Slide tóan 11 bài xác suất của biến cố _T.X Tuấn

21 774 0
Slide tóan 11 bài xác suất của biến cố _T.X Tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide tóan 11 bài xác suất của biến cố _T.X Tuấn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT TRẦN CAN Người thực hiện: Trần Xuân Tuấn Mail: tranxuantuan15@gmail.com Trường THPT Trần Can – Điện Biên Đông Bài giảng: Tiết 32: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Bộ môn: Toán 11 Chương II: Tổ hợp – Xác suất Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-Learning Điện Biên, tháng 1 năm 2014 Chào mừng Thầy cô và các em KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: Câu hỏi : Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất a) Xác định không gian mẫu ? Đếm số phần tử của không gian mẫu ? b) Xác định biến cố A : “Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ? Đếm số phần tử của biến cố A ? c) Xác định biến cố B : “Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ? Đếm số phần tử của biến cố B ? d) So sánh khả năng xuất hiện của biến cố A và B ? a) Không gian mẫu là . Số phần tử của không gian mẫu là: { } 1,2,3,4,5,6 Ω= ( ) 6n Ω = b) { } 2,4,6 , ( ) 3A n A = = { } 2,3,4,5,6 , ( ) 5B n B = = c) Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là 1 6 { } 2,4,6A = Khả năng xảy ra của A là: 1 1 1 3 1 6 6 6 6 2 + + = = Khả năng xảy ra của B là: 1 1 1 1 1 5 6 6 6 6 6 6 + + + + = { } 2,3,4,5,6B = d) So sánh khả năng xuất hiện của biến cố A và B ? BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. Định nghĩa cổ điển của xác suất 1. Định nghĩa Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết qua đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A) ( ) ( ) n A n Ω ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω n(A) là số phần tử của A hay là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A là số phần tử của không gian mẫu hay là số kết quả có thể xảy ra của phép thử ( ) n Ω Các bước tính xác suất một biến cố B1. Xác định số phần tử của không gian mẫu B2. Xác định số phần tử của biến cố n(A) B3. Tính xác suất của biến cố ( ) n Ω ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 2. Ví dụ VD1. Gieo ngẫu nhiên một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau a. A: “Hai lần gieo kết quả giống nhau” b. B: “ Lần sau xuất hiện mặt sấp” c. C: “ Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần” Các bước tính xác suất một biến cố B1. Xác định số phần tử của không gian mẫu B2. Xác định số phần tử của biến cố n(A) B3. Tính xác suất của biến cố Không gian mẫu { } SS,SN,NS,NN Ω = ( ) n 4 Ω = b. { } A SS,NN = ( ) n A 2 = ( ) ( ) ( ) n A 2 1 P A n 4 2 = = = Ω { } B SS,NS = ( ) n B 2 = ( ) ( ) ( ) n B 1 P B n 2 = = Ω { } C SN,NS,NN = ( ) n C 3 = ( ) ( ) ( ) n C 3 P C n 4 = = Ω Xác suất biến cố A là Xác suất biến cố B là Xác suất biến cố C làc. a. Giải ( ) n Ω ( ) ( ) ( ) n A P A n = Ω [...]... Ω) 12 4 2 2 ( ) ( ) XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ III Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A).P(B) (công thức nhân xác suất) BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Củng cố Các bước tính xác suất một biến cố B1 Xác định số phần tử của không gian mẫu n ( Ω ) B2 Xác định số phần tử của biến cố n(A) n ( A) P ( A) = B3 Tính xác suất của biến cố n ( Ω) a P ( ∅ )... có 10 + 35 =45 cách Xác suất của biến cố A là b Ta có B=A P(A) = 45 9 = 220 44 Xác suất của biến cố B là P(B) = P(A) = 1 − P(A) = 35 44 BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ VD2 Bạn thứ nhất có một đồng xu, bạn thứ hai có một con súc sắc( đều cân đối và đồng chất) Xét phép thử “bạn thứ nhất gieo đồng xu sau đó bạn thứ hai gieo súc sắc’’ a Mô tả không gian mẫu b Tính xác suất của các biến cố sau A: “đồng xu xuất... BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ II Tính chất của xác suất 1 Định lí Giả sử A, B là các biến cố liên quan đến cùng một phép thử có hữu hạn các kết quả đồng khả năng xuất hiện, ta có a P ( ∅ ) = 0, P ( Ω ) = 1 b 0 ≤ P ( A ) ≤ 1 Với mọi biến cố A c Nếu A, B xung khắc thì P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) (Công thức cộng xác suất) Hệ quả Với mọi biến cố A ta có: 2 Ví dụ ( ) P A = 1 − P ( A) BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA... 1 Với mọi biến cố A c Nếu A, B xung khắc thì P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) (Công thức cộng xác suất) Với mọi biến cố A ta có: ( ) P A = 1 − P ( A) A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A).P(B) (công thức nhân xác suất) Cho 2 biến cố A và B, P(A)=0,6 P(B)=0,25 A và B là 2 biến cố xung khắc liên quan đến 1 phép thử Hãy nối liên kết mỗi xác suất ở cột I với giá trị đúng của nó ở cột... P(B)=0,25 A và B là 2 biến cố xung khắc liên quan đến 1 phép thử Hãy nối liên kết mỗi xác suất ở cột I với giá trị đúng của nó ở cột II CỘT II CỘT I B Xs của biến cố "A và B" A Xs của biến cố "AUB" A 0,85 B 0 D Xs của biến cố đối của A C 0,75 C Xs của biến cố đối của B D 0,4 ĐÚNG RỒI CLICK BẤT KÌ ĐỂ ĐÚNG RỒI CLICK BẤT KÌ ĐỂ TIẾP Your answer: TỤC TIẾP Your answer: TỤC SAI RỒI CLICK BẤT KÌ ĐỂ TIẾP SAI RỒI...BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Xét phép thử có không gian mẫu quan đến phép thử n( ∅) = 0 ⇒ P ( ∅) = P( Ω ) = 0 ≤ n ( A) ≤ n ( Ω ) A∩B=∅ ⇔ ⇔ Ω n ( ∅) =0 n ( Ω) n( Ω ) n( Ω ) =1 n ( A) n ( Ω ) 0 ≤ ≤ n( Ω) n( Ω) n( Ω) và các biến cố A,B liên a P ( ∅) = 0, P ( Ω ) = 1 b 0 ≤ P ( A) ≤ 1 c P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B )... khắc thì P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) (Công thức cộng xác suất) Hệ quả Với mọi biến cố A ta có: 2 Ví dụ ( ) P A = 1 − P ( A) BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ VD1 Một hộp đựng7 quả cầu đỏ và 5 quả cầu xanh Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu, Tính xác suất các biến cố sau a A: “ ba quả cầu cùng màu” b B: “ba quả cầu khác màu” 3 Giải a Chọn 3 quả cầu từ 12 quả cầu có số cách là C12 = 220 Chọn 3 quả cầu cùng màu... TRẢ LỜI CÂU HỎI correct answer is: CÂU HỎI completely answer is: PHẢI TRẢ LỜI NÀY TRƯỚC NÀY TRƯỚC TRẢ LỜI TRẢ LỜI LÀM LẠI LÀM LẠI Một hộp có 4 bi xanh, 5 bi đỏ kích thước khác nhau Lấy ngẫu nhiên 2 bi Xác suất để lấy được 2 bi đỏ là: A) 5/18 B) 2/18 C) 1/6 D) 5/9 ĐÚNG RỒI CLICK BẤT KÌ ĐỂ ĐÚNG RỒI CLICK BẤT KÌ ĐỂ TIẾP Your answer: TIẾPTỤC answer: TỤC Your SAI RỒI CLICK BẤT KÌ ĐỂ TIẾP SAI RỒI CLICK... PHẢI TRẢ LỜI CÂU HỎI completely The correct answer is: LỜI CÂU HỎI correct answer is: completely BẠN PHẢI TRẢ NÀY TRƯỚC NÀY TRƯỚC TRẢ LỜI LÀM LẠI Gieo một đồng tiền xu cân đối đồng chất 3 lần liên tiếp .Xác suất để lần gieo thứ nhất xuất hiện mặt sấp là: A) 1/2 B) 3/8 C) 1/4 D) 7/8 ĐÚNG RỒI CLICK BẤT KÌ ĐỂ ĐÚNG RỒI CLICK BẤT KÌ ĐỂ TIẾP Your answer: TIẾPTỤC answer: TỤC Your SAI RỒI CLICK BẤT KÌ ĐỂ TIẾP . GD& T ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT TRẦN CAN Người thực hiện: Trần Xuân Tuấn Mail: tranxuantuan15@gmail.com Trường THPT Trần Can – Điện Biên Đông Bài giảng: Ti t 32: X C SU T CỦA BIẾN CỐ Bộ môn: Toán 11. = X C SU T CỦA BIẾN CỐ A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A).P(B) (công thức nhân x c su t) III. Các biến cố độc lập, công thức nhân x c su t BÀI 5: X C SU T CỦA BIẾN CỐ Củng. = b. Ta có X c su t của biến cố B là BÀI 5: X C SU T CỦA BIẾN CỐ VD2. Bạn thứ nh t có m t đồng xu, bạn thứ hai có m t con súc sắc( đều cân đối và đồng ch t) X t phép thử “bạn thứ nh t gieo

Ngày đăng: 09/07/2015, 13:58

Mục lục

  • SỞ GD&ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT TRẦN CAN

  • Chào mừng Thầy cô và các em

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Bài toán thực tế

  • Ta có phép thử: Lấy ngẫu nhiên 1 số bất kì từ 00 đến 99. Biến cố A: “ Số chọn được là số A”

  • Cho 2 biến cố A và B, P(A)=0,6 P(B)=0,25 A và B là 2 biến cố xung khắc liên quan đến 1 phép thử. Hãy nối liên kết mỗi xác suất ở cột I với giá trị đúng của nó ở cột II

  • Một hộp có 4 bi xanh, 5 bi đỏ kích thước khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất để lấy được 2 bi đỏ là:

  • Gieo một đồng tiền xu cân đối đồng chất 3 lần liên tiếp.Xác suất để lần gieo thứ nhất xuất hiện mặt sấp là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan