Phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Nguyên

111 377 1
Phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HÀ THỊ THU HẰNG PHÁT HUY VAI TRÕ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HÀ THỊ THU HẰNG PHÁT HUY VAI TRÕ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TRỌNG TUẤN HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÕ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ 14 1.1 Nguồn lực người vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 14 1.1.1 Nguồn lực người 14 1.1.2 Vai trò nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hố 22 1.2 Thực chất phát huy vai trị nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá 27 1.2.1 Quan niệm phát huy vai trị nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá 27 1.2.2 Những yếu tố quy định phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 32 Chương PHÁT HUY VAI TRÕ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÁI NGUN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 41 2.1 Thực trạng phát huy vai trị nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.2 Thực trạng phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Nguyên 53 2.1.3 Một số mâu thuẫn đặt phát huy vai trị nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp, đại hóa tỉnh Thái Nguyên 67 2.2 Phương hướng số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thái Nguyên 72 2.2.1 Phương hướng việc pháp huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp, đại hố tỉnh Thái Ngun 72 2.2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Thái Ngun 81 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI quốc gia giới quan tâm đến nguồn lực nhằm tạo phát triển bền vững, nguồn lực quan trọng người Thế nhân tố người tự khơng thể tạo sức mạnh to lớn không phát huy có hiệu Phát huy nhân tố người nước ta thực chất phát huy mạnh nội lực đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta trọng yếu tố người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X rõ: “Nội lực có vai trị định phát triển Có phát huy nội lực thu hút sử dụng có hiệu ngoại lực Nội lực tăng cường bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Phát huy nội lực trước hết phát huy nguồn lực người, nguồn lực tồn dân tộc, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng tốt nguồn lực Nhà nước” [18, tr.179] Trong Văn kiện “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020” (Đại hội XI Đảng) tiếp tục khẳng định vấn đề cách sâu sắc hơn: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [3, tr.130] Vì vậy, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng phát huy nguồn lực người nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2020 cấp, nghành từ trung ương đến địa phương nước Tỉnh Thái Nguyên có vị trí chiến lược lịch sử cách mạng Việt Nam Từng Thủ đô kháng chiến thời kỳ chống thực dân Pháp nước giai đoạn kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, Chính phủ định thành lập thành phố Thái Nguyên (tháng 101962) để biến trở thành trung tâm cơng nghiệp phục vụ cho nước Thái Ngun có nhiều tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trở thành trung tâm Việt Bắc mặt kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo v.v… Hiện Thái Nguyên trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ ba nước Tốc độ gia tăng dân số lực lượng độ tuổi lao động cao liên tục Đây lợi lớn việc bảo đảm nguồn lao động cho việc phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên xác định yếu tố người khâu đột phá mang tính định phát triển kinh tế- xã hội tỉnh đến năm 2020 Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII (tháng 10/2010) đưa tư tưởng chủ đạo là: “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu toàn Đảng bộ, phát huy dân chủ, tập trung trí tuệ, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo tiền đề vững để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại trước năm 2020, góp phần thúc đẩy phát triển vùng trung du miền núi Bắc Bộ” [7, tr.23] Quá trình cơng nghiệp hố, đại hố Thái Ngun thu thành tựu quan trọng ban đầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2010 đạt 11%, cao mức bình quân nước; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 17,5 triệu đồng/người; năm 2011 đạt 22,3 triệu đồng/người Với sách mở tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển đặt biệt với sách thu hút vốn đầu tư nước tiền đề giúp Thái Ngun có hội phát triển hịa với nhịp độ phát triển chung nước Tuy nhiên thực trạng phát triển tỉnh chưa tương xứng với tiềm mạnh vốn có Một nguyên nhân chủ yếu việc nguồn lực người Thái Nguyên chưa phát huy sử dụng có hiệu như: tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm không thường xuyên, việc làm khơng hiệu cịn phổ biến, nhiều tiềm quan trọng nhân tố người trí tuệ, văn hóa truyền thống chưa phát huy tốt q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Từ thực trạng trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn mình, góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu nguồn lực người Thái Nguyên đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trình xuất phổ biến rộng xã hội, khái qt thành khuynh hướng sau: Thứ nhất: Vấn đề người vai trò nguồn lực người nghiệp cơng hóa, đại hóa Tiêu biểu cho khuynh hướng có cơng trình: "Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước", Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995; “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đồn Văn Khái, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 1995; “Về vai trị nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Phạm Văn Đức, Tạp chí Triết học số 6/ 1998; “Nguồn nhân lực, động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nguyễn Thế Nghĩa, Tạp chí triết học số 1/1996; “Phát triển người Việt Nam với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đặng Hữu Tồn, Tạp chí Khoa học xã hội, số 3/1997; “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nguyễn Thanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; “Tài ngun người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời đại ngày nay”, Nguyễn Quang Du, Tạp chí Cộng sản số 8/1994; “Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ”, Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học số 2/1994; “Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay”, Phạm Cơng Nhất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Các cơng trình đề cập cách tương đối có hệ thống sở lý luận thực tiễn vai trò nguồn lực người nghiệp công nghiệp, đại hóa, phân tích tác động qua lại nguồn lực : nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, vị trí địa lý yếu tố định nguồn lực người Vấn đề người vai trò nguồn lực người nghiệp cơng hóa, đại hóa đề tài nghiên cứu số luận án, luận văn : Luận án tiến sĩ “Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tác giả Đoàn Văn Khái (2000), Luận án tiến sĩ “Phát huy nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt nam nay” tác giả Nguyễn Thị Tú Oanh (1999); Luận văn thạc sĩ “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh” tác giả Vũ Thị Phương Mai (2004); Luận văn thạc sĩ “Phát triển nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre” tác giả Lê Thị Mai (2005); Luận văn thạc sĩ “Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kon Tum” tác giả Trịnh Ngọc Dương (2006); Luận văn thạc sĩ “Phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng nay” tác giả Đinh Xuân Thủy (2009) Thứ hai: Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Gồm số cơng trình đáng ý sau: “Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí triết học số 1/1997; “Phát triể giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Đỗ Mười, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/1996; “Để giáo dục - đào tạo thực trở thành quốc sách hàng đầu”, Phạm Ngọc Minh, Tạp chí Triết học, số 2/1997; “Nghiên cứu giáo dục người nguồn nhân lực Việt Nam đường phát triển hội nhập”, Vũ Minh Chi, Tạp chí Nghiên cứu người, số 5/2002; “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam”, Bùi Thị Ngọc Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; “Vai trị, vị trí người thầy giáo việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Báo cáo khoa học thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Hà Nội, 1999; “Phát triển giáo dục đào tạo với tư cách điều kiện tiên để phát huy nguồn lực người, thực trạng giải pháp”, Vũ Thiện Vương, Tạp chí Khoa học xã hội số 3/2001; “Những quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tiềm người phát huy tiềm trí tuệ người”, Nguyễn An Ninh, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 9/1996; “Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước”, Nguyễn Văn Khánh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Các tác giả tập trung làm rõ vai trò giáo dục đào tạo việc phát huy nguồn lực người phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Phân tích rõ vị trí, vai trị, chức nguồn lực trí tuệ, phận trung tâm, làm nên chất lượng sức mạnh ngày tăng nguồn lực người, tài sản vô giá quốc gia, dân tộc tồn nhân loại Thứ ba: Cơng nghiệp hóa, đại hóa với vấn đề xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển đời sống tinh thần Với cơng trình đáng quan tâm sau: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người mới”, Võ Nguyên Giáp, Tạp chí Cộng sản số 6/1990; “Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Đặng Hữu Tồn, Tạp chí Triết học số 2/2000; “Xây dựng đạo đức, lối sống chuẩn giá trị xã hội để phát triển toàn diện người”, Huỳnh Khái Vinh, Tạp chí Thơng tin lý luận số 3/1999; “Văn hóa lối sống người Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Phạm Xuân Hằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Các cơng trình khẳng văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển Cơng nghiệp hóa, đại hóa phải gắn với tảng, truyền thống văn hóa dân tộc Thứ tư: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giới Các cơng trình tiêu biểu cho khuynh hướng là: “Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”, Trần Văn Tùng, Lê Lâm (Viện Kinh tế giới), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; “Cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới”, Lê Cao Đoàn chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008 Các cơng trình giới thiệu khái qt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa số nước giới, nhấn mạnh vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa giới Việt Nam hay tổ chức phê phán, công kích biểu thiếu đạo đức cá nhân hay nhóm người xã hội Nếu tạo dư luận xã hội đánh giá cao người có tài, có trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ cao động lực kích thích phát triển nguồn lực người, mặt chất lượng Do vậy, tỉnh cần có biện pháp khen thưởng tặng giấy khen quà học sinh, sinh viên đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi, kỳ thi đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Những giáo viên có cống hiến xuất sắc cơng tác giảng dạy phải biểu dương khen thưởng Tăng cường phong trào khuyến học, đề cao, khích lệ biểu dương truyền thống hiếu học gia đình, dịng họ, địa phương Sự khen thưởng kịp thời ban ngành, đồn thể tơn vinh xã hội người có trình độ động viên, khuyến khích có hiệu lớn để thúc đẩy nhân dân tỉnh nâng cao tinh thần học tập nhằm phát triển thân góp phần vào phát triển chung tỉnh, đất nước - Có chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho cấp, ngành, địa phương, đơn vị, quan, tổ chức tăng cường phát triển nguồn lực người Phát triển nguồn lực người đòi hỏi phối hợp chặt chẽ nhà nước với cấp, ngành, địa phương, quan, đoàn thể, đơn vị, tổ chức người dân Do đó, tỉnh cần phải xây dựng chế, sách nhằm khuyến khích cấp, ngành, địa phương, đơn vị, quan, tổ chức cá nhân tích cực tham gia vào cơng tác phát triển nguồn lực người Trước hết cần tạo môi trường, hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển, mở mang ngành nghề, sở sản xuất, dịch có khả tạo nhiều việc làm Đồng thời có sách phát triển nhanh thị trường lao động tỉnh Xây dựng website việc làm 96 phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Thực tốt việc xã hội hóa cơng tác phát triển nguồn lực người với phương châm nhà nước, doanh nghiệp, người lao động tham gia Đãi ngộ thỏa đáng cho quan, tổ chức trị - xã hội tham gia triển khai hoạt động tuyên truyền đào tạo nguồn lực người, đặc biệt đào tạo nghề Cụ thể hóa sách đầu tư khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực; thực chế độ ưu đãi sử dụng đất đai, giảm tiền thuê đất; vay vốn ưu đãi để đầu tư xây dựng sở phát triển nguồn lực người; cấp kinh phí mua sắm trang thiết bị giảng dạy; có chế độ ưu đãi với giáo viên, giáo viên vùng sâu, vùng xa… Các cấp, ngành, địa phương, đơn vị cần tích cực, chủ động có kế hoạch đào tạo sử dụng đội ngũ lao động để nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn lực người 97 KẾT LUẬN Nguồn lực người nguồn lực bản, tất yếu, giữ vị trí trung tâm hệ thống nguồn lực; nguồn lực nguồn lực, chủ thể trực tiếp, định toàn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính vậy, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên coi vấn đề phát huy vai trò nguồn lực người tỉnh nhiệm vụ trọng tâm nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Những năm qua, từ tỉnh miền núi, với sản xuất tự cấp tự túc, trình độ canh tác lạc hậu, đời sống vật chất tầng lớp nhân dân nghèo nàn, đến nay, kinh tế tỉnh phát triển nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; đưa tỉnh khỏi tình trạng phát triển trở thành tỉnh cơng nghiệp, có mức tăng trưởng GDP bình quân 10 năm qua đạt 10% năm Nguồn lực người tỉnh có bước phát triển chất lượng, khắc phục bất cập mặt cấu nguồn nhân lực Tuy nhiên, chất lượng nguồn lực người chưa thực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đội ngũ tri thức phân bổ không ngành, địa phương, thành phần kinh tế nên dẫn đến hạn chế đưa khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất Nhiều lĩnh vực thiếu cán có trình độ chuyên môn, quản lý giỏi nhiều cán đào tạo quy, có chun mơn lại có xu hướng chuyển khỏi quan nhà nước khỏi tỉnh Một phận sinh viên có thành tích học tập tốt sau trường không muốn trở địa phương cơng tác Mặc dù có nhiều biện pháp ưu đãi, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao song Uỷ ban nhân dân tỉnh chưa đề sách cụ thể địa phương khác nên cơng tác cịn gặp nhiều hạn chế Chính vậy, Thái Nguyên cần đặc biệt trọng, quan tâm đến cơng tác phát huy vai trị nguồn lực người phục vụ cho phát triển kinh tế mà trước hết đáp ứng 98 nhu cầu cung cấp lao động có chất lượng cao cho khu công nghiệp, dịch vụ địa bàn tỉnh Để đạt mục tiêu này, tỉnh cần thực đồng nhiều giải pháp nhằm phát triển nâng cao chất lượng nguồn lực người Trước hết nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực người Đẩy mạnh cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho việc phát huy nguồn lực người Và cuối tạo động lực thúc đẩy việc phát huy nguồn lực người Giữa giải pháp có mối quan hệ hữu với địi hỏi thực phải có giải cách đồng Có phát huy sức mạnh tổng hợp giải pháp đem lại hiệu việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn lực người Thái Ngun đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nói riêng nước nói chung Đảng bộ, Chính quyền tồn thể nhân dân tỉnh Thái Nguyên, với truyền thống văn hóa lịch sử hào hùng, với tinh thần lao động sáng tạo biết phát huy tiềm mặt tỉnh, định xây dựng Thái Nguyên trở thành tỉnh giàu, mạnh, đẹp, phát triển bền vững tự hạnh phúc nhân dân, thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập quốc tế, để đến năm 2020 góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (2002), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hóa việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (1), tr.13-17 Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Góp vào vấn đề phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (2), tr.12-19 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), “Để cho khoa học công nghệ trở thành sức thúc đẩy phát triển đất nước ta”, Tạp chí Triết học, (2), tr.3-6 Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (3), tr.3-5 Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Để phát triển người cách bền vững”, Tạp chí Triết học, (1), tr.8-9 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu (2006-2010) Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Hồng Đình Cúc (2008), “Vấn đề người học thuyết Mác phương hướng, giải pháp phát triển người cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (8) 10 Đỗ Minh Cương, Bùi Thị Ngọc Loan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Anh Dũng (1994), “Để cho khoa học nhanh chóng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nước ta”, Tạp chí Triết học, (2), tr.19-22 100 12 Hồ Anh Dũng (1998), Khai thác yếu tố cụ thể lực lượng sản xuất yếu tố người lực lượng sản xuất việc phát huy yếu tố nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học 13 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Trịnh Ngọc Dương (2006), Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 15 Võ Văn Đức (chủ biên - 2009), Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI, Thái Nguyên 17 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII, Thái Nguyên 18 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, Thái Nguyên 19 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Lao động Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung ương VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương hai khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Cao Đồn (chủ biên - 2008), Cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn - vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Trần Thanh Đức (2000), “Nhân tố người lực lượng sản xuất đại”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (10), tr.47-51 33 Ngơ Đình Giao (1996), Suy nghĩ CNH, HĐH Việt Nam (một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Tĩnh Gia (1998), “Biện chứng phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất cải tạo xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Triết học, (1) 35 Nguyễn Tĩnh Gia (chủ biên - 1998), Xu hướng biến động kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 36 Phạm Minh Hạc (chủ biên - 1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Hịa (1993), “Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất”, Tạp chí Triết học, (1), tr.26-28 38 Nguyễn Đình Hịa (1999), “Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn: Vấn đề nguồn nhân lực”, Tạp chí Triết học, (5), tr.17-19 39 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên- 2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 Trần Hồng Lưu (2010), Vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ănghen (1978), Một số thư chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 C.Mác Ph Ăngghen (1997), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ănghen (1996), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 50 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph.Ănghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lê Thị Mai (2005), Phát triển nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Công Nhất (2007), Phát huy nhân tố người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Bùi Văn Nhơn (chủ biên - 2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Lê Thành Nghị (2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), “Nguồn nhân lực - động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (1), tr.9-13 61 Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Triết học 62 Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 63 Nguyễn Văn Sơn (2007), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học, (9) 64 Phương Kỳ Sơn (1997), “Con người - yếu tố định lực lượng sản xuất”, Tạp chí Triết học, (3), tr.10-13 65 Lê Minh Thơng, Nguyễn Danh Châu (2009), Kinh nghiệm công tác nhân số nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Thái Nguyên 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tình hình nhiệm vụ kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 68 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Thanh Hoá 70 Nguyễn Thành Trung (2008), “Vai trò người vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (7) 71 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu người (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số trung bình tồn tỉnh phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn Đơn vị tính : Người Tổng số Phân theo giới tính Nam Nữ Phân theo thành thị, nơng thơn Thành thị Nông thôn 1999 1.047.800 521.900 525.900 228.490 819.310 2000 1.055.535 525.857 529.678 233.981 821.617 2001 1.063.568 529.859 533.709 239.528 824.040 2002 1.071.009 533.566 537.443 245.123 825.886 2003 1.079.514 538.005 541.509 251.084 828.430 2004 1.089.011 544.298 544.722 257.409 831.602 2005 1.098.491 549.434 549.057 263.869 834.622 2006 1.106.498 533.849 522.649 207.111 836.387 2007 1.113.024 556.291 556.733 276.119 836.905 2008 1.120.311 555.271 565.040 282.943 837.368 2009 1.125.368 556.485 568.883 287.841 837.527 2010 1.131.287 558.914 572.364 293.557 837.721 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010 106 Phụ lục 2: GDP bình quân đầu người Thái Nguyên qua năm Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 GDP bình quân đầu người 8,8 11,7 14,5 17,47 22,3 Nguồn: UBND Tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo số 116/BC-UBND kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 Phụ lục 3: Số sở y tế, giường bệnh cán y tế Số sở y tế Bệnh viện Phòng khám đa khoa khu vực Nhà hộ sinh Trạm y tế xã, phường Số giường bệnh ( Giường) Bệnh viện Phòng khám đa khoa khu vực Nhà hộ sinh Trạm y tế xã, phường Số cán ngành y tế (Người) Bác sỹ Y sỹ Y tá Nữ hộ sinh Số cán ngành dược Dược sỹ cao cấp Dược sỹ trung cấp Dược tá 2000 204 20 14 170 3.296 2.385 76 835 2.293 832 572 776 113 249 58 99 92 2005 354 19 15 180 3.313 2.376 65 55 817 2.677 920 546 1.066 145 395 108 123 164 2008 422 20 19 180 3.695 2.722 120 40 813 2.951 999 496 1.284 172 771 126 306 339 2009 530 20 25 180 3.885 2.912 120 40 813 3.572 1142 522 1.699 209 814 152 467 195 2010 539 21 25 180 3.956 2.972 130 40 814 3.710 1208 542 1.753 207 888 190 450 248 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010 107 Phụ lục 4: Số trường học, lớp học, giáo viên học sinh 2000 2005 2008 2009 2010 Số trường học 414 432 437 438 440 Tiểu học 218 225 227 226 226 Trung học sở 169 178 178 177 177 Trung học phổ thông 20 25 28 28 30 Số lớp học 5.984 5.957 6.017 6.537 7.630 Tiểu học 3.218 3.246 3.153 3.272 4.416 Trung học sở 1.822 1.888 1.974 2.353 2.551 Trung học phổ thông 663 912 890 878 889 Số giáo viên 11.046 11.033 11.046 11.138 12.033 Tiểu học 4.788 4.852 4.926 5.332 5.253 Trung học sở 4.193 4.313 4.656 4.663 4.850 Trung học phổ thông 1.283 1.740 1.945 2.038 2.093 Số học sinh 180.369 182.086 184.763 206.097 234.647 Tiểu học 77.445 79.539 80.093 81.679 119.446 Trung học sở 61.465 64.891 67.397 83.257 94.126 Trung học phổ thông 30.075 37.656 38.002 39.921 41.162 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010 108 Phụ lục 5: Một số tiêu trình độ học vấn dân số tỉnh Thái Nguyên so với nước, vùng số tỉnh (Tính đến thời điểm điều tra 1/4/2009) Đơn vị tính: % Bình quân chung nước Bình quân Tỉnh Tỉnh Tỉnh chung Bắc Phú Thái vùng Giang Thọ Nguyên TDMNPB Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết 94.0 88.1 96.7 97.2 97.3 Tỷ trọng dân số chưa học 5.1 10.3 2.6 2.2 2.5 Tỷ trọng dân số chưa học xong tiểu học 22.7 22.7 19.8 17.5 17.0 Tỷ trọng dân số tốt nghiệp tiểu học 27.6 25.6 29.3 22.3 26.8 Tỷ trọng dân số tốt nghiệp THCS trở lên 23.7 23.1 30.4 33.8 27.4 Tỷ trọng dân số tốt nghiệp THPT trở lên 20.8 18.2 17.8 24.2 26.0 Tỷ trọng dân số có chứng sơ cấp 2.6 2.4 3.0 3.0 3.8 Tỷ trọng dân số có trung cấp 4.7 6.4 5.0 7.2 8.8 Tỷ trọng dân số có cao đẳng 1.6 1.8 1.8 1.8 2.1 Tỷ trọng dân số có đại học trở lên 4.4 2.8 2.3 3.3 4.1 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010 109 Phụ lục 6: Lao động làm việc ngành kinh tế phân theo khu vực kinh tế Đơn vị tính: % Chia Năm Tổng số Nơng lâm nghiệp Công nghiệp thuỷ sản Dịch vụ xây dựng 2005 100,0 72,2 11,6 16,2 2006 100,0 71,8 11,9 16,4 2007 100,0 70,6 12,4 17,0 2008 100,0 69,4 13,5 17,1 2009 100,0 68,3 14,5 17,2 2010 100,0 67,7 15,0 17,3 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2010 110 ... hội tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.2 Thực trạng phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Nguyên 53 2.1.3 Một số mâu thuẫn đặt phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp. .. NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 41 2.1 Thực trạng phát huy vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Nguyên. .. LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÕ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 14 1.1 Nguồn lực người vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 14 1.1.1 Nguồn lực người

Ngày đăng: 09/07/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÕ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

  • 1.1. Nguồn lực con người và vai trò của nó trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  • 1.1.1. Nguồn lực con người

  • 1.1.2. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá hiện nay

  • 1.2. Thực chất phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

  • 1.2.1. Quan niệm về phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

  • 1.2.2. Những yếu tố quy định phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  • Chương 2PHÁT HUY VAI TRÕ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÁI NGUYÊN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

  • 2.1. Thực trạng phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Nguyên

  • 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - xã hội của tỉnh Thái Nguyên

  • 2.1.2. Thực trạng phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Nguyên

  • 2.1.3. Một số mâu thuẫn đặt ra đối với phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hóa ở tỉnh Thái Nguyên

  • 2.2. Phương hướng cơ bản và một số giải pháp chủ yếu phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thái Nguyên

  • 2.2.1. Phương hướng cơ bản của việc pháp huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hoá ở tỉnh Thái Nguyên

  • 2.2.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thái Nguyên

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan