phép biện chứng duy vật

14 213 1
phép biện chứng duy vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy - biện chứng và siêu thực.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đề tài: Phép biện chứng duy vật Đặt vấn đề Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của t duy triết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phơng pháp t duy - biện chứng và siêu hình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phơng pháp này đã thúc đẩy t duy triết học phát triển và đợc hoàn thiện dần với thắng lợi của t duy viện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật - theo Ăng ghen định nghĩa - là khoa học về những qui luật chung nhất của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy. Phép biện chứng duy vật là phơng pháp t duy thích hợp nhất đối với khoa học tự nhiên hiện đại. Nó là một hệ thống các nguyên lý, phạm trù và qui luật; nó đồng thời là lý luận nhận thức và lôgíc học của chủ nghĩa Mác. Phép biện chứng duy vật có sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học, do đó, nó trở thành phơng pháp luận chung nhất cho nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn cách mạng trong thời đại ngày nay. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I- Phép biện chứng, phép siêu hình. 1.1. Biện chứng và siêu hình là hai mặt đối lập trong phơng pháp chung nhất của t duy. Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của t duy triết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phơng pháp t duy - biện chnứg và siêu hình. Biện chứng và siêu hình là hai mặt đối lập trong phơng pháp t duy. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phơng pháp này đã thúc đẩy t duy triết học phát triển và đợc hoàn thiện dần với thắng lợi của t duy biện chứng duy vật. T duy siêu hình chỉ có ý nghĩa trong những giới hạn hết sức chật hẹp, nếu vợt ra ngoài giới hạn đó, t duy siêu hình sẽ mắc sai lầm. Hạn chế của quan điểm siêu hình còn thể hện: "Chỉ thấy những sự vật cá biệt mà không thấy mối liên hệ giữa những sự vật ấy, chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà không thấy sự ra đời và sự biến đi của sự vật, chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà không thấy trạng thái động của sự vật, chỉ thấy cây mà không thấy rừng". Ngợc lại, quan điểm biện chứng không chỉ thấy những sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối liên hệ qua lại giữa chúng, không chỉ thấy sự tồn tại, mà còn thây cả sự hình thành và tiêu vong của sự vật; không chỉ thấy trạng thái tĩnh, mà còn thấy cả trạng thái vận động, biến đổi của sự vật, không chỉ thấy cây mà còn thầy cả rừng. Tóm lại, quan điểm siêu hình là quan điểm luôn luôn xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập, ngng đọng, tĩnh tại với t duy cứng nhắc, trong khi đó, quan điểm biện chứng là quan điểm luôn luôn xem xét sự vật trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau và trong trạng thái vận động, biến đổi phát triển không ngừng với t duy mềm dẻo, linh hoạt. 1.2. Phép biện chứng, phép siêu hình. a. Phép siêu hình. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phép siêu hình là lý luận triết học, quan niệm sự vật, hiện tợng trong trạng thái tĩnh (tĩnh tuyệt đối), không có mối liên hệ phổ biến, không có sự vận động và phát triển, không có mâu thuẫn Phép siêu hình là phơng pháp nhận thức và giải quyết vấn đề trong trạng thái tĩnh, cô lập tuyệt đối. Ăng ghen nói "trong một giới hạn nhất định, phép siêu hình có một giá trị nhất định của nó, nhng nếu vợt qua giới hạn đó nó tỏ ra là một sự bất lực". Phép siêu hình đã trở thành hình thức thống trị trong khoa học cũng nh triết học của các nớc Tây Âu thời cận đại. Sở dĩ nh vậy là bởi vì thời cận đại là thời kỳ khoa học tự nhiên đi sâu vào phân tích, chia nhỏ giới tự nhiên ra thành những bộ phận riêng biệt, cố định để nghiên cứu. Điều đó đã đa đến những thành tựu vĩ đại trong việc phát triển khoa học. Nhng phơng pháp nghiên cứu đó cũng tạo ra một thói quen xem xét sự vật trong trạng thái cô lập, tách rời, bất biến, tức là phơng pháp siêu hình. Từ khi Bê- cơn và Lốc- cơ đa cách xem xét đó từ khoa học tự nhiên sang triết học thì nó làm cho phơng pháp siêu hình trở thành phơng pháp thống trị. Nhng đến cuối thế kỷ XVIII, sang thế kỷ XIX, khi việc nghiên cứu tiến từ giai đoạn su tập sang giai đoạn chỉnh lý, sang giai đoạn nghiên cứu về các quá trình, về sự phát sinh, phát triển của sự vật, thì phơng pháp siêu hình không còn đáp ứng đợc yêu cầu của nhận thức khoa học nữa. Cuộc khủng hoảng vật lý học cuối thế kỷ XIX, do quan niệm siêu hình chi phối là một ví dụ điển hình. Những kết quả nghiên cứu mới, nhất là trong vật lý học và sinh học . đã đòi hỏi phải có một cách nhìn biện chứng về thế giới. b. Phép biện chứng. Cũng nh thuật ngữ "siêu hình", thuật ngữ "biện chứng" đã đợc hình thành ở thời kỳ Hy Lạp cổ đại, gắn liền với phép biện chứng duy thâm của Xô - Vát và Pla-tôn. Khi đó phép biện chứng đợc hiểu là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn trong các lập luận của đối phơng và tìm cách giải quyết mâu thuẫn ấy. Phép biện chứng có thể đợc hiểu theo hai nghĩa cơ bản sau đây: Một là: đó là lý luận biện chứng. Đó chính là khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, qui luật triết học. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hai là: phép biện chứng để cỉh phơng pháp biện chứng. Đó là hệ thống các nguyên tắc, phơng pháp luận đợc xây dựng trên cơ sở lý luận biện chứng nhằm xác lập những nguyên tắc định hớng cho các quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngời. II- Lịch sử phát triển của phép biện chứng: Phép biện chứng có quá trình phát triển trên 2000 năm, bắt đầu từ thời cổ đại và đã trải qua 3 hình thức cơ bản sau: 1. Phép biện chứng thời cổ đại: 1.1. Bối cảnh lịch sử ra đời phép biện chnứg cổ đại: Cuộc đấu tranh giữa tầng lớp chủ nô dân chủ tiến bộ trong những điều kiện lịch sử thời đó và tầng lớp chủ nô quí tộc. Xã hội phân chia thành giai cấp, có sự phân công lao động trí óc và lao động chân tay, dẫn tới sự hình thành mọt bộ phận các nhà trí thức chuyên nghiên cứu triết học - khoa học. Những nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất thủ công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp và hàng hải ở Hy Lạp cổ đại quyết định sự phát sinh và phát triển của những tri thức khoa học về thiên văn, khí tợng, toán học và vật lý. Khoa học lúc đó cha phân ngành, các nhà triết học đồng thời là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học . 1.2. Đặc điểm của phép biện chứng cổ đại: Phép biện chứng cổ đại mang tính chất ngây thơ, chất phác, trực quan, trực giác. Phép biện chứng cha đi sâu vào bản chất, cha đạt tới sự chặt chẽ của nó. Trong phép biện chứng cũng đề cập đến: các mặt đối lập, sự thống nhất của các mặt đối lập, những thay đổi trong vũ trụ, tính chu kỳ trong vận động của vũ trụ. 1.3. Đại biểu của phép biện chứng cổ đại. Phép biện chứng cổ đại thể hiện ở ba điển hình sau: a. T tởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong triết học Trung Hoa cổ đại, t tởng biện chứng đợc thể hiện rõ nhất ở thuyết âm dơng và thuyết Ngũ hành. a1. Thuyết âm dơng: T tởng cốt lõi của thuyết âm dơng là đi sâu vào lý giải nguồn gốc và sự biến đổi của vạn vật trong thế giới. Thuyết âm dơng nhìn nhận tính thống nhất của các mặt đối lập trong mỗi tồn tại của thế giới. Theo học thuyết âm dơng, nguyên lý tối cao và là nguồn gốc biến hoá của mọi sự vật, hiện tợng trong vũ trụ là sự liên hệ, tác động qua lại giữa hai thế lực "âm" và "dơng". Thái cực là nguyên thể đầu tiên của thế giới bao hàm trong nó hai mặt đối lập "âm" và "dơng". Thuyết âm dơng đã giải thích nguyên nhân của mọi sự biến đổi là do sự tơng tác "âm" và "dơng" và đa ra nguyên lý biến đổi nh sau: + Dơng tiến đề đâu thì âm lùi đến đó và ngợc lại. + Dơng cực thì âm sinh, âm cực thì dơng sinh. + Qui luật vận động tuần hoàn là qui luật phổ biến của thế giới. Nh vậy, thuyết âm dơng đã: + Nhìn nhận thế giới trong tính thống nhất lôgic. + Đã phát hiện ra đợc thực chất của phép biện chứng với t cách là phơng pháp biện chứng của nhận thức. + Đã phác hoạ ra đợc một số nguyên tắc hợp lý về sự biến đổi của vũ trụ và vạn vật. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của nó là cha đề cập đến lý thuyết phát triển. a2. Thuyết ngũ hành: T tởng cốt lõi của học thuyết này là giải thích vạn vật trong thế giới. Thuyết ngũ hành cho rằng thế giới vận vật đợc tạo nên từ yếu tố chất ban đầu là: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Các yếu tố này không tách rời nhau mà có mối quan hệ biện chứng, chuyển hoá lẫn nhau. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguyên lý cơ bản trong thuyết ngũ hành là: + Nguyễn lý tơng sinh: là quá trình các yếu tố tác động, chuyển hoá lẫn nhau, tạo ra sự chuyển biến liên hoàn trong vũ trụ, vạn vật. + Nguyên lý tơng thừa: là qui luật phản sinh của tơng sinh tức là sinh quá mạnh thì biến thành khắc. + Nguyên lý tơng khắc: là nguyên lý tơng quan chế định lẫn nhau cảu 5 yếu tố. + Nguyễn lý tơng cũ: là qui luật phản khắc của tơng khắc tức là khắc quá mạnh thì biến thành sinh. Thuyết ngũ hành đã xuất phát từ khách quan để giải thích tồn tại, trong thuyết này đã bao hàm những t tởng biện chứng về thế giới. b. T tởng biện chứng trong triết học ấn Độ cổ đại. Ăng ghen cho rằng "trong triết học Phật Giáo sơ kỳ có t tởng biện chứng cực kỳ sâu sắc". T tởng này đợc thể hiện qua luận giải về quan hệ nhân - quả, vô ngã, vô thờng. - Luật nhân quả. "Nhân" đó chính là xu hớng trở thành, "quả" là xu hớng đã trở thành hiện thực nhờ kết hợp "nhân" và "duyên" Nếu có "nhân" mà không có "duyên" thì không thành "quả" còn nếu có "duyên" mà không có "nhân" cũng bất thành "quả". "Quả" lại có cái "duyên" mà thành ra cái "nhân" khác, "nhân" khác nhờ "duyên" lại thành "quả" mới. Vạn vật sinh sinh, hoá hoá mãi. Theo Phật Giáo, luật nhân quả là qu luật phổ biến và tất định. Luật nhân quả giải thích mọi sự vận động, biến đổi trong vũ trụ. - Vô - ngã: Đây là phạm trù lớn trong triết học Phật giáo, nó không cỉh mang tính nhân sinh mà còn mang ý nghĩa phép biện chứng. Nội hàm khái niệm đã bao hàm t tởng là: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vạn vật xét theo bản tính là không, xét theo sự hiện hữu là có, toàn bộ thế giới này là vừa có, vừa không. Đây là cách nhìn biện chứng giữa bản chất và hiện tợng. - Vô - thơng. Phật giáo cho rằng là không vĩnh hằng, và luôn luôn biến đổi. Phật giáo quan niệm muôn vật sinh ra, tồn tại, mất đi dù có trong thời gian dài nhng so với thời gain vô tận cũng chỉ là trong chốc lát. Toàn bộ thế giới hiện tợng này hiện ra trớc mắt chúng ta đều không thật, là huyển. c- T tởng biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại đại biểu là Hêvaclít: Theo đánh giá của các nhà kinh điển Mác - Lênin. Hêvaclít là ngời sáng lập ra phép biện chứng, hơn nữa, ông là ngời xây dựng phép biện chứng trên lập trờng duy vật. Hêvaclit đã đứng trên lập trờng duy vật cổ đại để giải quyết vấn đề "cơ sở đầu tiên" của thế giới từ một dạng vật chất cụ thể là lửa. Phép biện chứng của Hêvaclit cha đợc trình bày dới dạng một hệ thống các luận điểm khoa học nh sau này, nhng ông đã nêu ra đợc những điểm cốt lõi sau: Một là: quan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất. Theo ông không có sự vật, hiện tợng nào của thế giới đứng im tuyệt đối, mà trái lại, tất cả đều trong trạng thái biến đổi và chuyển hoá thành cái khác, và ngợc lại. Ông nói: "Nớc sinh ra từ cái chết của đất; không khí sinh ra từ cái chết của nớc; lửa sinh ra từ cái chết của không khí" và ngợc lại, "chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông vì nớc mới không ngừng chảy trên sông". "Ngay cả mặt trời cũng mỗi này một mới". Hê - ghen nhận xét "khi nói rằng, mọi cái đang trôi đi, Hêvaclit coi sinh thành là phạm trù cơ bản của mọi tồn tại". Theo quan điểm về vận động của Hêvaclit, nửa chính là gốc của mọi sự thay đổi. Tất cả các dạng khác nhau của vật chất chỉ là trạng thái chuyển hoá Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 của lửa mà thôi. Nh vậy, Hêvaclit đã nếu lên khá rõ nét về tính thống nhất của vũ trụ. Vũ trụ là một ngọn lửa duy nhất. Hai là, Hêvaclit đã nêu lên t tởng về sự tồn tại phổ biến của cái mâu thuẫn trong mọi sự vật, hiện tợng. Điều đó thể hiện trong những phỏng đoán của ông về vai trò của những mặt đối lập trong sự biến đổi phổ biến của tự nhiên, về "sự trao đổi của những mặt đối lập", về sự tồn tại và thống nhất của các mặt đối lập. Ông nói: "Cùng một cái ở trong chúng ta - sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già. Vì rằng cái này mà biến đổi là cái kia, và ngợc lại, cái kia mà biến đổi là cái này"; "Cái lạnh nóng lên, cái nóng lạnh đi, cái ớc khô đi, cái khô ớt lại". Qua đoạn trích trên đây, cho thấy, Hêvaclit đã phỏng đoán về sự phân đôi của một thể thống nhất thành những mặt đối lập, bài trừ nhau, nhng gắn liền với nhau, về sự đấu tranh và thống nhất của những mặt đối lập ấy. Ông viết: "Nớc biển vừa sạch vừa không sạch" và "tất cả là thống nhất; cái phân chia đợc và cái không phân chia đợc, cái đợc sinh ra và cái không đợc sinh ra, cái chết và cái không chết, cái toàn bộ và không toàn bộ, cái qui tụ và cái phân tán, cái đồng và cái bất đồng .". Khi đánh giá về luận điểm trên của Hêvaclit, Lênin nói rằng: Phân đôi cái thống nhất và nhận thức các bộ phận đối lập của nó là thực chất của phép biện chứng. Điều này chúng ta đã thấy xuất hiện ngay từ nhà biện chứng cổ đại Hy Lạp và Hêvaclit. ở thời cổ đại, xét trong nhiều hệ thống triết học khác không có t tởng biện chứng sâu sắc nh vậy. Dới con mắt trực quan, ngời ta không thể hiểu đợc tại sao cái "một" và cái "nhiều" lại thống nhất, cái này vừa là nó lại vừa không phải là nó, cùng một vật vừa tốt lại vừa không tốt, vừa đẹp lại vừa xấu. Nghĩa là tất cả đề vừa tồn tại lại vừa không tồn tại. Vì vậy, nhiều ngời đ- ơng thời gọi triết học của Hêvaclit là triết học "tối nghĩa". Nhng chính những t tởng biện chứng sơ khai của Hêvaclit sau này đã đợc các nhà biện chứng cổ điển Đức kế thừa, và các nhà sáng lập triết học Mác - xít đánh giá cao. Ba là, theo Hêvaclit, sự vận động, phát triển không ngừng của thế giới do qui luật khách quan (mà ông gọi là Logos) qui định. Logos khách quan là trật tự khách quan của mọi cái đang diễn ra trong vũ trụ. Logos chủ quan là từ ngữ, học thuyết, lời nói, suy nghĩ của con ngoiừ. Logos chủ quan phải phù Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hợp với Logos khách quan, nhng nói biểu hiện ở từng ngời có khác nhau. Ng- ời nào càng tiếp cận đợc Logos khách quan bao nhiêu thì càng thông thái bấy nhiêu. 2. Phép biện chứng cổ điển Đức. 2.1. Bối cảnh lịch sử: - Về kinh tế: Nớc Đức vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX vẫn là một nớc rất lạc hậu về kinh tế và chính trị so với nhiều nớc ở Châu âu. Trong khi đó, chủ nghĩa t bản đã đợc thiết lập ở một số nớc ở Tây âu .đem lại một nền sản xuất phát triển cha từng có trong lịch sử. - Về chính trị: Cách mạng t sản Pháp làm rung chuyển Châu âu cùng với cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh đã đánh dấu sự mở đầu của nền văn minh công nghiệp, khẳng định tính u việt của chủ nghĩa t bản so với tất cả các chế độ xã hội trớc đó. - Về khoa học: Khoa học tự nhiên đã đạt đợc nhều thành tựu lớn. Việc phát hiện ra điện và cách sử dụng điện năng góp phần tạo ra sự phát triển sản xuất công nghiệp cơ khí, việc phát hiện ra tế bào của Lơvenhuc, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng của Lômô nô xốp. Bối cảnh chính trị - xã hội và sự phát triển của khoa học ở Tây Âu và nớc Đức lúc đó chứng tỏ sự hạn chế và bất lực của phơng pháp t duy siêu hình trong việc lý giải bản chất các hiện tợng tự nhiên và thực tiễn xã hội đang diễn ra cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Nó đòi hỏi cần có cách nhìn mới về bản chất các hiện tợng tự nhiên và tiến trình lịch sử nhân loại, cũng nh cần có quan niệm mới về khả năng và vai trò của con ngời. Triết học cổ điển Đức ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu đó. 2.2. Đặc điểm phép biện chứng cổ điển Đức. Phép biện chứng cổ điển Đức phát triển cao hơn phép biện chứng cổ đại ở chỗ: Phép biện chứng cổ điển Đức đã đạt tới trình độ hệ thống lý luận và ph- ơng pháp luận chặt chẽ. Nó đợc thành tựu khoa học tự nhiên chứng mình. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phép biện chứng cổ điển Đức đã quan tâm đến sự phát triển về nhu cầu nội tại của nớc Đức đang muốn thay ddổi và phát triển. Tuy nhiên, phép biện chứng cổ điển Đức đợc xây dựng trên lập trờng duy tâm. 2.3. Đậi biểu của phép biện chứng cổ điển Đức - phép biện chứng của Hê - ghen: Giá trị to lớn của triết học Heghen đó là phép biện chứng mà hạt nhân của nó là t tởng về sự phát triển. Tuy nhiên, cần thấy rằng phép biện chứng của Hê-ghen là phép biện chứng duy tâm, tức là phép biện chứng về sự phát triển của các khái niệm đợc ông đồng nhất với bản chất sự vật. Ông viết: phép biện chứng "nói chung là nguyên tắc của mọi vận động, mọi sự sống và mọi hợp đồng trong phạm vi hiện thực. Cái biện chứng còn là linh hồn của mọi nhận thức khoa học chân chính". Luận điểm xuyên suốt toàn bộ phép biện chứng của Hêghen là: "Tất cả cái gì là hiện thực, đều là hợp lý và tất cả cái gì là hợp lý, đều là hiện thực". Luận điểm trên của Hêghen không chỉ muốn bảo vệ và duy trì mọi cái hiện đang tồn tại, thừa nhận về mặt triết học nền chuyên chế, Nhà nớc quí tộc Phổ, mà điều cơ bản nhất không phải tất cả những gì hiện đang tồn tại cũng đều là hiệnthực. Tính hiện thực chỉ thuộc về những gì đồng thời là tất yếu. Hêghen viết: "Tính hiện thực, trong sự phát triển của nó, tự biểu lộ ra là tính tất yếu". Lần đầu tiên trong lịch sử, trong phép biện chứng của Hêghen tất cả các nguyên lý, qui luật trong biện chứng đều đợc nêu ra trong tính tổng thể. Trong tác phẩm "khoa học lôgic" biện chứng của khái niệm trong triết học của Hêghen bao gồm những điểm tổng quát sau: Một là: Những khái niệm không những khác nhau mà còn làm "trung giới cho nhau, tức là có liên hệ với nhau". Hai là: Mỗi khái niệm đều phải qua một quá trình phát triển đợc thực hiện trên cơ sở của ba nguyên tắc: - Nguyên tắc thứ nhất: Chất và lợng qui định lẫn nhau. Những chuyển hoá về lợng sẽ dẫn tới những biến đổi về chất và ngợc lại. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... Đặc điểm phép biện chứng duy vật * Phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biện chứng của Hêghen Khác với phép biện chứng của Hêghen, phép biện chứng Macxit là phép biện chứng duy vật trong đó: + Biện chứng khách quan là cái có trớc Biện chứng khách quan là biện chứng bản thân thế giới hiện thực giữa tự nhiên và xã hội + Biện chứng chủ quan là cái có sau, và là cái phản ánh biện chứng khách... chứng khách quan Biện chứng chủ quan là biện chứng trong ý thức t tởng của con ngời Phép biện chứng duy vậtphép biện chứng triệt để, đi tới cùng tức là không chỉ biện chứng trong tự nhiên mà biện chứng trong cả xã hội Phép biện chứng duy vật có tính cách mạng vì mục đích cuối cùng của nó là phơng pháp luận cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân để cải tạo xã hội Phép biện chứng duy vật là học thuyết... nhiên phép biện chứng của ông là duy tâm, phép biện chứng của nhận thức, khái niệm, Hêghen coi biện chứng là sự phát triển của ý niệm tuyệt đối Trong phép biện chứng của Hêghen, biện chứng chủ quan là cái có trớc: "ý niệm tuyệt đối trong sự vận động biện chứng" đã sản sinh ra giới tự nhiên và giới tự nhiên là sự tha hoá của ý niệm tuyệt đối, còn biện chứng khách quan là cái có sau Phép biện chứng của... chất thần bí, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã xây dựng phép biện chứng duy vật - hình thức cao nhất của phép biện chứng, đối lập căn bản với phép biện chứng của Hêghen c Tiền đề khoa học tự nhiên Trong sự phát triển của khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ XIX C.Mác và Ph.Ăngghen đã nói đến ba phát minh lớn có ý nghĩa đối với sự hình thành triết học duy vật biện chứng là: Qui luật bảo tonà và chuyển hoá năng lợng,... qui luật cơ bản, vừa là lý luận duy vật biện chứng, vừa là lý luận nhận thức khoa học, vừa là logic học của chủ nghĩa Mác Đi sâu vào từng nguyên lý, phạm trù và qui luật của phép biện chứng duy vật, chúng ta sẽ càng thầy rõ sự thống nhất chặt chẽ giữa lý luận và phơng pháp của phép biện chứng duy vật a Nguyễn lý về mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến cho rằng mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới... sau Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng không triệt để; tức là chỉ phân tích biện chứng của t duy rồi mới khái quát cho tự nhiên, xã hội Phép biện chứng của Hêghen có tính bảo thủ vì mục đích cuối cùng là nhào nặn những thành tựu khoa học của thời đại mình nhằm phù hợp với trật tự nớc Đức lúc bấy giờ và bảo vệ trật tự xã hội nớc Đức 3 Phép biện chứng duy vật, đại biểu Mác - Ăng ghen, Lênin... T tởng biện chứng trong triết học Mác, Ăng ghen, Lênin Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phép biện chứng duy vật không chỉ khái quát những thành tựu của tất cả các khoa học cụ thể, mà còn kết tinh những tinh hoa trong quá trình phát triển t tởng triết học của nhân loại Phép biện chứng duy vật bao... phát triển phép biện chứng C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán quyết liệt chủ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghĩa duy tâm của ông biểu hiện trong học thuyết về "ý niệm tuyệt đối", trong quan niệm về Nhà nớc và pháp quyền Trên cơ sở đấu tranh, phê phán chủ nghĩa duy tâm, giải phòng phép biện chứng của... học tự nhiên", Hêghen đã đề ra một loạt những t tởng biện chứng tài tình về sự thống nhất của vật chất và của vận động; về tính chất mâu thuẫn của những phạm trù không gian, thời gian và vận đọng; về sự phụ thuộc của những đặc tính hoá học vào những thay đổi về lợng Tóm lại, Hêghen đã trình bày và phát triển những qui luật cơ bản của phép biện chứng Qui luật mâu thuẫn, lợng chất, phủ định của phủ... các nguyên tắc này, Hêghen đã đa ra và giải quyết một cách biện chứng mối liên hệ chuyển hoá giữa bản chất và hiện tợng, khả nang và hiện thực, nguyên nhân và kết quả - Nguyên tắc thứ ba: Phủ định của phủ định với tính cách là sự phát triển diễn ra theo hình thức xoáy ốc Trong khi lý giải nguyên tắc này, Hêghen đã giải quyết một cách biện chứng mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa lôgic và . duy vật. * Phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biện chứng của Hêghen. Khác với phép biện chứng của Hêghen, phép biện chứng Macxit là phép. Phép biện chứng duy vật là phép biện chứng triệt để, đi tới cùng tức là không chỉ biện chứng trong tự nhiên mà biện chứng trong cả xã hội. Phép biện chứng

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan