Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội Luận văn ThS. Kinh tế

97 504 0
Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội  Luận văn ThS. Kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị *** nguyễn thị h-ơng hoạt động công ty xuyên quốc gia Hà Nội luận văn thạc sĩ kinh tế trị Chuyên ngành: Kinh tế trị Mà sè: 60 31 01 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS ngun bÝch Hµ néi - 2008 Mơc lơc Më đầu Ch-ơng Cơ sở lý luận việc phân tích đầu t- công ty xuyên quốc gia Hà Nội 1.1 Những nét khái quát công ty xuyên quốc gia (TNCs) 1.2 Lợi ích từ hoạt động TNCs c¸c n-íc kinh tÕ 22 kÐm ph¸t triĨn…………………………………………… 1.3 Quan ®iĨm cđa ViƯt Nam ®èi víi viƯc thu hót ®Çu tư từ TNCs 27 Ch-ơng Thực trạng hoạt động công ty xuyên quốc gia 33 thời gian qua Hà Nội 2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội Hà Nội 33 tác động tới hoạt động TNCs 2.2 Thực trạng hoạt động TNCs thời gian qua Hà Nội 41 2.3 Đánh giá kết hoạt động TNC strong thời gian qua Hà Nôi 55 Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ giải pháp nhằm nâng cao 67 chất l-ợng hoạt động TNCs Hà Nội 3.1 Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ nhằm nâng cao chất l-ợng hoạt 67 động TNCs Hà Nội 3.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động 71 TNCs Thủ đô Hà Nội Kết luận 83 Danh mục tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 88 Mở đầu Lý chọn đề tài Thời đại ngày xét ph-ơng kinh tế thời đại phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đại xu toàn cầu hoá kinh tế Sự vận động hàng hoá, dịch vụ luồng vốn đầu t- đà v-ợt khỏi biên giới quốc gia đ-ợc thực phạm vi toàn cầu Sự hoạt động công ty xuyên quốc gia (Transnational Coporation - TNCs) lực l-ợng chủ đạo thúc đẩy trình toàn cầu hoá, chi phối lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội phạm vi qc tÕ Víi tiỊm lùc kinh tÕ to lín, hệ thống chi nhánh trải rộng khắp giới, công ty đà gắn kết phận cấu thµnh cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi, thùc hiƯn qc tế hoá sản xuất l-u thông cách sâu rộng TNCs trình thúc đẩy trình toàn cầu hoá kinh tế, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh d-ới hình thức mới, phong phú, đa dạng Đặc điểm vừa tạo hội, thách thức tất n-ớc, đặc biệt với n-ớc phát triển Những năm vừa qua Đảng ta xác định nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế n-ớc ta phát triển nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài, công ty xuyên quốc gia chiếm giữ vai trò quan trọng Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, tình hình tập đoàn khổng lồ chi phèi nhiÒu lÜnh vùc kinh tÕ” [2, tr 5] Sù lớn mạnh tập đoàn kinh tế, đặc biệt lớn mạnh TNCs đặc tr-ng trình quốc tế hoá sản xuất xà hội giai đoạn Từ năm 1988 đến hết 2007 đà có 214 TNCs hoạt động Việt Nam nhiều lĩnh vực nh-: viễn thông, sản xuất máy vi tính, sản xuất ô tô, xây dựng khu công nghiêp, nước giải khát Với số vốn đăng ký 12 tỷ USD Hà Nội, đầu nÃo trị, hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế; lịch sử hình thành phát triển mình, Hà Nội đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt sau tiến hành công đổi d-ới lÃnh đạo Đảng, Hà Nội đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo chuyển biến sâu sắc tất lĩnh vực, ổn định trị xà hội, kinh tế tăng tr-ởng, lực l-ợng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa đ-ợc củng cố, cấu kinh tế chuyển dịch theo h-ớng phát huy lợi so sánh, lĩnh vực văn hoá, giáo dục, đào tạo, y tế thu đ-ợc nhiều thành công, mặt thành phố ngày khang trang đẹp Hà Nội thành phố Châu Thái Bình D-ơng đ-ợc UNESCO công nhận thành phố hoà bình Những thành tựu tạo cho Hà Nội lực để hành trình vào thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ n-ớc, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa Trong thùc tÕ ®i lên, Hà Nội phải đối mặt với nhiều cam go thử thách Từ đà đặt cho Đảng nhân dân Thủ đô nhiều vấn đề cần giải quyết: kinh tế có tăng nh-ng ch-a ổn định; hiệu sản suất kinh doanh sức cạnh tranh yếu; Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội Điều đặt cho Hà Nội phải làm để phát huy tối đa cã hiƯu qu¶ ngn néi lùc tr-íc xu thÕ míi, xu toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ nhằm thúc đẩy kinh tế tăng tr-ởng cao liên tục bền vững Hoạt động có hiệu TNCs góp phần khắc phục khó khăn phát triển kinh tế Thủ đô bền vững Vì cần tìm ph-ơng h-ớng giải pháp thích hợp để tăng c-ờng hoạt động TNCs, từ có điều kiện để xây dựng Thủ đô thành trung tâm kinh tế trọng điểm n-ớc, giải đ-ợc số vấn đề kinh tế vĩ mô cho xà hội Với ý nghĩa nh- tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ là: Hoạt động công ty xuyên quốc gia Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Tiếp cận vấn đề đà có số công trình nghiên cứu tác giả nh-: - PGS.TS Đỗ Đức Bình: Đầu t- trực tiếp công ty xuyên quốc gia, (TNCs) Việt Nam Nxb, trị quốc gia năm 2005 - Hoàng Thị Bích Loan: Về hoạt động công ty xuyên quốc gia, tạp chí lý luận trị, số 8/2004 - Phùng Xuân Nhạ: Giáo trình đầu t- quốc tế, Nxb, Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 - Nguyễn Thiết Sơn: Công ty xuyên quốc gia đầu t- trực tiếp n-ớc Tạp chí Châu Mỹ ngày nay- Số /1999 - Tạp chí đầu t- phát triển số 102 tháng 7/2003 - Tạp chí đầu t- phát triển số 123 tháng 8/2003 - Trần Quang Lâm - An Nh- Hải: Kinh tế có vốn đầu t- n-ớc Việt Nam nay, Nhà xuất trị quốc gia 2006 - Nguyễn Bích Đạt: Khu vực kinh tế có vốn đầu t- n-ớc kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia 2006 Gần có số viết tác động TNCs kinh tế n-ớc phát triển báo tạp chí Tuy nhiên, công trình khoa học ch-a trình bày cách độc lập có hệ thống hoạt động TNCs Hà Nội Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở làm rõ thêm lý luận phân tích hoạt động công ty xuyên quốc gia Hà Nội thời gian qua, từ đ-a ph-ơng h-ớng giải pháp để tăng c-ờng hoạt động thu hút đầu tcủa TNCs địa bàn Hà Nội thời gian tới, góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích đánh giá thực trạng vai trò hoạt động TNCs Hà Nội - Đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp để tiếp tục tăng c-ờng hoạt động TNCs Hà Nội năm tới Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy việc phân tích hoạt động TNCs địa bàn Hà Nội làm đối t-ợng nghiên cứu, khoảng thời gian từ năm 1988 đến Ph-ơng pháp nghiên cứu - Ph-ơng pháp vật biện chứng, ph-ơng pháp vật lịch sử - Ph-ơng pháp thống kê tổng hợp - Ph-ơng pháp so sánh, phân tích Đóng góp ý nghĩa luận văn * Đóng góp luận văn: - Luận giải thực trạng hoạt động TNCs Hà Nội đánh giá hiệu phát triển kinh tế- xà hội Thủ đô - Đề xuất có lý luận thực tiễn ph-ơng h-ớng giải pháp để tiếp tục tăng c-ờng hoạt động TNCs Hà Nội * ý nghĩa việc nghiên cứu: Kết luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu tham khảo việc đ-a biện pháp thu hút đầu t- n-ớc ngoài, phát triển kinh tế giải số vấn đề kinh tế vĩ mô cho Hà Nội nói riêng kinh tÕ nãi chung §ång thêi cịng cã thĨ sư dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy tr-ờng đại học cao đẳng phần có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc cấu trúc thành ch-ơng - Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận việc phân tích đầu t- công ty xuyên quốc gia Hà Nội - Ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động công ty xuyên quốc gia thời gian qua Hà Nội - Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng nhiệm vụ giải pháp nhằm nâng cao hoạt động TNCs Hà Néi Ch-¬ng C¬ së lý ln cđa viƯc phân tích đầu t- công ty xuyên quốc gia hà nội 1.1 Những nét khái quát công ty xuyên quốc gia (TNCs) 1.1.1 Khái niệm đặc tr-ng công ty xuyên quốc gia Khi trình sản xuất - kinh doanh công ty v-ợt khỏi biên giới quốc gia có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều n-ớc thông qua việc thiết lập chi nhánh n-ớc công ty đ-ợc gọi công ty xuyên quốc gia Sự hình thành công ty xuyên quốc gia kết phát triển lâu dài sản xuất quan hệ quốc tế Chúng bắt nguồn từ tích tụ tập trung sản xuất đến cao ®é dÉn ®Õn ®éc qun cđa nỊn s¶n xt t- chủ nghĩa Sự phát triển dần lên hiệp tác giản đơn, công tr-ờng thủ công, phân công lao động máy móc khí đà tạo nên hình thức tổ chức xà hội ngày hoàn thiện, từ x-ởng thợ thủ công đến công tr-ờng thủ công, từ công x-ởng công nghiệp đến xí nghiệp sản xuất lớn, đến loại hình công ty với nhiều hình thức khác Sự phát triển liên tục công ty xuyên quốc gia quy mô, cấu tổ chức, ph-ơng thức sở hữu từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến đà làm nảy sinh nhiều quan niệm định nghĩa khác công ty xuyên quốc gia Mặc dù thừa nhận rằng, công ty xuyên quốc gia phải công ty độc quyền lớn, hoạt động phạm vi quốc tế gọi công ty đa quốc gia hay xuyên quốc gia Tuỳ theo tiến trình phát triển nhận thức chung loại hình công ty này, nh-ng nhận thấy có số loại quan niƯm chÝnh nh- sau Thø nhÊt, quan niƯm vỊ công ty quốc tế (International Corporation), bao gồm công ty toàn cầu, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia, công ty siêu quốc gia Những ng-ời theo quan niệm không quan tâm đến nguồn gốc t- sở hữu, nh- mang quốc tịch công ty, không ý đến chất quan hệ sản xuất quốc gia có công ty hay chi nhánh Họ quan tâm đến mặt sản xuất kinh doanh th-ơng mại, đầu t- quốc tế công ty xuyên quốc gia Thứ hai, quan niệm công ty xuyên quốc gia công ty t- độc quyền có t- thuộc chủ sở hữu t- n-ớc định Khía cạnh đ-ợc quan tâm tính chất sở hữu tính quốc tịch t- bản, vốn đầu t- kinh doanh ai? đâu? Chủ t- n-ớc cụ thể có công ty mẹ đóng n-ớc thực kinh doanh n-ớc cách lập công ty n-ớc hình thức điển hình loại hình Ví dụ, công ty Sony cđa NhËt, c«ng ty Ford cđa Mü trình sản xuất kinh doanh đà trở thành công ty khổng lồ giới, chúng đà thiết lập chi nhánh nhiều nơi giới có Việt Nam Dựa tiêu thức sở hữu để xác định loại hình công ty, ng-ời ta đ-a khái niệm công ty đa quốc gia (Multinational Corporation) Là công ty t- đ-ợc quyền thiết lập chi nhánh n-ớc để tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, nh-ng khác với công ty xuyên quốc gia chỗ, tbản thuộc sở hữu công ty mẹ hai hay nhiỊu n-íc VÝ dơ, c«ng ty mĐ “Unilever” cã vốn sở hữu t- Anh Hà Lan (tài sản t-ơng ứng 124,4 tỷ USD 31 tû USD), hay c«ng ty mĐ “Royal Dutch – Shell Group thuộc sở hữu Anh Hà Lan, công ty mẹ Fortis thuộc sở hữu Bỉ H Lan Vì sở hữu công ty thuộc t- hai n-ớc, đó, chúng đ-ợc gọi công ty đa quốc gia Nh- vậy, quan niệm có phân định rõ ràng hai loại hình công ty hoạt động phạm vi quốc tế Đó công ty xuyên quốc gia đa quốc gia Sự phân định chủ yếu vào vốn công ty, thuộc sở hữu chủ t- n-ớc hay nhiều n-ớc, từ liên quan đến tập đoàn lÃnh đạo, quản lý công ty Nếu công ty xuyên quốc gia tập đoàn lÃnh đạo, quản lý thuộc nhà t- n-ớc Nếu công ty đa quốc gia, hội đồng quản trị lÃnh đạo công ty bao gồm nhà tbản có cổ phần thuộc nhiều n-ớc khác Sự phân định vào công ty mẹ không vào công ty hay xí nghiệp chi nhánh Ví dụ: Exxon công ty mẹ mà vốn thuộc nhà t- có quốc tịch Hoa Kỳ (tổng tài sản 80 tỷ USD) Công ty Exxon đà thùc hiƯn viƯc më réng thÞ tr-êng qc tÕ, thiÕt lập chi nhánh nhiều n-ớc công ty xuyên quốc gia Khi thiết lập chi nhánh n-ớc ngoài, thực liên doanh với doanh nghiệp n-ớc chủ nhà, hội đồng quản trị xí nghiệp chi nhánh có nhà quản lý ng-ời địa ph-ơng, chí thuê nhà quản lý n-ớc thứ ba, không làm thay đổi tính chất công ty xuyên quốc gia, mà công ty đa quốc gia Vì theo chế tổ chức, công ty chi nhánh có độc lập t-ơng đối nh-ng phụ thuộc vào công ty mẹ chịu chi phối công ty mẹ mức độ khác Thực tế cho thấy, số 500 TNCs hàng đầu giới nay, có công ty thuộc sở hữu hai n-ớc, số lại 497 công ty (99,4% tổng số công ty) thuộc sở hữu n-ớc, công ty thuộc sở hữu ba n-ớc trở lên Nh- vậy, tính chất đa quốc gia công ty mẹ thấp, thuật ngữ công ty xuyên quốc gia đ-ợc dùng chủ yếu Ngày nay, công ty xuyên quốc gia công ty t- độc quyền lớn Trong công ty th-ờng bao gồm nhiều loại t- (t- sản xuất, t- th-ơng mại, tư tài chính) hoạt động liên kết với Điều cho phép công ty có khả hoạt động linh hoạt, có hiệu quả, phân tán ®-ỵc rđi ro kinh doanh Nh- vËy, hai quan niệm khác chỗ xem xét công ty xuyên quốc gia giác độ kinh doanh quốc tế từ giác độ sở hữu Các quan niệm đ-ợc hình thành từ lịch sử phát triển công ty v-ợt khỏi biên giới quốc gia hoạt động phạm vi quốc tế Sự phát triển trình, từ thời kỳ đầu ch-a thể có định nghĩa thống chúng Năm 1976 tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đà viết cuốn: Định h-ớng cho công ty đa quốc gia: Một công ty đa quốc gia bao 10 gồm nhiều công ty hay thùc thĨ kinh tÕ Nh÷ng thùc thĨ kinh tÕ thuộc quyền sở hữu cá nhân, thuộc quyền sở hữu nhà n-ớc hay sở hữu hỗn hợp, đ-ợc thành lập nhiều n-ớc khác có mối liên hệ chặt chẽ Chúng ảnh h-ỏng đến hoạt động đặc biệt có chung mục đích nguồn vốn kinh doanh Trong công ty đa quốc gia, mức độ t- thực thể khác nhau, tuỳ thuộc vào chất mối liên kết lĩnh vực kinh doanh chúng.[14, tr.7] Nhóm nhà nghiên cứu thuộc Liên Hợp Quốc báo cáo Tác động công ty đa quốc gia đến trình phát triển quan hệ quốc tế đà viết: Công ty đa quốc gia công ty nắm quyền sở hữu hay kiểm soát hoạt động sản xuất hệ thống bán hàng nhiều n-ớc khác n-ớc Đây không công ty cổ phần, công ty t- nhân mà chúng công ty d-ới hình thức hợp tác xà hay thực thể thuộc quyền sở hữu nhà nước [14, tr.7] Năm 1998, báo cáo đầu t- quốc tế giới, chuyên gia Liên Hợp Quốc đà nêu định nghĩa công ty xuyên quốc gia cụ thể nhsau: Các công ty xuyên quốc gia bao gồm công ty mẹ công ty chúng n-ớc giới Công ty mẹ công ty kiểm soát tài sản thực thể kinh tế khác n-ớc th-ờng đ-ợc thực thông qua góp vốn t- cổ phần chúng Mức góp vốn 10% th-ờng đ-ợc xem nh- ng-ỡng quyền kiểm soát tài sản công ty khác Các chi nhánh n-ớc (còn gọi công ty con) công ty trách nhiệm hữu hạn vô hạn chủ đầu t- ng-ời sống có mức góp vốn cho phép có đ-ợc lợi ích lâu dài việc quản lý công ty (mức góp vốn cổ phần 10% công ty trách nhiệm hữu hạn t-ơng đ-ơng với công ty trách nhiệm vô hạn) [14, tr 8] Có thể nói có nhiều khái niệm, định nghĩa TNCs để công ty hoạt động phạm vi toàn giới hợp lý, không nêu đ-ợc đặc tr-ng kinh tế bật công ty thời đại quốc tế hoá đời sống kinh 11 Thứ bảy, đà đầu t- hoạt động địa bàn thủ đô Các TNC nghiên cứu sâu sắc thị tr-ờng, lợi so sánh nhằm tận dụng đ-ợc -u để chiếm lĩnh thị tr-ờng Trên số giải pháp cụ thể để thúc đẩy có hiệu hoạt động TNCs địa bàn Thủ đô Hy vọng rằng, tình trạng hoạt động TNCs Hà Nội mang lại hiệu kinh tế cao, mang lại lợi ích không cho TNCs địa bàn mà góp phần quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá góp phần thay đổi diện mạo kinh tế Hà Nội 84 kết Luận Toàn cầu hoá xu đảo ng-ợc Trong xu h-ớng không quốc gia phát triển mà lại không thực mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, không tham gia vào phân công lao động quốc tế Đối với n-ớc phát triển nh- Việt Nam lại cần thiết phải mở rộng kinh tế đối ngoại, thu hút thúc đẩy hoạt động TNCs Trong tiến trình TNCs có vai trò quan trọng hoạt động TNCs lực l-ợng chủ đạo thúc đẩy trình toàn cầu hoá, chi phối lĩnh vực đời sống xà hội phạm vi quốc tế Víi tiỊm lùc kinh tÕ to lín, hƯ thèng chi nhánh trải rộng khắp giới, thực quốc tế hoá sản xuất l-u thông cách sâu rộng, đồng thời thúc đẩy nhanh trình toàn cầu hoá kinh tế, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh d-ới hình thức mới, phong phú đa dạng Đặc điểm đà tạo hội thách thức với tất n-ớc, đặc biệt với n-ớc phát triển Những năm vừa qua, nguồn vốn FDI đ-ợc xác định nhân tố quan trọng, thúc đẩy kinh tế n-ớc ta phát triển, TNCs chiếm giữ vai trò quan trọng Thời gian qua thấy hoạt động TNCs Thủ đô Hà Nội đà góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng kinh tế, khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Thủ đô Sự đóng góp TNCs đà tạo điều kiện để kinh tế Thủ đô thực chiến l-ợc công nghiệp hoá h-ớng xuất Đến đà có nhiều TNCs hoạt động Hà Nội nhiều lĩnh vực, góp phần không nhỏ vào tăng tr-ởng kinh tế theo h-ớng tích cực, đổi kỹ thuật công nghệ, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên hoạt động số công ty xuyên quốc gia gây tác động tiêu cực, làm phá sản xí nghiệp nhỏ vừa, chuyển giao công nghệ cũ lạc hậu, gây ô nhiễm môi tr-ờng sinh thái Hà Nội trung tâm kinh tế n-ớc Sự phát triển bền vững kinh tế Thủ đô tạo đà cho kinh tế n-ớc phát triển Để phát huy đ-ợc mạnh, đồng thời hạn chế tiêu cực TNCs gây cần phải thực đồng giải pháp nh-: Cải thiện môi tr-ờng sách đầu 85 t-, tăng c-ờng hiệu lực quản lý nhà n-ớc, tạo lập đối tác đầu t- n-ớc, phát triển nguồn nhân lực, cần phải có sách, biện pháp chọn lọc, điều chỉnh kịp thời, phù hợp với hoàn cảnh, khả hấp thụ kinh tế Thực tế trình CNH - HĐH Thủ đô đòi hỏi phải thu hút đ-ợc l-ợng FDI từ TNCs lớn thúc đẩy hoạt động TNCs phát huy mạnh mẽ khả vốn có để tạo đà cho kinh tế Thủ đô phát triển Từ hội thách thức mà tác giả đà luận giải trên, luận văn đà đề số giải pháp để thu hút thúc đẩy hoạt động TNCs Hà Nội thông qua hình thức đầu t- cụ thể Để làm đ-ợc điều tuỳ thuộc vào khả thu hút vốn sử dụng có hiệu nguồn vốn đó, việc cải thiện môi tr-ờng sách đầu t- nhằm phát huy lợi so sánh đất n-ớc cạnh tranh gay gắt giành -u thu hút vốn đầu t- n-ớc sử dụng nguồn vốn có hiệu cho nghiệp đổi đất n-ớc nói chung Thủ đô Hà Nội nói riêng Đ-ợc giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Bích, tác giả đà hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tuy nhiên, thời gian trình độ hạn chế nên luận văn chắn nhiều thiếu sót Vì vậy, tác giả mong đ-ợc góp ý nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu đ-ợc hoàn thiện 86 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ (khoá IX), Hà Nội PGS.TS Đỗ Đức Bình (2005), Đầu t- công ty xuyên quốc gia (TNCs) Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t- (2000), Các văn h-ớng dẫn hoạt động đầu ttrực tiếp n-ớc Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t- (12/2007) Báo cáo tình hình đầu t- n-ớc Việt Nam Năm 2007 giải pháp năm 2008, Tài liệu báo cáo hội nghị ngành kế hoạch đầu t-, Hà Nội Bộ kế hoạch Đầu t- (2002), Báo cáo khung định h-ớng kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2006-2010, Hà Nội Bộ Lao động th-ơng binh xà hội (2007), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam, Công ty in lao động - Xà hội C.Mác Ph Ăng ghen Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1994, t.25, phần I, tr 360 - 673 - 674 Đậu Văn Dũng (2006), Đầu t- trực tiếp công ty xuyên quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị - Đại học quốc gia Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 PGS.TSKH Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tn-ớc kinh tế thị tr-ờng định h-ớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội 87 13 ThS Tống Quốc Đạt (2002), Đầu tư công ty xuyên quốc gia Việt Nam - Thực trạng giải pháp Tạp chí Kinh tế dự báo, (10) 14 Nguyễn Thuý Hoà (2003), Đầu t- công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Các dự án đầu t- Việt Nam đến 2010, Nxb, Thống kê, Hà Nội 16 TS.Nguyễn Thị H-ờng (2002), Quản lý dự án doanh nghiệp có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc - FDI NXB Thống kê, Hà Nội, tập 17 TS.Nguyễn Thị H-ờng (2002), Quản lý dự án doanh nghiệp có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc - FDI NXB Thống kê, Hà Nội, tập 18 Nguyễn Bích H-ờng (2003), Đầu t- trực tiếp n-ớc n-ớc ASEAN vào Việt Nam d-ới tác động tiến trình AFTA, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (5) 19 ThS Nguyên Văn Lan (2002), Hoạt động công ty xuyên quốc gia tác động nước phát triển, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (3) 20 PGS.TS Trần Quang Lâm - TS An Nh- Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu t- n-ớc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hoàng Thị Bích Loan (2002) Công ty xuyên quốc gia kinh tế công nghiệp Châu á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lê Bộ Lĩnh (2002), Hoạt động đầu t- trực tiếp n-íc ngoµi ë Hµ Néi vµ Thµnh Phè Hå ChÝ Minh, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 23 TS Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu t- quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996) Các công ty xuyên quốc gia tr-ớc ng-ìng cưa thÕ kû XXI, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 88 25 Sđd, t 27,tr 489 26 Sở kế hoạch Đầu t- Hà Nội - Phòng đầu t- n-ớc (2008), Báo cáo tổng kết thu hút tình hình đầu t- n-ớc năm 2007, Hà Nội 27 Nguyễn Thiết Sơn (1999), Các công ty xuyên quốc gia đầu tư trực tiếp nước ngoài, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (6) 28 TS Nguyễn Hồng Sơn (2005), Điều tiết di chuyển dòng vốn tnhân gián tiếp n-ớc số n-ớc phát triển Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phan Hữu Thắng (2/2004), Đầu tư nước vào Việt Nam, Hội thảo JBIC đầu t- n-ớc Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Thân (1992), Vai trò công ty xuyên quốc gia kinh tế n-ớc ASEAN, Nxb Pháp lý, Hà Nội 31 TS Tr-ơng Đoàn Thể (2004), Hoàn thiện quản lý nhà n-ớc doanh nghiệp có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Tổng cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Trang Web Bộ Kế hoạch Đầu T- tháng năm 2008 34 Trang Web Sở Kế hoạch Đầu T- Hà Nội tháng năm 2008 35 GS.TS Trần Xuân Tùng (2005), Đầu t- trực tiếp n-ớc Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội VI 36 VI Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva,1980, t.27, tr, 401- 402 451 37 Vietnam Economic Time, January 2007, tr 23 – 32 89 Phô lôc Phô lôc 1: 10 dù án lớn thực Hà Nội Vốn pháp định Vốn vay Cty TNHH PT Khu ph Mi Nam Thăng long 555.633.000 1.555.041.000 HĐHTKD TCty Bưu viễn thông NTT Việt nam HD INTELSAT 327.150.000 Hợp đồng Hợp tác kinh doanh Thông tin Di ng 324.600.000 Tên dự án Tng s 2.110.674.000 332.000.000 332.000.000 327.150.000 324.600.000 CTLD Phát triển Bắc Thăng Long 69.450.000 166.450.000 Cty Đèn Hình ORION-HANEL Trách nhiệm Hữu hạn 51.172.200 127.411.800 Cty TNHH DAEHA 43.610.000 133.790.000 Công ty Canon Vietnam 55.000.000 121.700.000 Cty Liên doanh Xây dựng sở hạ tầng 62.000.000 90.000.000 Công ty TNHH Coralis Việt Nam 60.000.000 54.581.000 236.000.000 178.584.000 177.400.000 176.700.000 152.000.000 114.581.000 Đơn vị tớnh: USD Nguồn: Phòng đầu t- n-ớc ngoài- Sở Kế hoạch đầu t- Hà Nội 2008 90 Phụ lục 2: 13 dự án thực Hà Nội Vn u Ngy cp t Vốn pháp định Vốn vay 20/10/2004 300.000 100.000 200.000 Công ty TNHH AIV Việt nam 23/09/2004 300.000 100.000 200.000 tt Tên dự án Công ty TNHH Điện tử Schimidt Việt Nam Cty TNHH Cunningham Lindsey Việt nam 25.000 45.000 Công ty tư vấn kỹ thuật 22/10/2001 1.000.000 330.000 chuyển giao công nghệ IBH 670.000 24/12/2001 70.000 Công ty Tư vấn Thụy sĩ 10/07/2001 150.000 50.000 100.000 Cty Liên doanh TNHH tư vấn y tế Mediconsult Việt Nam 04/07/2001 160.000 70.000 90.000 Công ty giám định TNHH ITS Việt Nam 02/02/1998 880.000 300.000 580.000 APAVE Việt nam & Đông Nam 08/12/1997 1.150.000 1.150.000 Cty TNHH Tư vấn Thể thao 14/11/1997 Việt nam 10.000 10.000 10 Công ty cung cấp dvụ bảo vệ 19/01/1995 1.000.000 500.000 500.000 11 Cty TNHH KPMG 20.000 17/05/1994 4.000.000 1.300.000 2.700.000 12 Công ty Grant Thorton (Việtnam) Ltd 14/05/1993 13 CTLD t- vấn hỗ trợ tiếp thị Ringer-Diano 28/04/2000 100.000 500 200 300 100.000 Đơn vị tính: USD Nguồn:Phòng đầu t- n-ớc ngoài- Sở Kế hoạch đầu t- Hµ Néi 2008 91 Phơ lơc : Sè dự án thực theo quốc gia Hà Nội STT Tên quốc gia Số dự án Tổng vốn Singapore 42 2.530.149.737 NhËt B¶n 103 1.321.706.285 Hàn Quốc 57 750.128.719 úc 16 392.978.960 Thái Lan 11 371.347.071 Hồng Kông 43 336.862.255 Thuỵ SÜ 326.680.167 Ph¸p 23 278.651.500 Hoa Kú 24 198.403.460 10 Malaysia 19 165.666.000 11 Luxembourg 133.832.547 12 Đài Loan 22 91.076.031 13 Indonexia 72.542.000 14 Trung Quốc 52 65.274.382 Đơn vị tính: USD Nguồn:Phòng đầu t- n-ớc ngoài- Sở Kế hoạch đầu t- Hà Néi 2008 92 Phơ lơc : Sè dù ¸n gọi vốn đầu t- theo lĩnh vực Hà Nội Lĩnh vực Số dự án Vốn đầu tư Bất động sản 17 3.225.000.000 Hạ tầng sở 10 430.000.000 Sản xuất công, nông nghiệp 37 191.000.000 Các dự án khác 187.000.000 Tng s: 70 4.033.000.000 Đơn vị tính: USD Nguồn: Phòng đầu t- n-ớc ngoài- Sở Kế hoạch đầu t- Hà Nội 2008 93 Phụ lục : Dự án đầu t- theo ngành nghề Hà Nội STT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu t- PT Đô thị-HTKT 2.601.356.000 Khu c«ng nghiƯp 73 1.018.875.610 B-u chÝnh- viƠn th«ng 12 738934.588 Văn phòng 24 596.328.756 Khách sạn 22 472.409.576 May mặc 22 367.667.036 Căn hộ 15 355.687.086 Vui chơi, giải trí 13 303.607.358 Ô tô, xe máy 18 207.040.276 10 T- vấn xây dựng 43 182.190.860 11 Văn xà 42 155.433.584 12 Ngân hàng 11 147.000.000 13 Dịch vụ công nghiệp 54 140.423.668 14 Cơ khí hoá chất 28 82.358.594 15 Vật liệu xây dùng 27 71.504.943 16 C«ng nhiƯp thùc phÈm 17 62.165.670 17 Giao thông vận tải 12 35.534.493 18 Siêu thị nhà hàng 34.420.383 19 Nông- lâm 10 33.842.175 20 Công nghệ tin học 33 23.357.700 21 Điện-Điện tử- Điện lạnh 11 22.855.882 22 Mỹ nghệ- Vàng bạc 16 19.988.000 23 BH-TV-TC-Gd 13 9.130.500 Đơn vị tính: USD Nguồn: Phòng đầu t- n-ớc - Sở Kế hoạch đầu t- Hà Nội 2008 94 Phụ lục : Các công ty xuyên quốc gia Việt Nam Số STT TNCs công Vốn đăng ký ty Vốn pháp Thực đầu định t- Dòng vào Misubishi 716.290.090 213.482.000 362.447.000 84.199.300 Hutchison Whampoa 655.900.000 655.900.000 655.900.000 655.900.000 BP, ConocoPhilips 649.483.340 649.483.340 641.423.632 296.909.508 BP 629.511.926 278.672.340 1.194.625.030 764.183.854 France Telecom 615.000.000 615.000.000 81.500.000 51.500.000 Intel 605.000.000 106.000.000 106.000.000 106.000.000 BP, Statoil 507.000.000 507.000.000 11.000.000 11.000.000 Sumitomo, Tokyo Electric 480.000.000 140.000.000 323.000.000 76.100.000 Power EDF Heineken 375.500.000 118.470.000 148.300.000 70.120.000 10 Sumitomo 20 358.905.254 125.693.230 141.977.517 65.443.117 11 Coca-Cola 358.611.000 163.836.600 397.774.602 213.836.600 Nippon Telegraph & 332.000.000 332.000.000 78.398.292 38.398.292 12 Telephone 13 Canon 306.700.000 94.000.000 118.725.741 55.000.000 14 Petronas 258.481.723 204.170.000 987.239.904 387.863.192 15 Honda Motor 253.752.000 84.050.000 186.559.275 28.622.500 16 SK Telecom 229.617.000 229.617.000 49.050.000 35.780.000 17 Fujitsu 211.818.719 84.630.000 93.450.000 86.818.964 Matsushita Electric 208.102.000 126.548.000 13.136.979 1.698.000 18 Industrial 19 Samsung 200.384.700 64.001.100 64.001.100 64.001.100 20 Posco 174.861.635 48.523.310 148.915.323 26.862.056 21 LG International 148.150.000 47.612.782 179.554.177 31.003.891 22 PepsiCo 130.000.000 90.000.000 85.000.000 55.082.000 23 Yamaha Motor 127.887.000 38.535.700 72.400.000 16.975.000 24 Asahi Glass 125.070.780 45.000.000 45.000.000 45.000.000 25 Unilever 124.690.470 77.270.000 84.610.108 56.950.000 26 Metro 120.000.000 36.000.000 87.672.722 36.000.000 95 27 Sanyo Electric 119.936.666 61.500.000 76.500.000 45.500.000 28 Proctec & Gemble 103.000.000 93.000.000 80.392.845 73.972.845 29 Ford Motor 102.700.000 72.000.000 147.538.811 54.000.000 30 Prudential 102.260.000 83.143.000 81.301.916 59.643.000 31 Itochu 96.667.800 30.333.000 83.676.000 22.405.600 32 Nesties 95.454.600 76.191.000 75.661.990 39.018.000 33 Toyota Motor 89.609.490 44.226.000 68.634.000 34.398.000 34 Conoco Philips 77.000.000 77.000.000 1.087.402.988 529.326.728 35 DaimlerChrysler 70.000.000 25.000.000 35.809.397 17.500.000 36 Mitsui, Itochu 69.594.000 20.000.000 69.594.000 12.000.000 37 Mitsui 69.177.364 29.309.950 38.904.284 19.642.179 Royal Dutch/ Schell 68.816.000 41.012.258 55.675.130 38.306.172 38 Group 39 British American Tobacco 65.000.000 19.250.000 24.450.000 8.575.000 40 Suzuki Motor 61.000.000 18.500.000 42.000.000 8.190.000 Mitsubishi 53.000.000 16.000.000 43.000.000 12.000.000 41 Motors,Mitsubishi 42 Isuzu Motors, Itochu 50.000.000 15.000.000 51.060.000 10.500.000 43 Bayer 49.500.000 14.900.000 28.800.000 9.900.000 44 Samsung Electronics 43.041.000 17.460.000 23.800.000 13.968.000 45 ABB 42.544.932 25.096.149 28.579.589 17.976.837 46 Marubani 38.550.343 21.360.224 23.715.533 13.471.000 47 NEC 35.814.460 15.600.000 27.414.460 8.770.000 48 General Motor 32.229.440 10.000.000 32.229.440 8.830.750 49 Toltal 32.112.441 24.497.317 31.409.973 18.394.236 Mitsubishi Tokyo 30.000.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 50 Financial Group 51 ConocoPhilips, SK 28.500.000 28.500.000 440.485.621 400.821.769 52 Toshiba 28.166.000 6.448.000 6.049.000 4.829.000 53 Fuji Photo Film 27.057.519 14.633.485 35.990.697 13.791.485 96 54 55 Sumitomo, Densc 23.900.000 10.000.000 5.000.000 5.000.000 MatsushitaElectric 23.267.000 7.500.000 7.500.000 7.500.000 IndustrialSumitomo, 56 Chevron Texaco 22.410.000 15.625.000 25.619.474 13.937.500 57 Siemens 20.300.000 9.800.000 14.486.115 3.506.115 American International 20.000.000 15.000.000 30.500.000 5.000.000 58 Group 59 Citigroup 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 60 Honda Motor, Itochu 18.447.436 6.000.000 18.447.436 4.200.000 61 Kimberty-Clark 17.696.000 7.546.000 15.113.987 4.258.067 62 Alcatel 16.952.400 4.883.800 8.860.367 1.954.110 63 Sony 16.668.000 5.000.000 16.666.000 3.500.000 64 Chinese Petroleum 16.028.000 11.028.000 11.028.000 7.720.000 65 ANB AMRO Holding 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 Australia & New Zesiand 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 66 Banking 67 BNP Paribas 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 68 Deutsche Bank 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 69 HSBC Holdings 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 70 J.P Morgan Chase & Co 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 71 Mizuho Financial Group 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 72 UFJ Holdings 15.000.000 15.000.000 15.000.000 15.000.000 73 SK 13.666.272 5.791.272 5.791.272 5.791.272 74 Novatis 13.000.000 9.000.000 13.000.000 9.000.000 Sumitomo, Mitsui 11.034.000 3.500.000 5.260.000 3.500.000 75 Sumitomo, Mitsui 11.034.000 3.500.000 5.260.000 3.500.000 76 Akzo Nobel 10.600.000 3.500.000 3.100.584 2.850.000 77 Manulife Financial 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 78 New York Life Insurance 10.000.000 10.000.000 10.000.000 10.000.000 79 Royal Philips Electric 10.000.000 3.568.800 4.722.231 2.295.215 75 97 80 Nissan Motor 9.700.000 3.000.000 800.000 800.000 81 Halliburton 9.200.000 2.760.000 9.684.000 2.760.000 82 Sanofi- Aventis 9.082.614 6.341.604 9.082.814 4.439.123 83 Norsk Hydro 8.500.000 2.550.000 5.734.913 1.741.513 84 Allianz 7.500.000 6.295.000 7.530.126 5.000.000 85 Denso 5.500.000 1.650.000 900.000 900.000 86 Hewiett-Packard 5.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000 87 Groupama 5.000.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 88 3M 4.349.958 4.146.000 2.750.000 2.750.000 89 Mitsubishi Electric 4.322.137 2.788.000 2.788.000 2.788.000 90 Schneider Electric 4.200.000 2.300.000 2.000.000 2.000.000 91 Taisel 3.180.000 3.180.000 3.180.000 2.258.000 InternationalBusiness 2.700.000 1.500.000 500.700 500.700 92 Macchinens 93 Royal Philips Electronics 2.400.000 1.000.000 2.500.000 1.000.000 94 Chubb 2.038.000 738.340 738.340 738.340 95 A.P.M-Maersk Group 2.000.000 2.000.000 1.000.000 750.000 96 Motorola 2.000.000 1.000.000 1.653.180 1.000.000 97 Helkel 1.460.000 660.000 800.000 660.000 98 KDDI 1.193.000 687.000 217.000 217.000 99 Roche Group 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 100 Cisco System 500.000 250.000 250.000 250.000 101 Electrolux 500.000 150.000 500.000 150.000 102 Hyundai 400.000 169 235 169 235 169 235 103 General Electric 250.000 80.000 80.000 80.000 104 Hitachi 100.000 100.000 100.000 100.000 11.090.022509 5.928.277.890 8.598.550.863 4.230.262.218 Tổng 214 Đơn vị tính: USD Nguồn: Cục Đầu t- n-ớc ngoài- Bộ kế hoạch đầu t- 2007 98 ... định nghĩa khác công ty xuyên quốc gia Mặc dù thừa nhận rằng, công ty xuyên quốc gia phải công ty độc quyền lớn, hoạt động phạm vi quốc tế gọi công ty đa quốc gia hay xuyên quốc gia Tuỳ theo tiến... đầu t- quốc tế giới, chuyên gia Liên Hợp Quốc đà nêu định nghĩa công ty xuyên quốc gia cụ thể nhsau: Các công ty xuyên quốc gia bao gồm công ty mẹ công ty chúng n-ớc giới Công ty mẹ công ty kiểm... trạng hoạt động công ty xuyên quốc gia 33 thời gian qua Hà Nội 2.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội Hà Nội 33 tác động tới hoạt động TNCs 2.2 Thực trạng hoạt động TNCs thời gian

Ngày đăng: 09/07/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • Mở đầu

  • Chương 1. Cơ sở lý luận của việc phân tích đầu tư của các công ty xuyên quốc gia tại Hà Nội

  • 1.1 Những nét khái quát về công ty xuyên quốc gia (TNCs)

  • 1.1.1 Khái niệm và đặc trưng về cty xuyên quốc gia

  • 1.1.2 Nguồn gốc và quá trình phát triển

  • 1.1.3 Tổ chức hoạt động và mô hình quản lý

  • 1.2 Lợi ích từ hoạt động của các TNCs đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển

  • 1.2.1 Thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội

  • 1.2.2 Thức đẩy quá trình hình thành và phát triển các loại thị trường háng hóa, dịch vụ

  • 1.2.3 Đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ

  • 1.2.4 Tăng nguồn vốn ngoại lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.2.5 Các TNCs đã góp phần quan trọng tạo động lực cạnh tranh mạnh mẽ, do đó thức đẩy quá trình cải cách về mọi mặt ở thủ đô Hà Nội

  • 1.2.6 Tạo việc làm cho người lao động góp phàn làm tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế

  • 1.3 Quan điểm của Việt Nam đối với ciệc thu hút đầu tư từ TNCs

  • 1.3.1 Chủ động thu hút vốn đầu tư của TNCs

  • 1.3.2 Vừa hợp tác, vừa đấu tranh để đảm bảo nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ, cùng có lợi

  • 1.3.3 Cần có sự nỗ lực chung của cả nước và doanh nghiệp

  • 1.3.4 Phải nội sinh hóa ngoại lực, hiện đại hóa nội lực để phát triển bền vững và lâu dài

  • Chương 2. Thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia trong thời gian qua tại Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan