Slide tóan 10 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI _Thị Chi, Thị hậu

22 505 0
Slide tóan 10 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI _Thị Chi, Thị hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide tóan 10 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI _Thị Chi, Thị hậu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận v...

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài giảng: Tiết 27. §2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Chương trình Đại số, lớp 10 Nhóm giáo viên: Nguyễn Thị Chi - Gmail: chint.gdtxma@gmail.com Phạm Thị Hậu - Gmail: haupt.gdtxma@gmail.com Điện thoại di động: 0977823239 - 01654168775 Trung tâm GDTX Mường Ảng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Tháng 1 / 2015 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu cách giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (phương trình chứa ẩn dưới dấu căn). 2. Về kĩ năng: - Giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (phương trình chứa ẩn dưới dấu căn). - Biết giải phương trình bậc hai có sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi. 3. Về tư duy, thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có tính cần cù, cẩn thận, chính xác, sáng tạo. Tiết 27. §2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI II. NỘI DUNG: 1. Dạng tổng quát của phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 2. Các cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 1. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn a) Dạng: ( ) ( ) f x = g x Tiết 27. §2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Câu 1: Hãy xác định phương trình chứa ẩn dưới dấu căn trong các phương trình sau: A) x + 1 = 3 - 4x B) C) D) Chính xác Chính xác Sai rồi Sai rồi Bạn đã trả lời chính xác! Bạn đã trả lời chính xác! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Trả lời Trả lời Xóa Xóa 2 5x+ = 3 1 6x − = 5 3 0x− = Câu 2: Hãy xác định phương trình chứa ẩn dưới dấu căn trong các phương trình sau: A) B) C) D) Chính xác Chính xác Sai rồi Sai rồi Bạn đã trả lời chính xác! Bạn đã trả lời chính xác! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Trả lời Trả lời Xóa Xóa 2 1x x x− = + 2 2 6 4 0x x− + = 2 4 3 x − = 2 1 7x x x x− + = − Câu 3: Cho các phương trình sau, hãy xác định phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: A) B) C) D) Chính xác Chính xác Sai rồi Sai rồi Bạn đã trả lời chính xác! Bạn đã trả lời chính xác! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời đúng là: Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Trả lời Trả lời Xóa Xóa 1 2 3 x x = + − 2 2 3 2 1x x x− + = − 5 6 6 8x x + = − 2 2 3x− = c) Ví dụ: Giải các phương trình sau: ) 2 1a x − = ) 3 1b x x+ = + Giải b) Cách giải: Bình phương hai vế phương trình để đưa về một phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn. ) 2 1a x − = +/ Điều kiện: 2 0 2x x − ≥ ⇔ ≥ +/ 2 2 1 2 1x x    ÷   − = ⇒ − = x = 3 thì vế trái bằng bằng vế phải. 3 2 1 1 − = = (thỏa mãn điều kiện) +/ Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 3. 2 1 3x x⇒ − = ⇒ = +/ Thử lại: +/ Điều kiện: 3 0 3x x + ≥ ⇔ ≥ − +/ ( ) ( ) 2 2 3 1 3 1x x x x + = + ⇒ + = + +/ Thử lại: Với x = 1 thì vế trái bằng 1 3 4 2 + = = (thỏa mãn) và vế phải bằng 1+1=2 +/ Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 1. ) 3 1b x x + = + 2 3 2 1x x x ⇒ + = + + Suy ra: vế trái bằng vế phải => x = 1 là nghiệm phương trình. Với x = -2 thì vế trái bằng 2 3 1 1 − + = = và vế phải bằng -2+1 = -1 Suy ra: VT VP. Do đó, x = -2 không là nghiệm phương trình. ≠ 2 1 2 0 2 x x x x =  ⇒ + − = ⇒  = −  [...]... bước giải phương trình dạng: f ( x) = g( x) Bước 1: Xác định điều kiện của phương trình f ( x ) ≥ 0 Bước 2: Bình phương hai vế của phương trình Giải phương trình hệ quả Bước 3: Thử lại (với những nghiệm tìm được ở bước 2 và thỏa mãn điều kiện của phương trình, ta thay vào 2 vế của phương trình, nếu kết quả 2 vế bằng nhau thì đó là nghiệm của phương trình) Bước 4: Kết luận số nghiệm của phương trình Cách... trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai Điểm của bạn {score} Điểm tối đa {max-score} Số bộ câu hỏi {total-attempts} Phản hồi Phản hồi Tiếp tục Quay lại HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm chắc cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn (2 cách) và xem lại ví dụ - Làm bài tập 7, 8 trang 63 sách giáo khoa - Chuẩn bị cho tiết sau: "Luyện tập" NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Đại số 10. .. 15  x 2 − 17 x + 30 = 0    Vậy phương trình có một nghiệm x = 15 b)  2 x 2 + 7 ≥ 0  x ≥ −2  ⇔ 2 2 ⇔ x + 2 ≥ 0 2x + 7 = x + 2 2 x + 7 = x2 + 4x + 4   2 2  2 x2 + 7 = ( x + 2)  (  x ≥ −2  x ≥ −2  ⇔  x = 1 ⇔ 2  x = 3 x − 4x + 3 = 0  ) x =1 ⇔ x = 3 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x = 1 và x = 3 Câu 4: Có 2 cách để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn? A) Đúng... NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Đại số 10 - Sách giáo viên Đại số 10 - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 10 (2 010) - Chương trình GDTX cấp THPT ban hành kèm theo QĐ số 50/2006/QĐ-BGĐT ngày 7 tháng 11 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Phân phối chương trình GDTX 2 Phần mềm ứng dụng - Adobe Presenter 7.0 - Phần mềm gõ công thức toán học Mathtype... của phương trình x −1 = x − 3 A) x = 5 là: B) x ≥ 1 C) x = 3 D) x ≥ 3 Chính xác Chính xác Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời của bạn là: BạnBạn đãhoànlời chính xác! lời chưa trả lời BạnBạn đãhoànthành câu trả trả thành câu trả Câu trảchưađúng là: chính xác! lời Câu trả lời đúng là: lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Sai rồi Sai rồi Trả Xóa Trả lời lời Xóa Phương trình. .. phương trình, nếu kết quả 2 vế bằng nhau thì đó là nghiệm của phương trình) Bước 4: Kết luận số nghiệm của phương trình Cách 2 - giải phương trình dạng: f ( x) = g( x) Ta có:  f ( x) ≥ 0   f ( x) = g ( x) ⇔ g ( x) ≥ 0  2  f ( x) = ( g ( x) )  2 Áp dụng Giải các phương trình sau: a) b) a) 5x + 6 = x − 6 2x2 + 7 = x + 2 Giải  5 x + 6 ≥ 0  ⇔ ⇔x −6 ≥ 0 5x + 6 = x − 6  2 2 5 x + 6 = ( x −6 )  ... kiện của phương trình x − 2 = 1 ? A) Đúng B) Sai Chính xác Chính xác Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời của bạn là: BạnBạn đãhoànlời chính xác! lời chưa trả lời BạnBạn đãhoànthành câu trả trả thành câu trả Câu trảchưađúng là: chính xác! lời Câu trả lời đúng là: lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Bạn chưa hoàn thành câu trả lời Sai rồi Sai rồi Trả Xóa Trả lời lời Xóa Câu 6: Điều kiện của phương trình . TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu cách giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (phương trình chứa ẩn dưới dấu căn). 2. Về kĩ năng: - Giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất,. §2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI II. NỘI DUNG: 1. Dạng tổng quát của phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 2. Các cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 1. Phương trình. giảng: Tiết 27. §2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Chương trình Đại số, lớp 10 Nhóm giáo viên: Nguyễn Thị Chi - Gmail: chint.gdtxma@gmail.com Phạm Thị Hậu - Gmail: haupt.gdtxma@gmail.com Điện

Ngày đăng: 09/07/2015, 13:54

Mục lục

  • Câu 1: Hãy xác định phương trình chứa ẩn dưới dấu căn trong các phương trình sau:

  • Câu 2: Hãy xác định phương trình chứa ẩn dưới dấu căn trong các phương trình sau:

  • Câu 3: Cho các phương trình sau, hãy xác định phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:

  • Câu 4: Có 2 cách để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn?

  • Câu 5: là điều kiện của phương trình

  • Câu 6: Điều kiện của phương trình là:

  • Câu 7: Nghiệm của phương trình là:

  • Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan