Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain

123 2K 11
Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đè tài : Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ------------------------- NGUYỄN THỊ KIM THOA HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH -------------------------------- NGUYỄN THỊ KIM THOA HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ ANH THẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LờI Cảm ƠN! Tôi xin chân thnh cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đo tạo Sau Đại học Trờng đại học S phạm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập v thực hiện luận văn. Đặc biệt, tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Anh Thảo, ngời đã trực tiếp hớng dẫn nhiệt tình, tận tâm v cho tôi những lời khuyên quý báu, những định hớng giúp tôi hon thnh luận văn ny. Cuối cùng, tôi xin gởi lòng biết ơn đến Cha, Mẹ, ngời thân v bạn bè, những ngời luôn quan tâm v động viên tôi trong suốt quá trình học tập v thực hiện luận văn ny. Học viên Nguyễn Thị Kim Thoa 1 Mục lục mở đầu .2 1. Lý do chọn đề ti 2 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Phơng pháp nghiên cứu .5 4. Lịch sử vấn đề .5 5. Những đóng góp của luận văn 9 6. Kết cấu của luận văn .10 Chơng 1. Hiện thực xã hội .11 1.1. Bối cảnh xã hội Mỹ thế kỷ XIX .11 1.1.1. Thế kỷ của sự bnh trớng lãnh thổ 11 1.1.2. Tình hình kinh tế chính trị Mỹ thế kỷ XIX .13 1.2. Mark Twain v Chủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX 18 1.2.1. Lý luận chung về chủ nghĩa hiện thực. .18 1.2.2. Một số nét chính về chủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX .23 1.2.3. Chủ nghĩa hiện thực của Mark Twain .28 1.3. Bức tranh xã hội Mỹ thế kỷ XIX dới ngòi bút của Mark Twain 32 1.3.1. Tôn giáo v trờng học .32 1.3.2. Xã hội vì đồng tiền 37 1.3.3. Xã hội tồn tại chế độ mãi nô h khắc 39 1.3.4. Xã hội của lu manh v bạo lực 40 1.3.5. Một số phong tục, tập quán v nếp sống của con ngời miền Tây .45 Chơng 2. tâm lý xã hội .51 2.1. Tâm lý - tính cách 51 2.1.1. Khái luận chung về tâm lý - tính cách 51 2.1.2. Vấn đề tâm lý - tính cách nhân vật trong tác phẩm của Mark Twain .53 2.2. Phản ứng tâm lý của nhân vật trớc hiện thực cuộc đời 55 2.2.1. Hnh trình tìm về với thiên nhiên .57 2.2.2. Cuộc phiêu lu của mộng tởng v ớc mơ 65 2.3. Một số nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm của Mark Twain 70 2.3.1. Tom Sawyer 71 2.3.2. Huckle Berry Finn .78 2.3.3. Nhân vật Jim .84 Chơng 3. nghệ thuật hi hớc của Mark Twain .89 3.1. Một số vấn đề về đặc điểm nghệ thuật hi hớc của Mark Twain .89 3.2. Biện pháp tạo tiếng cời của Mark Twain .93 3.2.1. Tơng phản .93 3.2.2. Biện pháp nhại .98 3.3. Nghệ thuật dẫn truyện đặc sắc .103 kết Luận .115 Ti liệu tham khảo .118 phụ lục 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề ti Trớc hết có thể thấy vị trí của Mark Twain (1835 - 1910) - bút danh của Samuel Langhorn Clemens trên văn đn thế giới nói chung v nớc Mỹ nói riêng l hết sức quan trọng. William Dean Howells, một tiểu thuyết gia cừ khôi đã không ngần ngại nhận xét trên tờ nguyệt san Atlantic nh thế ny: "Mark Twain l một thiên ti trác tuyệt, ngời hon ton xứng đáng đứng vo hng ngũ những nh văn lỗi lạc nhất". Ngời ta cũng đánh giá Mark Twain l nh văn lớn đầu tiên của miền Tây nớc Mỹ v thnh công của ông thể hiện sự thắng lợi của miền viễn Tây dân gian đối với các Salon văn học ở Boston. Có thể nói, Mark Twain l một nh cách tân lớn, ông đã khám phá lại ngôn ngữ Anh - thứ có tầm quan trọng không chỉ với nớc Mỹ m còn với nớc Anh trong một giai đoạn lịch sử nhất định [29, tr.932]. Ernest Hemingway qua cuộc đối thoại trong Những ngọn đồi xanh châu Phi đã nhận xét: "Những nh văn giỏi l Henry Jame, Stephen Crane v Mark Twain. Đấy không phải l thứ tự giỏi của họ. Không có thứ tự cho những nh văn giỏi. Mark Twain l nh văn hi hớc. Những ngời khác tôi không biết. Nền văn chơng hiện đại Mỹ đều thoát thai từ quyển Huckle Berry Finn của Mark Twain (). Đấy l cuốn sách hay nhất m chúng tôi có đợc. Tất cả văn chơng Mỹ đều từ đó m ra. Không có gì trớc đó cả. V kể từ sau ấy cũng thế" [14, tr.337]. Qua những nhận xét trên, ta thấy vị trí của Mark Twain trên văn đn thế giới v đối với tiến trình văn học Mỹ l hết sức quan trọng. Thời kỳ đầu lập quốc, cái gọi l văn học bao gồm ton bộ các dạng viết lách đợc định giá trong xã hội nh triết học, lịch sử, tiểu luận, thơ triết luận, tôn giáo v th từ. Điều khiến một văn bản mang tính văn học không phụ thuộc vo việc nó có h cấu hay không, có mang hình thức tiểu thuyết hay không m phụ thuộc vo tính trang nhã, lề lối. Nói cách khác, "tiêu chuẩn của những gì đợc xếp vo văn học l hon ton mang tính ý thức hệ, việc viết lách, thể hiện giá trị v "gu" của một tầng lớp đặc biệt thì đợc xem l văn học. Trái lại, những bi thơ trữ tình đờng phố, những áng văn lãng mạn bình dân v có lẽ ngay cả kịch cũng không đợc xem l văn học [2, tr.12-13]. Quan niệm ny đợc chấp nhận ở Mỹ, nơi m ban đầu mỗi ngời di dân đến phía Bắc đều mang trong lòng mình hình ảnh một 3 mẫu quốc v dù dứt áo ra đi vì lý do ny hay lý do khác thì những ngời tha hơng vẫn hớng về cố quốc nh một niềm an ủi tinh thần trớc cái hoang sơ, bạo liệt của vùng đất mới. Đầu thế kỷ XIX, nhiều nh văn có khuynh hớng quá hoa mỹ, duy cảm v khoa trơng, đó l kết quả của việc họ nỗ lực chứng tỏ mình cũng có cách viết sang trọng, trang nhã nh Anh. Phong cách của Mark Twain, trái lại dựa trên tiếng Mỹ bình dân, sống động, khỏe khoắn đã lm cho các nh văn Mỹ có cái nhìn mới - một sự trân trọng đối với tiếng nói dân tộc. Vì thế, đến với các sáng tác tiêu biểu của Mark Twain l đến với cái hay, cái độc đáo, mới lạ, xuất hiện lần đầu tiên trên văn đn Mỹ thế kỷ XIX. Sức hấp dẫn của chúng không chỉ nằm ở lớp ngôn ngữ hi hớc, bình dị, sâu sắc, ở tính phiêu lu lôi cuốn dnh cho mọi lứa tuổi m còn tồn tại ngay trong tính hiện thực của mỗi thiên truyện. Văn học l phản ánh hiện thực v đối với Mark Twain, phản ánh thực tế cuộc sống đời thờng bằng ngôn ngữ đời thờng đã nhân giá trị phản ánh lên gấp bội. Nếu có thể nhận xét khái quát phong cách nghệ thuật tiêu biểu của Mark Twain trong một cụm từ thì cụm từ ấy chỉ có thể l "tính hi hớc, châm biếm". Thật vậy, tác phẩm no của Mark Twain cũng thể hiện dù trực tiếp hay gián tiếp một giọng văn châm biếm dí dỏm, thông minh để tạo nên cái thần thái v tính cách rất riêng cho nh văn. Một câu hỏi đợc đặt ra l: phải chăng với việc chọn đề ti "hiện thực trong tác phẩm của Mark Twain", luận văn đã đi chệch quỹ đạo phong cách tiêu biểu của nh văn hi hớc lớn nhất nớc Mỹ thế kỷ XIX ny? Thực ra không phải nh vậy, mọi tác gia từ La Fontaine, Molière đến Xervantex (Cervantes) đều dùng tiếng cời để triệt tiêu thói xấu, để châm biếm, đả phá thói xấu của xã hội. Chính vì thế, mỗi tác phẩm của họ đều thực sự l "ngụ ngôn" cho cuộc đời thực tại. Đọc sáng tác của Mark Twain, ta thấy đâu chỉ có tiếng cời thông minh hóm hỉnh; mặt bên kia của chất tiếu lâm l bộn bề những trăn trở, suy t, day dứt khôn nguôi của lòng ngời về hiện thực cuộc sống. Chính tính chất hiện thực ấy đã lm cho câu chuyện hi hớc của Mark Twain thêm sâu sắc v có duyên, có hồn hơn. Sáng tác chân chính rồi cũng quay về hiện thực, phản ánh cái hiện thực m trớc đây đã từng l t liệu trực tiếp hay gián tiếp của nó. Đó chính l một hnh trình m bất cứ nh 4 văn hiện thực no cũng phải dấn thân v tuân thủ. Đối với Mark Twain, viết không chỉ để trải nghiệm m còn để tái hiện cuộc sống nh nó vốn có bằng ngôn ngữ của nụ cời, của trái tim v khối óc. Điều tạo nên chất men say hấp dẫn ngời đọc ở tiểu thuyết Mark Twain đâu đơn thuần l tính giải trí của nó. Mỗi thiên truyện của ông mở ra cho ngời đọc một sự nhận thức sâu sắc về thế giới hiện thực m ông đang cố gắng phơi by. Có thể nhận thấy, nếu nghệ thuật hi hớc mang đến sự nổi tiếng cho Mark Twain thì chất hiện thực chính l điểm sáng lm nên giá trị nhân văn sâu sắc cho mỗi tác phẩm. Đó cũng chính l lý do vì sao luận văn tập trung nghiên cứu hiện thực trong tác phầm Mark Twain. Nh vậy, hiện thực qua ngòi bút hi hớc v cốt truyện phiêu lu mạo hiểm thực sự l một đề ti cuốn hút. Nghiên cứu hiện thực trong một số tác phẩm của nh văn vì thế sẽ khám phá ra đợc bản chất cuộc sống muôn mu muôn vẻ của xã hội Mỹ thế kỷ XIX, nhất l ở những vùng xa xôi hoang dã dọc dòng sông Mississippi, đồng thời khám phá ra cái mới lạ, độc đáo trong phong cách sáng tác của nh văn cũng nh ton bộ tinh thần nhân đạo v phê phán của mỗi tác phẩm. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hiện thực trong tác phẩm của Mark Twain trớc hết l nghiên cứu ton bộ bức tranh đời sống v hiện thực xã hội Mỹ thế kỷ XIX, tìm hiểu những nét tiêu biểu cuộc sống của con ngời trong môi trờng m nó hiện hữu, phản ánh những vấn đề của xã hội, con ngời Mỹ trong bối cảnh đặc thù của giai đoạn mở rộng lãnh thổ về phía Tây của thế kỷ XIX. Thông qua những tác phẩm đỉnh cao lm nên tên tuổi sáng chói của Mark Twain nh Cuộc sống trên dòng Mississippi (Life on Mississippi, 1883), Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer (The adventures of Tom Sawyer, 1876) v Những cuộc phiêu lu của Huckle Berry Finn (The adventures of Huckle Berry Finn, 1884) chúng tôi tập trung khảo sát cuộc sống của xã hội miền Tây bên dòng Mississippi cùng với bao nếp sống, văn hóa, phong tục tập quán cũng nh tâm lý, tình cảm của con ngời nơi đây. Nghiên cứu hiện thực xã hội Mỹ thế kỷ XIX không đơn thuần l xem xét, mô tả v tái hiện hiện thực nh l những đối tợng mang tính sự kiện hay yếu tố lịch sử. Bề sâu của chủ nghĩa hiện thực phải nằm ở chỗ khám phá ra hiện thực tâm lý, tính cách của con ngời sống 5 trong thời đại đó, phản ánh sâu sắc thế giới nội tâm của con ngời trớc hiện thực bao la của cuộc sống. Nói cách khác, thông qua cái nhìn nội cảm, hiện thực đợc khúc xạ v đợc phản ánh sâu sắc hơn, chân thật hơn v sống động hơn cái hiện thực bề nổi của xã hội. Trong những tác phẩm trên của Mark Twain, các nhân vật chính của Mark Twain hầu nh l thiếu nhi, cái nhìn trong sáng, ngây thơ của chúng l điều kiện giúp cho nh văn có thể phản ánh chân thực cuộc sống. Nh vậy, đời sống xã hội Mỹ thế kỷ XIX m nhất l xã hội miền Tây bên dòng Mississippi v đời sống tâm lý của con ngời nơi đây chính l đối tợng m chúng tôi muốn tái hiện để có cái nhìn ton vẹn v sâu sắc về nó. Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét v nhìn nhận tác phẩm của Mark Twain nh một biên niên sử phản ánh hiện thực xã hội Mỹ thì đó quả l một thiếu sót lớn. Bỏ qua yếu tố hi hớc v châm biếm, tính hiện thực trong tác phẩm sẽ mất đi giá trị phản ánh sâu sắc, thâm cay của nó; v nh thế, cũng sẽ bỏ qua phong cách sáng tác đặc sắc, tiêu biểu của nh văn hi hớc lớn nhất nớc Mỹ ny. Với lý do đó, chúng tôi sẽ nghiên cứu chủ đề hiện thực trong một số tác phẩm tiêu biểu của ông dựa trên sự quy chiếu v tơng hỗ của các phong cách v khuynh hớng nghệ thuật đặc trng cho tác giả. Đó l chất miền (local color), chất tro phúng (humor) vùng biên giới v chất phiêu lu truyền thống của dân tộc Mỹ. Các tác phẩm tiêu biểu của ông m chúng tôi tập trung nghiên cứu bao gồm Cuộc sống trên dòng Mississippi, Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer v Những cuộc phiêu lu của Huckle Berry Finn. 3. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu,chúng tôi sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp của phơng pháp nghiên cứu văn học: phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê hệ thống, phơng pháp phân tích đối chiếu, phơng pháp lịch sử xã hội Trong số các phơng pháp trên, phơng pháp phân tích - tổng hợp có tầm quan trọng hng đầu trong quá trình nghiên cứu của luận văn. 4. Lịch sử vấn đề Mark Twain l nh văn quen thuộc đối với độc giả Việt Nam. Nhiều tác phẩm của ông nh Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer, Những cuộc phiêu lu của Huckle Berry Finn, Vị hong tử v cậu bé nghèo khổ đã đợc dịch sang tiếng Việt. 6 Các bản dịch hiện đang đợc lu hnh rộng rãi l Những cuộc phiêu lu của Huckle Berry Finn - Xuân Oanh, Lơng Thị Thận dịch, Nh xuất bản Văn học, Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer do Nguyễn Tuấn Quang dịch, Hồng Sâm giới thiệu, Nh xuất bản Văn hóa Thông tin, Ông hong v cậu bé nghèo khổ do Minh Châu dịch, Nh xuất bản Kim Đồng Các học giả Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về Mark Twain v sự nghiệp sáng tác của ông. Nhìn chung, vấn đề m ngời ta quan tâm nhiều nhất khi nghiên cứu Mark Twain chính l phong cách hi hớc v nghệ thuật tro phúng của nh văn. Tiêu biểu nh Chất hi ở Mark Twain đăng trên báo Văn nghệ năm 1981 của Giang Tân. ở bi viết ny, tác giả tập trung khai thác tính hi hớc, tiếu lâm, thông minh, hóm hỉnh nh l một tính cách bẩm sinh, ăn sâu vo trong máu thịt của Mark Twain. Tuy nhiên, bi viết dừng lại ở mức độ phản ánh những mẫu chuyện v giai thoại vui nhộn liên quan đến cuộc đời v nhân cách của Mark Twain hơn l tìm hiểu yếu tố hi hớc trong tác phẩm của ông. Trong Hnh trình văn học Mỹ của Nguyễn Đức Đn, tác phẩm của Mark Twain đợc xếp vo dòng văn học hoạt kê (humour), dùng tiếng cời để đả kích xã hội. ở đó, Humour không phải l chủ nghĩa hiện thực nhng nó thờng đi theo chủ nghĩa hiện thực hay tạo điều kiện để chủ nghĩa hiện thực phát triển. Sự đùa cợt hi hớc che giấu nhiều điều quan sát. Theo tác giả ny, tiếng cời trong những tác phẩm đỉnh cao của Mark Twain đã "vơn lên trình độ hi hớc tầm thờng, dễ dãi v thực sự đạt đến trình độ humour, bao gồm cả tình thơng v chủ nghĩa hiện thực. Nhân vật do tác giả dựng lên không bao giờ chỉ l những bức biếm họa, ta cảm thấy đó l những con ngời thật m ta yêu mến mặc dù chúng có nhiều nhợc điểm". Xếp Mark Twain vo nhóm nh văn hi hớc, hoạt kê l đúng nhng cha đủ. Trên hết, tác phẩm của ông vẫn l tiếng vang của chủ nghĩa hiện thực đợc khuyếch âm bằng những trng cời tro lộng. Vấn đề hiện thực trong tiểu thuyết của Mark Twain đã đợc đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu với những cấp độ nông sâu khác nhau. Cụ thể: bi viết Mark Twain trong truyền thống văn học Mỹ của tác giả Đo Ngọc Chơng in trong Bình luận văn học (1998), Nxb khoa học xã hội một lần nữa khẳng định Mark Twain l nh văn của khuynh hớng hi hớc trong văn học Mỹ, l "tác giả đầu tiên bên kia dòng Mississippi đã viết về miền Tây một cách xác 7 thực v đầy thân ái. Tác giả Đo Ngọc Chơng cũng thừa nhận tác phẩm của Mark Twain, đặc biệt l Những cuộc phiêu lu của Huckle Berry Finn ra đời khi "ti năng của Mark Twain phát triển lên đến đỉnh cao trong thế kết hợp ba dòng chảy: khuynh hớng chất miền (local color), tính chất v truyền thống humour vùng biên giới, v đặc biệt l truyền thống phiêu lu của dân tộc ny v của tiểu thuyết phiêu lu Mỹ". Tác giả Lê Đình Cúc với bi viết "Ngòi bút hiện thực phê phán v nghệ thuật hi hớc của Mark Twain" đăng trên tạp chí Văn học số 3, năm 1986 (sau ny đợc trích in trong tác phẩm Những tác gia văn học Mỹ) đã nghiên cứu kết hợp chất hi v hiện thực trong một số sáng tác tiêu biểu của Mark Twain l Ông hong v chú bé ăn my, Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer v Những cuộc phiêu lu của Huckle Berry Finn. Trong công trình nghiên cứu ny, hiện thực đợc khảo sát trên nhiều bình diện, từ cuộc sống sinh hoạt, trờng học, nh thờ, mở rộng ra đặc điểm ton cảnh xã hội Mỹ nửa cuối thế kỷ XIX. Nhìn chung, bi viết của tác giả Lê Đình Cúc đề cập đến ba nội dung chính: hiện thực xã hội, tâm lý nhân vật v bút pháp tro lộng. Tuy nhiên, bi viết của ông khai thác vấn đề hiện thực dới góc độ xã hội nhiều hơn l tâm lý, tính cách cũng nh thủ pháp nghệ thuật gây tiếng cời. Tác giả Lê Huy Bắc đã dnh gần hai trăm trang viết trong công trình nghiên cứu Văn học Mỹ để giới thiệu Mark Twain nhng hơn một nửa trong số đó lại viết về nghệ thuật tro phúng, phần còn lại tác giả tập trung nhấn mạnh những điểm chính trong cuộc đời, nhân cách v sự nghiệp sáng tác của Mark Twain. Tính hiện thực do đó không đợc nghiên cứu dới dạng một luận đề riêng biệt m chỉ đợc nhắc đến nh những mảng nội dung mang tính chất tản mác, bổ sung cho kết cấu chính của bi viết. Tác giả Hồng Sâm trong lời giới thiệu tác phẩm Những cuộc phiêu lu của Tom Sawyer đã khái quát một cách khá đầy đủ những nội dung t tởng chính của tác phẩm cũng nh phong cách kể chuyện lôi cuốn v ngôn ngữ sinh động giu hình ảnh của nh văn. Đợc trích đăng trong cuốn Phê bình, bình luận văn học (Nh xuất bản văn nghệ) bi giới thiệu của tác giả Hồng Sâm chủ yếu tập trung vo nội dung t tởng v nghệ thuật của tác phẩm. Đề cập đến nhiều vấn đề xã hội song tác giả Hồng Sâm đặc biệt quan tâm giới thiệu những đặc điểm tâm lý, tính cách của các nhân vật trong truyện. Ví dụ khi miêu tả hiện thực tôn giáo của nớc Mỹ thế kỷ XIX, ông [...]... sung để lm sáng tỏ hiện thực trong các tác phẩm nổi tiếng của Mark Twain 5 Những đóng góp của luận văn Kế thừa những công trình đi trớc, luận văn mong muốn đợc góp tiếng nói của mình vo việc tìm hiểu phong cách sáng tác của một nh văn lớn v nổi tiếng nh Mark Twain, đặc biệt l hiện thực trong tác phẩm của ông Theo đó, quá trình nghiên cứu sẽ mang đến cái nhìn tổng quát v cụ thể về hiện thực thế kỷ XIX... thác Trong dòng chảy đó của văn học hiện thực, Mark Twain đã tìm cho mình một vị trí xứng đáng trong nền văn học Mỹ v thế giới, vừa xuôi theo dòng chảy, vừa bộc lộ những tính cách riêng biệt m không nh văn no có thể lẫn vo đợc 1.2.3 Chủ nghĩa hiện thực của Mark Twain 29 Soi bóng vo những đặc điểm của phơng pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa v chủ nghĩa hiện thực Mỹ thế kỷ XIX, ta thấy hiện thực trong. .. nghiệt đầy bạo liệt của vùng đất hoang sơ ny Bi tiểu luận phê bình của Maurice Le Breton: Mark Twain: Một sự đánh giá (Mark Twain: An Appreciation) lại tập trung phân tích chủ nghĩa hiện thực trong các sáng tác của nh văn Mark Twain Theo ông, chủ nghĩa hiện thực đó không dừng lại ở những hình thức bề ngoi của các sự kiện, hiện tợng cuộc sống m nó đi sâu vo việc giải thích sự tác động của ngoại cảnh với... cả Mặc cho bọt mép của bọn tham lam ti tiện, bọn cậy quyền cậy thế có văng dới chân ông, Mark Twain vẫn đứng vững v hiên ngang nh bức tợng Nữ thần tự do của Mỹ Nhìn chung, hiện thực trong các sáng tác của Mark Twain vẫn mang đặc điểm chung của chủ nghĩa hiện thực thế kỷ XIX nhng điều đó không lm cho Mark Twain giống với Balzac của Pháp, Thackeray của Anh hay William Dean Howells của Mỹ; ông vẫn l ông... không đặt ra mục đích tự thân l nghiên cứu tính hiện thực trong một hệ thống v đề ti hon chỉnh nên đã xem xét tính hiện thực trong các sáng tác của Mark Twain l yếu tố kết hợp, đồng vị với các yếu tố khác nh tính tro phúng, phiêu lu Luận văn không tham vọng đợc xem l công trình nghiên cứu ton diện v sâu sắc về hiện thực trong ton bộ các tác phẩm của Mark Twain, nhng ít nhất sẽ nghiên cứu đề ti ny nh... những tác phẩm ny cha thật sự tiêu biểu v đặc trng cho phong cách sáng tác của nh văn Trớc hết, ông vẫn l một nh văn sáng tác những tác phẩm mang mu sắc địa phơng, vợt qua khỏi tầm vóc của một nh văn địa phơng để hòa vo biển lớn của các tác phẩm v nh văn nổi tiếng thế giới Mu sắc văn học địa phơng đã quy định v ảnh hởng rất nhiều đến cách thức xây dựng nhân vật v hon cảnh trong các sáng tác của Mark Twain. .. cho chủ nghĩa hiện thực một chức năng l khi mô tả bề mặt các hiện tợng, sự kiện đời sống, nó còn phải chú ý đến thế giới nội tâm v đời sống tình cảm của con ngời Nói cách khác, nghiên cứu thực tại v tâm lý con ngời luôn tơng ứng v quy chiếu lẫn nhau trong văn học hiện thực chủ 20 nghĩa Trong tác phẩm Số phận của chủ nghĩa hiện thực, tác giả Boris Kuskov nhận xét: " Để cho chủ nghĩa hiện thực với t cách... đạo của chủ nghĩa hiện thực l phản ánh chân thực đời sống Tuốcghênhép từng nói: "tái hiện sự thật, thực tại cuộc sống một cách chân thực v mạnh mẽ l hạnh phúc cao quý nhất của nh văn ngay cả khi sự thật ấy không phù hợp với những thiện cảm riêng của nh văn" Xây dựng tính cách điển hình trong hon cảnh điển hình l một đặc điểm quan trọng của phơng pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa Tính cách điển hình của. .. rất quan trọng đối với việc khảo cứu các tác phẩm cũng nh đối với việc đánh giá hiện thực trong sáng tác của Mark Twain Phản ánh xã hội Mỹ, con ngời Mỹ nhng không phải l ton bộ con ngời v xã hội nói chung trên bối cảnh rộng lớn của nớc Mỹ, Mark Twain quay về với cuộc sống thân quen v mảnh đời nhỏ hẹp của vùng quê sông nớc hẻo lánh Dĩ nhiên, trong một vi tác phẩm khác nh Một gã Yankee ở Connecticut... lẻ, độc lập nh trong một số công trình nghiên cứu trớc đây Chúng sẽ đợc nghiên cứu kết hợp, quy chiếu v lm rõ cho ton bộ hiện thực của các tác phẩm 6 Kết cấu của luận văn Ngoi phần dẫn nhập, phần kết luận, th mục tham khảo v phụ lục, luận văn gồm ba chơng đợc phân bổ nh sau: Chơng 1: Hiện thực xã hội Chơng 2: Hiện thực tâm lý Chơng 3: Nghệ thuật hi hớc của Mark Twain 11 Chơng 1 Hiện thực xã hội 1.1 . nhân cách của Mark Twain hơn l tìm hiểu yếu tố hi hớc trong tác phẩm của ông. Trong Hnh trình văn học Mỹ của Nguyễn Đức Đn, tác phẩm của Mark Twain đợc. hơn cái hiện thực bề nổi của xã hội. Trong những tác phẩm trên của Mark Twain, các nhân vật chính của Mark Twain hầu nh l thiếu nhi, cái nhìn trong sáng,

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan