho cách mạng nước trở thành nhu cầu thiết hồn tồn mang tính khả thi Tuy nhiên, với liên minh cầm quyền gồm nhiều lực lượng theo khuynh hướng trị khác để đến thống nhất, xây dựng đảng làm hạt nhân khơng đơn giản Thứ ba, vấn đề xã hội, dân sinh, dân chủ tích tụ qua nhiều thập niên khơng dễ giải sớm, chiều kỳ vọng, đòi hỏi quần chúng nhân dân tạo thành sức ép lớn cải cách theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Mỹ Latinh Sau 20 năm áp dụng mơ hình tự mới, hậu kinh tế - xã hội mà nước Mỹ Latinh phải gánh chịu nặng nề Ngoài thành kinh tế định số quốc gia, hầu Mỹ Latinh lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc: kinh tế trì trệ, nợ nước ngồi tăng nhanh, phân hóa giàu nghèo gay gắt, tệ nạn xã hội gia tăng tỉ lệ người mù chữ cao Chính bối cảnh đó, phong trào đấu tranh quần chúng hình thành phát triển, thể nhu cầu thiết đông đảo tầng lớp nhân dân thay đổi xã hội Đây sở xã hội khách quan cho hình thành xu thiên tả thúc đẩy xu trở thành trào lưu ngày lan rộng, mở đường cho thắng lợi liên tiếp liên minh cánh tả Đến nay, phủ cánh tả khu vực tiến hành mức độ khác cải cách kinh tế - xã hội trị mang tính dân tộc, dân chủ tiến xã hội nhằm củng cố độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo đảm quyền dân sinh, dân chủ cho người dân Đặc biệt, cải cách mang tính đột phá theo hướng “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” số quốc gia phần đáp ứng mong muốn nguyện vọng quần chúng nhân dân, góp phần nâng cao uy tín vị phủ cánh tả khu vực 99 Tuy nhiên, cải cách có giới hạn Trong đó, quần chúng nhân dân lại mong muốn có thay đổi nhanh chóng rõ rệt, đời sống, việc làm vấn đề xã hội Yêu cầu nguyện vọng công chúng vừa thúc đẩy vừa tạo thành sức ép lớn cải cách Mỹ Latinh Nếu cải cách không đáp ứng hứa hẹn trị kinh tế, niềm hy vọng công chúng tiếp tục giấc mơ xa vời lực lượng cánh hữu sớm trở lại nắm quyền Nhiệm vụ trước mắt lâu dài phủ cánh tả cầm quyền phải đem lại cho dân chúng dân chủ thực sự, đáp ứng kịp thời nhu cầu thiết yếu người dân, xây dựng xã hội thịnh vượng công Chỉ khát vọng nhân dân đáp ứng, cương lĩnh tranh cử thực phủ cánh tả có hy vọng giữ vững quyền lực tiếp tục nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội họ đề Thứ tư, vai trò to lớn, định thủ lĩnh trị yếu điểm cách mạng theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Mỹ Latinh Khơng khó để nhận rằng, vận mệnh cách mạng Mỹ Latinh gắn liền với vai trò cá nhân kiệt xuất Những đại diện tiêu biểu cánh tả Mỹ Latinh Hugo Chavez, Evo Morales, R Corea hay Daniel Ortega xem linh hồn phong trào quần chúng, có khả dẫn dắt cách mạng hướng tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa Mọi tiến trình cách mạng từ tập hợp lực lượng, thành lập đảng đến đấu tranh giành quyền phụ thuộc vào vai trò cá nhân thủ lĩnh Trong quản lý điều hành đất nước, thủ lĩnh trị với vai trị người đứng đầu phủ, người nhân dân tin tưởng trao quyền người trực tiếp đưa sách, chương trình hành động cụ thể giải vấn đề cấp bách ngày cách mạng Đây thuận lợi, tạo điều kiện cho tổng thống đoán, chủ động 100 lãnh đạo đảng, điều hành phủ Tuy nhiên, vai trị q to lớn, định tổng thống, cá nhân thủ lĩnh lại điểm yếu cánh tả bị lực lượng đối lập khai thác để vu cáo, chống phá Tình hình tệ tương lai không xa cách mạng Mỹ Latinh thiếu vắng lãnh tụ có đủ tài năng, đạo đức kiên nhẫn, thận trọng để đưa dân chúng đường cải cách Xây dựng chủ nghĩa xã hội nghiệp lâu dài liên tục nhiệm kỳ phủ cánh tả lại bị giới hạn dân chủ tư sản Các chiến dịch tranh cử Mỹ Latinh tới gần Thật khó để đốn biết “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” sao, cách mạng ngày cánh tả khơng cịn nắm quyền, Mỹ Latinh thiếu vắng lãnh đạo người hùng tầm cỡ Hugo Chavez Phải có chuẩn bị từ không cánh tả Mỹ Latinh đứng trước nguy hụt hẫng hệ lãnh đạo Đội ngũ cán cách mạng vừa hình thành khơng thiếu số lượng mà hạn chế nhiều mặt, kiến thức, kỹ quản lý nhà nước, quản lý điều hành kinh tế, xã hội Cánh tả Mỹ Latinh thiếu đội hậu bị cách mạng xứng tầm Nhiệm vụ trước mắt lâu dài cánh tả Mỹ Latinh phải đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho công xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt, phải quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện để giai cấp cơng nhân, em người lao động có điều kiện học tập, rèn luyện trở thành cán nòng cốt cách mạng tương lai Thứ năm, hoạt động giao lưu, hợp tác nhằm trao đổi kinh nghiệm phối hợp hành động với nước xã hội chủ nghĩa giới, với đảng cộng sản, cánh tả công nhân quốc tế nhiều hạn chế, chưa đảng cánh tả Mỹ Latinh coi trọng mức Như nhu cầu tự thân, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, quốc gia, dân tộc phải đoàn kết, hợp tác tương trợ lẫn tinh thần quốc tế vô sản cao 101 Bởi lẽ, xây dựng chủ nghĩa xã hội nghiệp lớn, chưa có tiền lệ lịch sử Những kinh nghiệm phong phú mà nước xã hội chủ nghĩa giới tích lũy vơ hữu ích nghiệp xây dựng “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” nước Mỹ Latinh Tăng cường giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm hai phương diện lý luận thực tiễn, tranh thủ tối đa ủng hộ, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản quốc tế tạo điều kiện nước Mỹ Latinh rút ngắn đường phát triển, sớm đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi cuối Nhận thức điều đó, Chính phủ Venezuela có nhiều động thái nhằm mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế ưu tiên việc thiết lập, tăng cường quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa giới (với Cuba, Việt Nam, Trung Quốc) nước có tinh thần chống Mỹ Tổng thống Hugo Chavez tích cực thúc đẩy tiếp xúc cấp cao, mở rộng giao lưu đảng Xã hội chủ nghĩa thống Venezuela với đảng cộng sản, đảng công nhân cánh tả giới Tuy nhiên, hoạt động giao lưu, hợp tác giai đoạn khởi động, chưa thực vào chiều sâu hiệu Ngoại trừ Venezuela, lực lượng cánh tả cầm quyền Bolivia, Ecuador Nicaragua dường tự giới hạn phạm vi hợp tác liên kết mang tính khu vực Điểm hạn chế nhiều ảnh hưởng tới khả mở rộng phát triển cách mạng xây dựng “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” Về trước mắt lâu dài, đảng cánh tả Mỹ Latinh cần nhanh chóng tìm kiếm chế thích hợp để tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với đảng cộng sản, đảng công nhân cánh tả giới, vừa tranh thủ ủng hộ vừa đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế Trong quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa giới cần đẩy mạnh công tác giao lưu, học hỏi, trao đổi lý luận kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, 102 kinh nghiệm cải cách, đổi nước Mặt khác, phải chủ động, tích cực việc đa dạng hóa quan hệ quốc tế, vừa mở rộng vừa vào chiều sâu, có trọng tâm, trọng điểm, vừa đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa thích ứng với thay đổi nhanh chóng, phức tạp tình hình quốc tế Thứ sáu, cải cách theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa Mỹ Latinh phải thường xuyên đối mặt với âm mưu chống phá lực thù địch nước sức ép khả can thiệp từ bên chủ nghĩa đế quốc Giành quyền khó, giữ quyền cịn khó khăn nhiều Đó kinh nghiệm lịch sử mà nhà cách mạng Mỹ Latinh phải luôn ghi nhớ Cho dù lực lượng cầm quyền cánh tả Mỹ Latinh chưa có phủ đủ mạnh quyền lực kinh tế nằm tay tầng lớp tư sản Thơng qua việc thâu tóm sức mạnh tài chính, kiểm sốt hệ thống tư pháp điều khiển phương tiện truyền thông, giới tư đầu sỏ tiến hành chiến dịch chống phá nhằm ngăn chặn chương trình cải cách tiến hạ thấp uy tín phủ cánh tả đương nhiệm Một thủ đoạn nham hiểm thường họ sử dụng mua chuộc, kích động phần tử chống đối tiến hành đảo chính, lật đổ phủ hợp hiến Có nhiều chứng cho thấy, đảng cánh hữu đối lập lực đế quốc chủ nghĩa khu vực thủ phạm giật dây cho bạo loạn, đảo quân nhằm vào phủ cánh tả Venezuela, Honduras, Bolivia Ecuador thời gian vừa qua Hơn hết, cánh tả Mỹ Latinh cần phải hiểu rằng, khuôn khổ pháp quyền tư sản, họ lên nắm quyền thơng qua đường dân chủ nguy quyền hình thức dân chủ ln hiển Nếu mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà họ đưa thực yêu cầu nhân dân không đáp ứng phiếu 103 quần chúng chuyển hướng Do đó, bên cạnh việc tìm phương sách hiệu để tập hợp lực lượng, thu hút ủng hộ lực lượng tiến nước cánh tả phải nâng cao tinh thần cảnh giác, đấu tranh có hiệu quả, lập, làm tê liệt lực cánh hữu phản động câu kết chặt chẽ với chủ nghĩa đế quốc, ln tìm cách phá hoại nghiệp cách mạng nhân dân Mỹ Latinh Đồng thời, nước Mỹ Latinh phải đồng tâm hiệp lực chống lại chiến lược toàn cầu Mỹ nói chung quan niệm áp đặt, coi Mỹ Latinh sân sau Cho dù cách mạng Mỹ Latinh giành quyền đường hịa bình thực tiễn đấu tranh giai cấp, đấu tranh trị cho thấy cách mạng phải vũ trang đầy đủ Quân đội cách mạng cơng cụ bạo lực chống lại âm mưu bạo lực phản cách mạng chủ nghĩa đế quốc Cần phải sớm xây dựng biến qn đội thành cơng cụ trị - qn đảng cầm quyền, lực lượng chủ đạo bảo vệ quyền cách mạng, bảo vệ thành cải cách cần thiết Tiếc rằng, việc giải vấn đề có tính sống cịn chưa có đồng thuận cần thiết nội lực lượng cách mạng Mỹ Latinh 104 KẾT LUẬN Hiện tượng phong trào cánh tả Mỹ Latinh bừng sáng thành gam màu đỏ tuyên bố xây dựng chủ nghĩa xã hội số quốc gia khu vực năm gần thu hút quan tâm đặc biệt dư luận quốc tế “Cuộc cách mạng Bolivar” với mục tiêu xây dựng “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” cho thấy sức hấp dẫn khả lan tỏa mạnh mẽ lý tưởng xã hội chủ nghĩa vùng đất rộng lớn vốn từ lâu nằm tầm khống chế chủ nghĩa tư Phải “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” tiếp nối chủ nghĩa xã hội thực kỷ XX? Hiện phải đối mặt với vấn đề triển vọng sao? Đó câu hỏi nhiều người đặt Tuy nhiên, việc trả lời cho câu hỏi khơng đơn giản, địi hỏi q trình nghiên cứu cơng phu nghiêm túc, từ nhiều phương diện khác Những diễn biến tình hình khu vực khơng loại trừ đột biến cải cách ngày vào chiều sâu tăng dần tính triệt để Sự nghiệp xây dựng “chủ nghĩa xã hội kỷ 21” thành hay bại định chất lượng tiến trình cải cách Nếu tính đến thời điểm hầu hết phủ cánh tả Mỹ Latinh lên cầm quyền, nghiệp cách mạng non trẻ đương nhiên đường tiến lên chủ nghĩa xã hội cịn nhiều cam go, thử thách Với đặc điểm bật giành quyền đường đấu tranh nghị trường, sau giành quyền cách mạng theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa thực bắt đầu điều kiện thể chế trị - pháp lý sở kinh tế - xã hội chế độ tư chủ nghĩa Cuộc đấu tranh cách mạng phản cách mạng, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản, dân tộc đế quốc, nhân dân lao động giới chủ tư diễn sau bầu cử, tức máy quyền 105 cấp, hoạt động quản lý, điều hành đất nước Đây tượng chưa có tiền lệ lịch sử chưa nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập nhiều Tiếp tục nghiệp cách mạng đường nào, xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình nào? Đó câu hỏi lớn khiến lực lượng cánh tả Mỹ Latinh lúng túng khơng tìm lời giải cách mạng lại rơi vào vòng luẩn quẩn đấu tranh nghị trường “đối lập để cầm quyền, cầm quyền lại trở thành đối lập” Tiến lên chủ nghĩa xã hội lựa chọn hợp quy luật hồn tồn để biến khả trở thành thực địi hỏi nỗ lực lớn từ phía lực lượng cách mạng Mỹ Latinh thời gian tới 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Châu (2006), “Mơ hình phát triển Mỹ Latinh”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (95), tr.40-42 Quý Dương - Ngọc Mạnh (2003), “Triển vọng kinh tế Mỹ Latinh vùng Caribe”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (5), tr.4 Nguyễn Hồng Giáp (2007), “Làn sóng cánh tả Mỹ La tinh: Nguyên nhân kết chủ yếu”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (108), tr.33-39 Nguyễn Thị Đức Hạnh (2007), “Tham nhũng Mỹ Latinh”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (111), tr.32-36 Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Anh Hùng - Đỗ Anh Tuấn (2007), Một số vấn đề đảng cánh tả Mỹ Latinh, Đề tài cấp Viện, Viện nghiên cứu châu Mỹ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Vũ Đăng Hinh (2006), “Các thiết chế trị chủ yếu Mỹ La tinh”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (94), tr.12-14 Nguyễn Anh Hùng (2007), “Những thách thức nhiệm kỳ thứ hai Tổng thống Brazil”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (109), tr.64-65 Nguyễn Mạnh Hùng (2007), Tính chất đảng cánh tả xu cánh tả Mỹ Latinh nay, Báo cáo chuyên đề, Ban Đối ngoại Trung ương, Hà Nội Đỗ Vũ Hưng (2005), Khái quát lịch sử Mỹ Latinh, Đề tài cấp Viện, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 10 Nhị Lê (2002), Một số suy nghĩ chủ nghĩa xã hội: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội 11 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Thái Văn Long (2002), “Mỹ đảo bất thành Venezuela”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (10), tr.40 13 Khu Thị Tuyết Mai (2001), “Mơ hình phát triển kinh tế Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (01), tr.12 107 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Mike Allen & Romesh Ratnesar (2006), “Sự kết thúc ngoại giao cao bồi”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (102), tr.11-15 16 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Thị Vân Nga (2005), Vấn đề đô la hóa Mỹ Latinh, Đề tài cấp Viện, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Thị Vân Nga (2007), “Bất bình đẳng châu Mỹ Latinh”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (107), tr.30-31 19 Phạm Nghị (1987), “Chủ nghĩa xã hội sáng tạo khoa học”, Tạp chí Thông tin lý luận, (6), tr.27-34 20 Lê Hữu Nghĩa (2002), Thời đại sức sống chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Quang (2007), "Xu hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội nước Mỹ Latinh", Tạp chí Cộng sản, (7), tr.27-29 22 Nguyễn Hồng Sơn (2007), “Kinh tế kế hoạch cơng nghiệp hóa kinh tế Chính phủ Chavez”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, (111), tr.3-4 23 Nguyễn Khắc Sứ (2007), "Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu cánh tả Mỹ Latinh'', Tạp chí Cộng sản, (21), tr.21-24 24 Nguyễn Viết Thảo (2008), “ Sự đời đảng Xã hội chủ nghĩa Thống Venezuela”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (19), tr.14-20 25 Tạ Ngọc Tấn (2010), “Vê-nê-xu-ê-la: Những thách thức cách mạng cịn phía trước”, Tạp chí Cộng sản, (808), tr.25-31 26 Đỗ Minh Tuấn (2004), Hệ thống Chính trị Venezuela, Đề tài cấp Viện, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 27 Lê Thị Thu Trang (2006), Tổng quan kinh tế - xã hội Venezuela năm 1999 - 2006, Đề tài cấp Viện, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 108 28 Nguyễn Xuân Trung (2006), “Tình hình kinh tế Mỹ Latinh đầu kỷ XXI”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (96), tr.4-7 29 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=45&sub=82&article=86403 30 http://www.vovnews.vn/?page=109&nid=3400 31 http://www.vtc.vn/quocte/thegioidoday/163850/index.htm 32 http://www.lanhdao.net/leadership/print.aspx?type=news&id=3517 33 http://www.baomoi.com/My-Latinh-khong-con-lasasau/119/2173456.epi 34 http://tuoitre.vn/The-gioi/Ho-so/183435/Chau-My-Latin-va-chu-nghiaxa-hoi-cua-the-ky-21.html 35 http://tuoitre.vn/The-gioi/181907/Venezuela-muon-xay-dung-dat-nuoctheo-CNXH.html 36 http://che-vietnam.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=220 37 http://www.baomoi.com/Xu-huong-hoi-nhap-o-Mylatinh/45/6357636.epi 38 http://vietscience.free.f/lichsu/lichsucacnuoc/chaumylatinh_hoinhap.htm 39 http://www.baomoi.com/Bai-1-Loi-keu-goi-cua-Tong-thong-VenezuelaQuoc-te-5 Doan-ket-nguoi-lao-dong-vi-mot-xa-hoiXHCN/119/3701171.epi 40 http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2007/5/100234/ 41 http://www.baomoi.com/Dau-an-moi-o-Nicaragua/119/3079315.epi 42 http://antgct.cand.com.vn/vivn/sotay/2009/5/51617.cand 43 http://www.baomoi.com/Cang-thang-tai-Nicaragua-lai-tiep-tuc-giatang/119/4169565.epi 44 http://www.baomoi.com/Toa-an-Nicaragua-mo-duong-cho-Tong-thongOrtega/119/4970217.epi 45 http://www.htv.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=4078:ecuador-tin-bc-tren-con-ng-phat-trin&catid=68:quct&Itemid=95 109 46 http://www.baomoi.com/Quoc-hoi-Ecuador-thong-qua-Hien-phapmoi/119/1779598.epi 47 http://vov.vn/Home/Ecuador-doi-pho-voi-am-muu-daochinh/201010/156271.vov 48 http://www.baomoi.com/Cu-tri-Bolivia-thong-qua-ban-hien-phapmoi/119/2392838.epi 49 http://www.baomoi.com/Bolivia-quoc-huu-hoa-nganhdien/119/42070.epi 50 http://vietbao.vn/The-gioi/Bolivia-quoc-huu-hoa-nganh-khidot/4016/159/ 51 http://vietbao.vn/The-gioi/Bolivia-giao-dat-cho-nguoi-ngheo/40138/159/ 52 http://www.baomoi.com/Bolivia-chuyen-tu-trong-coca-sang-luongthuc/45/1832827.epi 53 http://www.baomoi.com/Bolivia-doi-pho-lan-song-doi-tutri/119/1601.epi 54 http://www.baomoi.com/TT-Bolivia-de-nghi-xoa-bo-chu-nghia-tuban.epi 55 http://vietbao.vn/The-gioi/My-La-tinh-voi-lan-gio-moi-tuBolivia/45/159/ 110 ... làm xuất khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số nước Mỹ Latinh Chương 2: Thực trạng, triển vọng vấn đề đặt Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ LÀM XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MỘT SỐ NƯỚC MỸ LATINH 1.1... gian vừa qua xu hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội số quốc gia khu vực thúc tác giả chọn đề tài: ? ?Về khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số nước Mỹ La tinh - Vấn đề triển vọng? ?? làm luận văn thạc sĩ Tình... đẩy khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số quốc gia Mỹ Latinh 24 Chương THỰC TRẠNG, TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 33 2.1 Các cải cách theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa số quốc gia Mỹ La tinh

Ngày đăng: 09/07/2015, 17:52

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái quát lịch sử Mỹ Latinh

  • 1.1.2. Tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị khu vực Mỹ Latinh

  • 1.2.1. Khái quát về phong trào cánh tả Mỹ Latinh

  • 2.1.1. Venezuela

  • 2.1.2. Bolivia

  • 2.1.3. Ecuador

  • 2.1.4. Nicaragua

  • 2.2.3. Những vấn đề đặt ra

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan