Quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội

119 946 4
Quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục các hình vii PHẦN I MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cần thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Các khái niệm 4 2.1.2 Nguyên tắc quản lý Chất thải rắn 8 2.1.3 Hệ thống quản lý chất thải rắn 10 2.1.4 Các nội dung quản lý chất thải rắn 12 2.1.5 Các công cụ trong quản lý môi trường và quản lý Chất thải rắn 17 2.1.6 Một số văn bản chính sách về quản lý chất thải rắn 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn trên thế giới 22 2.2.2 Bài học quản lý chất thải rắn tại Việt Nam 32 PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên 39 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.2 ðặc ñiểm ñiều kiện kinh tế xã hội 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 53 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 53 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 54 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 54 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 Thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại Huyện ðông Anh 56 4.1.1 Thực trạng rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn 56 4.1.2 Thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn 59 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại Huyện ðông Anh 77 4.2.1 Cơ chế chính sách 77 4.2.2 Nguồn nhân lực 78 4.2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật 81 4.2.4 Ý thức cộng ñồng 84 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý rác thải trên ñịa bàn Huyện ðông Anh trong thời gian tới 94 4.3.1 Căn cứ chung ñể ñề xuất giải pháp 94 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu 94 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 107

GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN GIA THỌ QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ðÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN GIA THỌ QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN ðÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI THANH CÚC Hà Nội, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Toàn bộ Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñều ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Học viên Nguyễn Gia Thọ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều cơ quan, cá nhân, cán bộ quản lý các ñịa phương các thầy cô giáo và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp PGS.TS. Mai Thanh Cúc ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tận tình ñể giúp tôi có thể hoàn thành ñề tài này. Chị Nguyễn Thị Hương Trà - Ủy viên TT HðND Huyện Gia Lâm , Chú ðỗ Xuân Chuyển - Ủy viên TT HðND Huyện ðông Anh , Anh Nguyễn ðăng Thiện - Phó phòng Quản lý ñô thị Huyện ðông Anh, Bác Nguyễn Văn Thực - Chi cục trưởng chi cục thống kê Huyện ðông Anh ñã giúp ñỡ tôi. Phòng TN&MT, Ban quản lý ñô thị, Chi cục thống kê và Xí nghiệp môi trường ñô thị huyện ðông Anh, Thành phố Hà Nội. Các cán bộ các ñịa phương, phòng ban tại các xã trên ñịa bàn huyện ñã hỗ trợ và giúp ñỡ cung cấp thông tin và ñiều tra trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ñến các hộ dân, công nhân ngành môi trường và với các cán bộ quản lý môi trường trên ñịa bàn huyện ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra và thu thập số liệu ñể tôi có thể hoàn thành tốt ñề tài. Xin chân thành cảm ơn ñến các thầy cô giáo trong khoa KT&PTNT và bộ môn Phát triển nông thôn cũng như Viện ñào tạo sau ñại học ñã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn ñến gia ñình, bạn bè luôn ở bên ủng hộ và giúp ñỡ tôi. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ñến tất cả mọi người, sự giúp ñỡ ñóng góp ñó tạo nên sự thành công của ñề tài. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Học viên Nguyễn Gia Thọ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục các hình vii PHẦN I MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cần thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Các khái niệm 4 2.1.2 Nguyên tắc quản lý Chất thải rắn 8 2.1.3 Hệ thống quản lý chất thải rắn 10 2.1.4 Các nội dung quản lý chất thải rắn 12 2.1.5 Các công cụ trong quản lý môi trường và quản lý Chất thải rắn 17 2.1.6 Một số văn bản chính sách về quản lý chất thải rắn 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn trên thế giới 22 2.2.2 Bài học quản lý chất thải rắn tại Việt Nam 32 PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên 39 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.2 ðặc ñiểm ñiều kiện kinh tế xã hội 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 53 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 53 3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 54 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 54 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 Thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại Huyện ðông Anh 56 4.1.1 Thực trạng rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn 56 4.1.2 Thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn 59 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại Huyện ðông Anh 77 4.2.1 Cơ chế chính sách 77 4.2.2 Nguồn nhân lực 78 4.2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật 81 4.2.4 Ý thức cộng ñồng 84 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý rác thải trên ñịa bàn Huyện ðông Anh trong thời gian tới 94 4.3.1 Căn cứ chung ñể ñề xuất giải pháp 94 4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu 94 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa Ghi chú 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 CN VSMT Công nhân vệ sinh môi trường 3 CP Chính Phủ 4 CTR Chất thải rắn 5 CTRNH Chất thải rắn nguy hại 6 CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt 7 RTRSH Rác thải rắn sinh hoạt 8 TNMT Tài nguyên môi trường 9 UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Thu gom chất thải rắn ñô thị trên thoàn thế giới năm 2004 23 3.1 Hiện trạng sử dụng ñất tại huyện ðông Anh năm 2013 51 3.2 Dân số và diện tích các ñơn vị hành chính tại Huyện ðông Anh 51 4.1 Thành phần rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn huyện ðông Anh 57 4.2 Khối lượng RTRSH bình quân ñầu người và tổng lượng rác thải 58 4.3 Tình hình phân loại rác thải rắn sinh hoạt của các hộ ñiều tra 66 4.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom, vận chuyển rác thải rắn sinh hoạt tại ñịa bàn nghiên cứu 69 4.5 Hình thức xử lý rác thải rắn sinh hoạt của các hộ ñiều tra 73 4.6 Tần suất hoạt ñộng thanh tra, kiểm tra 75 4.7 Tự ñánh giá năng lực chuyên môn của cán bộ môi trường 81 4.8 Cơ sở vật chất phục vụ thu gom và vận chuyện rác sinh hoạt 82 4.9 Mức sẵn lòng chi trả của các hộ tại Huyện ðông Anh 90 4.10 Ý kiến của người dân về mục ñích của quỹ 91 4.11 Nhận xét của CN VSMT về ý thức của người dân trong công tác thu gom, phân loại rác thải rắn sinh hoạt 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 5 2.2 Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn 10 2.3 Sơ ñồ hệ thống quản lý chất thải rắn ñô thị ở Việt Nam 11 2.4 Bộ máy quản lý chất thải rắn tại Nhật 26 2.5 Tổ chức quản lý chất thải rắn tại Singapore 30 4.1 Nguồn phát sinh rác thải trên ñịa bàn huyện ðông Anh 56 4.2 Sơ ñồ tổ chức công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại huyện ðông Anh 60 4.3 Lý do chính hộ ñiều tra không tiến hành phân loại rác tại nguồn 67 4.4 Sơ ñồ thu gom rác thải rắn sinh hoạt tại huyện ðông Anh 68 4.5. Sơ ñồ dòng tái chế rác thải rắn sinh hoạt 72 4.6 Hoạt ñộng giám sát 76 4.7 Tổ chức quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại Huyện ðông Anh 76 4.8 Ý kiến của người quản lý về tầm quan trọng của công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn hiện nay 80 4.9 ðánh giá của công nhân vệ sinh môi trường về trang thiết bị phục vụ công tác thu gom, vận chuyển rác thải rắn sinh hoạt 83 4.10 Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của rác thải rắn sinh hoạt 85 4.11 Ý kiến của người dân về trách nhiệm quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn hiện nay 86 4.12 Tỷ lệ ñóng phí VSMT tại ñịa bàn nghiên cứu 87 4.13 ðánh giá của người dân về mức thu phí tại ñịa bàn nghiên cứu 88 4.14 Mức sẵn lòng chi trả của các hộ 91 4.15 Qui trình phân loại rác tại nguồn 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I MỞ ðẦU 1.1 Tính cần thiết của ñề tài Môi trường có tầm quan trọng ñặc biệt ñối với sự tồn tại và phát triển của ñời sống con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của ñất nước, của dân tộc và nhân loại, sự biến ñổi một số thành phần môi trường sẽ gây tác ñộng ñáng kể ñối với các hệ sinh thái. Vì vậy, vấn ñề bảo vệ môi trường luôn là một trong những nhiệm vụ trọng yếu và cấp bách của mỗi quốc gia ñặc biệt ở các quốc gia ñang phát triển. Từ sau ñổi mới, kinh tế Việt Nam ñã có những bước tiến vượt bậc. Sự phát triển ñó ñã tạo ra những thay ñổi trong ñời sống của tầng lớp dân cư. Tuy nhiên, ñi cùng với ñó thì vấn ñề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng. Con người ngày càng phải ñối mặt với những bất ổn từ thiên nhiên. Theo ñánh giá chung của thế giới, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ quá trình biến ñổi khí hậu toàn cầu trong những năm qua và là một nước có lượng rác thải hàng năm khá lớn. Trong số này chất thải rắn (CTR) chiếm một tỷ lệ tương ñối lớn. Hàng năm lượng thải ra lên tới hơn 17 triệu tấn (năm 2007). Trong số này thì hơn 80% lượng thải là từ các hộ gia ñình, nhà hàng, các chợ và các khu kinh doanh, số còn lại là từ các cơ sở công nghiệp. Các khu ñô thị có dân số chỉ chiếm khoảng 24% dân số cả nước nhưng lại phát sinh ñến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn của cả nước). ðây thực sự là một vấn ñề ñáng quan tâm của toàn xã hội. Huyện ðông Anh - Hà Nội, trong những năm gần ñây phát triển khá mạnh về kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñã dẫn ñến tình trạng lượng chất thải rắn hàng năm gia tăng cả về số lượng và chủng loại. Từ ñó dẫn tới những vấn ñề nghiêm trọng ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, cùng với sự tăng lên của dân số thì lượng rác thải rắn sinh hoạt (RTRSH) thải ra hàng năm ngày một gia tăng. Theo ñó, quản lý rác thải rắn sinh hoạt cũng ñứng trước những vấn ñề khó khăn mới. [...]... UBND thành ph Hà N i ban hành v vi c ban hành quy ñ nh qu n lý ch t th i r n thông thư ng trên ñ i bàn thành ph Hà N i * Huy n ðông Anh - Ngh quy t s 36 ngày 26/12/2008 c a HðND huy n ðông Anh v vi c năm 2009 s v n chuy n rác th i sinh ho t c a 23 xã trên ñ a bàn huy n ðông Anh t i bãi Nam Sơn c a thành ph , - Quy t ñ nh s 555/Qð-UBND ngày 05/05/2009 c a UBND huy n ðông Anh v vi c “ñ m b o v sinh môi... qu n lý rác th i r n sinh ho t t i Huy n ðông Anh hi n nay ra sao? Xung quanh ñó các v n ñ ñ t ra là: - Th c tr ng rác th i r n sinh ho t hi n nay t i Huy n ðông Anh như th nào? - Th c tr ng qu n lý rác th i r n sinh ho t hi n nay ra sao? - Nh ng gi i pháp nào ñ tăng cư ng qu n lý rác th i r n sinh ho t? Nh m gi i quy t nh ng v n ñ nêu trên, tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: “Qu n lý rác th i r n sinh. .. th i r n sinh ho t trên ñ a bàn Huy n ðông Anh, Thành ph Hà N i” 1.2 M c tiêu nghiên c u 1.2.1 M c tiêu chung Trên cơ s ñánh giá th c tr ng qu n lý rác th i r n sinh ho t t i Huy n ðông Anh t ñó ñ xu t m t s gi i pháp ch y u nh m tăng cư ng qu n lý rác th i r n sinh ho t trong th i gian t i 1.2.2 M c tiêu c th - Góp ph n h th ng hoá cơ s lý lu n và th c ti n v qu n lý rác th i r n sinh ho t - ðánh giá... 2000 - Quy t ñ nh s 152/2004/Qð-UB v qu n lý ch t th i công nghi p trên ñ a bàn Thành ph Hà N i do y ban nhân dân Thành ph Hà N i ban hành ngày 27/09/2004 Quy t ñ nh này nêu rõ trách nhi m c a ch ngu n th i ch t th i công nghi p, trách nhi m c a ch thu gom, v n chuy n, ch lưu tr , x lý và thiêu h y ch t th i công nghi p, trách nhi m qu n lý, thanh tra, ki m tra, x lý vi ph m c a các s ban ngành có liên... khác nhau - Theo v trí hình thành: ngư i ta phân chia thành ch t th i r n trong nhà, ngoài nhà, trên ñư ng ph , ch … - Theo thành ph n hóa h c và v t lý: ngư i ta phân bi t theo các thành ph n h u cơ, vô cơ, cháy ñư c, không cháy ñư c, kim lo i, phi kim lo i, da, gi v n, cao su, ch t d o… - Theo b n ch t ngu n t o thành: ch t th i r n ñư c phân thành các lo i: + Ch t th i r n sinh ho t: là nh ng ch t... n qu n lý rác th i r n sinh ho t t i Huy n ðông Anh - ð xu t m t s gi i pháp ch y u nh m tăng cư ng qu n lý rác th i r n sinh ho t t i Huy n ðông Anh 1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u Nghiên c u các v n ñ trong công tác qu n lý rác th i r n sinh ho t t i Huy n ðông Anh Ch th nghiên c u tr c ti p là các ñ i tư ng liên quan trong công tác thu gom, x lý rác th i r n sinh ho... ban hành quy ñ nh qu n lý ch t th i r n thông thư ng trên ñ a bàn thành ph Hà N i Quy t ñ nh ñưa ra nguyên t c qu n lý ch t th i r n thông thư ng, m t s quy ñ nh c th vi c phân lo i, thu gom, v n chuy n và x lý ch t th i r n không nguy h i, nh ng vi ph m và x lý vi ph m hành chính làm nh hư ng t i v sinh môi trư ng, tr t t an toàn giao thông, tr t t ñô th - Quy t ñ nh s 203/2005/Qð-UBND do UBND thành. .. thành ph Hà N i ban hành v vi c tăng cư ng b o v môi trư ng th ñô trong th i kỳ công nghi p hóa, hi n ñ i hóa ñ t nư c, trong ñó S Giao thông công chính ti n hành xây d ng chương trình “Xã h i hóa công tác b o v môi trư ng và x lý ch t th i r n ñô th ” - Ngh quy t s 03/2009/NQ – HðND do UBND thành ph Hà N i ban hành v “Nhi m v và các gi i pháp x lý ô nhi m môi trư ng b c xúc trên ñ a bàn thành ph ñ... sinh ho t như: các h gia ñình và các ñ i tư ng ch u trách nhi m qu n lý rác th i r n sinh ho t c a Huy n như: Phòng TN & MT Huy n, Ban qu n lý ñô th , Xí nghi p Môi trư ng ñô th Huy n ðông Anh 1.3.2 Ph m vi nghiên c u - Ph m vi v n i dung: ð tài t p trung vào tìm hi u th c tr ng rác th i sinh ho t và qu n lý rác th i r n sinh ho t t i Huy n ðông Anh H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa... môi trư ng trên ñ a bàn huy n ðông Anh giai ño n 2009 - 2015”, - Quy t ñ nh s 634/Qð-UBND ngày 15/5/2009 v vi c xây d ng phương án thu gom, v n chuy n rác t i 23 xã trên ñ a bàn huy n 2.2 Cơ s th c ti n 2.2.1 Kinh nghi m qu n lý ch t th i r n trên th gi i H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu n văn Th c s Khoa h c Kinh t Page 22 2.2.1.1 Tình hình phát sinh ch t th i r n và rác th i sinh ho t trên th gi . Thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại Huyện ðông Anh 56 4.1.1 Thực trạng rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn 56 4.1.2 Thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn 59 4.2. tài: Quản lý rác thải rắn sinh hoạt trên ñịa bàn Huyện ðông Anh, Thành phố Hà Nội . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh giá thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt. chức quản lý chất thải rắn tại Singapore 30 4.1 Nguồn phát sinh rác thải trên ñịa bàn huyện ðông Anh 56 4.2 Sơ ñồ tổ chức công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại huyện ðông Anh 60 4.3 Lý

Ngày đăng: 09/07/2015, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan