Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

82 1.1K 2
Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

VÊn ®Ị më réng vèn tõ cho häc sinh tiĨu học vùng dân tộc Tây Nguyên Lu Quý Bình Mở Đầu Lý chọn đề ti Ngôn ngữ l chìa khoá để tiếp cận đợc với giới xung quanh Vì thế, khác biệt ngôn ngữ dẫn đến khó khăn viÖc giao tiÕp ViÖt Nam lμ mét quèc gia có nhiều thnh phần dân tộc khác nhau, dân tộc mang nét văn hoá riêng v đặc biệt l sử dụng ngôn ngữ riêng biệt Trong quốc gia đa dạng ngôn ngữ l điều thờng gặp nhng cần phải thống để có ngôn ngữ thức giao tiếp chung Từ lâu Đảng v Nh nớc ta đà nhận thức đợc điều ny v đà hoạch định đợc sách ngôn ngữ đắn v ton diện, tiếng Việt đợc xem l tiếng phổ thông, tiếng dùng chung cho cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong cộng đồng dân tộc thiểu số nớc ta, tiếng Việt có vai trò quan trọng phát triển xà hội Tuy nhiên, chức l công cụ giao tiếp xà hội, tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số thờng hạn chế môi trờng gia đình v sinh hoạt văn hoá truyền thống, l trở ngại khiến cho tiếng Việt khó có điều kiện phát triển Trong thực tế vùng dân tộc - miền núi nớc ta, m đặc biệt l vùng Tây Nguyên tính đến tiếng phổ thông đà đợc phổ biến rộng rÃi nhng chất lợng, trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh bị hạn chế Điều ny thể rõ qua khả nói v viết tiếng phổ thông ngời dân tộc thiểu số địa bn Tây Nguyên Có thể nói, nh trờng phổ thông, tiếng Việt có vị trí, tính chất v tầm quan trọng định khả lĩnh héi tri thøc cđa häc sinh tiĨu häc TiÕng ViƯt ngoi chức cung cấp cho học sinh kiến thức ngôn ngữ v vai trò trình giao tiếp tiếng Việt l công cụ hỗ trợ đắc lực để học sinh có thĨ dƠ dμng chiÕm lÜnh nh÷ng tri thøc khoa häc cđa cc sèng ChÝnh v× vËy, tõ bËc tiĨu học, học sinh cần phải đợc trang bị kiến thức cần thiết môn ny đáp ứng đợc khả học tập môn học khác Từ sau Cách mạng tháng Tám, đôi với phong tro xoá nạn mù chữ, tiếng Việt đà đợc dùng để giảng dạy tất môn học tất cấp học nh trờng Việt Nam, kể bậc Đại học Tuy nhiên, phải thừa nhËn r»ng viƯc lμm nμy cđa nhμ tr−êng phỉ th«ng cha thu đợc kết khả quan Hiện trình độ tiếng Việt học sinh nhìn mặt chung l tơng đối thấp Số học sinh viết rõ rng, mạch lạc, không sai tả l không nhiều Trong ®ã, rÊt nhiỊu häc sinh ch−a biÕt sư dụng tiếng Việt cách thnh thạo để diễn đạt ý nghĩ tình cảm mình: phát âm sai, viết sai tả, dùng từ không đúng, đặt câu, chấm câu Riêng học sinh tiểu học ngời dân tộc thiểu số vốn liếng tiếng Việt em cng hạn hẹp, tình trạng học sinh diễn đạt tiếng Việt v gia tăng tỷ lệ mù chữ, bỏ học khiến cho gánh nặng xà hội ny cng cao Từ năm 1981 - 1982, Bộ Giáo dục đà tiến hnh cải cách giáo dục bậc tiểu học v đà đặt vấn đề xác định lại vị trí v vai trò môn tiếng Việt nh trờng Có thể khẳng định, tiếng Việt - tiếng phổ thông ngy đà trở thnh ngôn ngữ văn hoá, ngôn ngữ có khả biểu đạt giá trị t tởng, tinh thần dân tộc, trở thnh phơng tiện công cụ giao tiếp chung cộng đồng dân tộc với không gian tự nhiên v m«i tr−êng x· héi réng lín TiÕng phỉ th«ng cïng với tiếng mẹ đẻ dân tộc l công cụ t v động lực phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung v Tây Nguyên nói riêng Trong năm gần đây, xà hội v đặc biệt l ngnh giáo dục đà có thay đổi theo chiỊu h−íng tÝch cùc ViƯc Bé Gi¸o dơc thùc hiƯn đại tr chơng trình tiểu học 2000 v l Dự án phát triển giáo viên tiểu học l mét minh chøng Cã mét thùc tÕ lμ c¸c trờng tiểu học nay, kể thnh phố lín nh− Hμ Néi, Thμnh Hå ChÝ Minh, häc sinh học theo phơng pháp: thầy đọc, trò ghi chép v lm theo Rất với đặc điểm tâm lý bậc học ny cộng với phơng pháp dạy học cứng nhắc lm cho cá tính sáng tạo trẻ không Để thay đổi hon ton phơng pháp, t đà thnh tiền lệ lâu sớm chiều, nhng bắt buộc phải thay đổi Không thể để trẻ em hởng thụ trình giáo dục bắt buộc, khô cứng, hon ton tính sáng tạo (Thông tin giáo dục - Bộ giáo dục, 2005) ý nghĩa v tầm quan trọng tiếng Việt đà đợc khẳng định định 53/ CP Hội đồng phủ (1980) rằng: Tiếng v chữ phổ thông l ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó l phơng tiện giao lu thiếu đợc địa phơng v dân tộc nớc, giúp cho địa phơng v dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, tăng cờng khối đon kết dân tộc v thực quyền bình đẳng dân tộc Xuất phát từ lý trên, chän ®Ị tμi “VÊn ®Ị më réng vèn tõ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên Đề ti nhằm khai thác khía cạnh nhỏ, cụ thể ton nội dung phơng pháp dạy học tiếng Việt nh trờng phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoảng năm 1920, từ tiếng Việt dới dạng chữ Nôm l ảnh hởng, tác động sâu sắc chữ Hán Đến tiếng Việt đợc dùng với t cách l chữ quốc ngữ - tiếng nói thứ dân tiếng Việt tiến đợc bớc đáng kể, trở thnh ngôn ngữ giáo dục cấp tiểu học, tiếng Việt cha phát triển mạnh nhng quan trọng Ngôn ngữ dân ta cha thật có chỗ đứng vững lòng đời sống xà hội, lúc ny thực dân Pháp thực thi nhiều sách nhằm lm lung lay sắc văn hoá ngời dân Việt ta Sau Cách mạng tháng Tám 1945 tiếng Việt đà có vị trí xứng đáng mặt ®êi sèng x· héi nh−ng ë nhμ tr−êng phỉ th«ng vai trò Tiếng cha đợc khẳng định Sách giáo khoa tiểu học 1980 1981 dạy Tiếng xen kẽ với Văn, Tiếng cha đợc coi trọng Hiện hầu hết trờng s phạm đà hình thnh tơng đối lý thuyết phơng pháp giảng dạy tiếng Việt Bên cạnh đó, có nhiều báo cáo khoa học hội thảo phơng pháp dạy học tiếng Việt đà giải đáng kể số tồn việc dạy - học môn ny Riêng vấn đề phát triển vốn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng−êi d©n téc thiĨu số gặp nhiều khó khăn Đà có bi viết, tác giả Lý Ton Thắng, Nguyễn Văn Lợi Về phát triển ngôn ngữ d©n téc thiĨu sè ë ViƯt Nam thÕ kØ XX Bi viết đà đề cập đến khía cạnh nh: Đặc điểm hình thnh v phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam v lịch sử hình thnh ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, đặc điểm dân số - tộc ngời v địa lí - tộc ngời ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, đặc điểm phạm vi giao tiếp ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Các tác giả đà lm rõ số vấn đề phức tạp việc phát triển ngôn ngữ cho đồng bo DTTS nớc ta, tồn việc đa tiếng phổ thông với đồng bo dân tộc thiểu số, để từ có hoạch định cụ thể cho tơng lai Bên cạnh đó, tác giả đà số trở ngại, yếu kém, hạn chế cho phát triển ngôn ngữ v đề xuất số giải pháp xu thống hợp, quy tơ lμ nh÷ng xu thÕ chđ u sù phát triển NNDTTS nớc ta, xoá dần khác biệt thổ ngữ, phơng ngữ Ngoi ra, có số bi viết Đời sống ngôn ngữ ngời Dao Việt Nam (Tác giả Nguyễn Hữu Honh, Tạ Văn Thông), Ngôn ngữ giáo dục vùng đồng bo dân tộc thiểu số Việt Nam (Tác giả Tạ Văn Thông - Viện ngôn ngữ học), Ngôn ngữ giao tiếp lớp học giáo viên v học sinh tiểu học (Tác giả Đo Thản), Một vi nhận xét lực sử dụng tiếng việt đồng bo dân tộc thiểu số Tây Nguyên v ảnh hởng phát triển (Tác giả Mai Văn Mô) Bi viết đà có phân tích, đánh giá tình trạng đa văn hoá, đa ngôn ngữ quốc gia V để tránh trình trạng xung đột ngôn ngữ dẫn đến xung đột dân tộc, lm bất ổn trị, ngời ta phải chọn ngôn ngữ để lm ngôn ngữ chung, ngôn ngữ quốc gia (ở Việt Nam tiếng Việt đợc coi l tiếng phổ thông - tiếng dùng chung dân tộc lÃnh thỗ Việt Nam) Bên cạnh đó, tác giả đà thống kê cụ thể số liệu trình độ văn hoá, trình độ tiếng phổ thông v tình trạng học sinh lu ban tỉnh Tây Nguyên, từ tác giả đà đa giải pháp thuyết phục cho việc phát triển lực sử dụng tiếng Việt cho đồng bo dân tộc thiểu số Tây Nguyên Mục đích nghiên cứu Phát thực trạng khó khăn ngôn ngữ học sinh tiểu học ngời dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, tìm hiểu nguyên nhân gây thực trạng Căn vo nội dung, chơng trình sách giáo khoa bậc tiểu học nhằm tìm giải pháp giúp cho học sinh tiểu học ngời dân tộc Tây Nguyên mở rộng vốn từ Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hnh khảo sát thực trạng việc dạy v học vấn đề më réng vèn tõ ®èi víi häc sinh tiĨu häc ngời dân tộc thiểu số Tây Nguyên Xây dựng đợc nguyên tắc, lý thuyết vấn đề mở rộng vốn từ cho häc sinh tiĨu häc ng−êi d©n téc vïng T©y Nguyên Đề xuất số phơng hớng có tính khả thi để thực trình dạy tiếng ViƯt gióp häc sinh d©n téc më réng vèn tõ Nêu vi nhận xét nội dung, chơng trình, sách giáo khoa tiểu học 2000 việc mở rộng vốn từ Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Vốn từ học sinh ngời dân tộc thiểu số Tây Nguyên Phạm vi nghiªn cøu: Vèn tõ cđa häc sinh tiĨu häc ngời dân tộc Ba Na, Gia Rai địa bn tỉnh Kon Tum Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp quan sát: Dự số tiết dạy môn tiếng Việt trờng tiểu học dnh cho em dân tộc thiểu số để tìm hiểu khả vốn từ có em địa bn tỉnh Kon Tum - Phơng pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến: Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy môn tiếng Việt trờng tiểu học - Phơng pháp vấn: Tiến hnh gặp gỡ trò chuyện v trao đổi với Ban giám hiệu, giáo viên trực tiếp giảng dạy bé m«n tiÕng ViƯt ë mét sè tr−êng tiĨu häc địa bn tỉnh Kon Tum; cán chuyên môn Phòng phổ thông Sở giáo dục - Đo tạo, cán chuyên môn Phòng giáo dục huyện Đăk Tô - TØnh Kon Tum theo phiÕu pháng vÊn ®· chuÈn bị trớc - Phơng pháp thống kê: Phân tích v xử lý số liệu điều tra, định hớng kết nghiên cứu - Phơng pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá Cơ sở khoa học v thực tiễn đề ti 7.1 Cơ sở lý luận: - C¸ch hiĨu chung vỊ më réng vèn tõ: Më réng hay phát triển vốn từ cho học sinh l yêu cầu củng cố v nâng cao hiệu dạy - học ngôn ngữ chơng trình, theo mức ®é cã thĨ phơ thc vμo ®iỊu kiƯn cđa tõng trờng (trình độ học sinh, khả giáo viên, trang thiết bị dạy học, sở vật chất) - Một số đặc điểm tâm lý học sinh ngời dân téc thiÓu sè: Häc sinh tiÓu häc ng−êi DTTS th−êng gặp khó khăn việc thiết lập v trì mối quan hệ với giáo viên v bạn häc lμ ng−êi Kinh Khã thÝch øng víi m«i tr−êng nên thờng rụt rè, sợ sệt, nói v không ho đồng với bạn Học sinh DTTS dễ mặc cảm, tự ti cảm thấy thua ngời v hay giữ khoảng cách trờng học, trình giao tiếp em hay lúng túng, vụng v chơi với bạn l ngời dân tộc 7.2 Cơ sở thực tiễn: - Dựa thực tế khả vốn từ có cđa häc sinh tiĨu häc ng−êi d©n téc thiĨu sè Cấu trúc luận văn Mở đầu Lý chọn đề ti Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể v đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cøu C¬ së khoa häc vμ thùc tiƠn Cấu trúc luận văn Chơng 1: Một số vấn ®Ị vỊ viƯc më réng vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng−êi d©n téc hiƯn 1.1 ý nghÜa v tầm quan trọng vấn đề mở rộng vèn tõ cho häc sinh d©n téc thiĨu sè TiÕng Việt l ngôn ngữ phổ thông dùng chung cho tất dân tộc thiểu số Việt Nam Nhng khó khăn m ngnh giáo dục phải đơng đầu l lực tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số mức thấp Đặc điểm c trú vừa phân tán, vừa đan xen đồng bo dân tộc thiểu số rõ rng có ảnh hởng không nhỏ đến vấn đề phát triển xà hội M ảnh hởng ny trớc hết l vấn đề ngôn ngữ Bởi vì, môi trờng đa dạng nh vậy, vấn đề ngôn ngữ giao tiếp l vấn đề lên hng đầu, nh không nói l vấn đề mang tính định Trong thực tế vùng dân tộc - miền núi nớc ta, nơi no tiếng phổ thông đợc phổ biến v phát triển giống Thực tế l, khả nói v viết tiếng phổ thông học sinh ngời dân tộc thiểu số địa bn tỉnh Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn m giáo dục địa phơng v giáo dục nớc cần phải đặc biệt quan tâm Có thực tế mμ chóng ta dƠ nhËn thÊy lμ hiƯn vèn tõ vùng tiÕng ViƯt cđa häc sinh ng−êi d©n téc nhiều mặt hạn chế Do khoảng cách vị trí địa lý, phân bố dân c, kinh tế, trình độ, dân trí khiến cho đồng bo dân tộc thiĨu sè ch−a thĨ tiÕp thu, vËn dơng tèt tiÕng phổ thông sinh hoạt Do vậy, việc ph¸t triĨn vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng−êi d©n téc cã mét ý nghÜa quan träng, gióp cho em có khả ho nhập tốt với phát triển xà hội Qua xoá dần khoảng cách ngôn ngữ lâu dân tộc đất nớc ta V nói, phát triển ngôn ngữ xà hội dân tộc thiểu số thực chất l góp phần phát triển đời sống dân tộc thiểu số Đây l viƯc lμm thiÕt thùc cã ý nghÜa v« cïng quan trọng nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Hơn hết việc đầu t cho phát triển, mở rộng vốn từ học sinh ngời dân tộc thiểu số l tảng, động lực giúp cho phát triển mặt đồng bo vùng dân tộc Cùng với tiếng mẹ đẻ dân tộc, kết hợp chặt chẽ với tiếng phổ thông dùng chung cho cộng đồng dân tộc Việt Nam l công cụ t v động lực phát triển cộng đồng dân téc thiĨu sè ë ViƯt Nam nãi chung vμ ë khu vực Tây Nguyên nói riêng 1.2 Những sở lý ln ®èi víi viƯc më réng vèn tõ cho học sinh ngời dân tộc thiểu số Vấn đề phát triĨn, më réng vèn tõ cho häc sinh d©n téc thiểu số cần phải dựa qui trình, sở khoa học định Đây l công việc thực khoảng thời gian ngắn, m l trình lâu di đầu t, nghiên cứu nhiều phơng diện khác Bởi mét lÏ, häc sinh tiĨu häc ng−êi d©n téc thiĨu số l đối tợng đặc biệt, cần phải có tác động đặc biệt, phù hợp với đối tợng ny 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ học: Với đối tợng học sinh no việc cung cấp vốn từ ngữ cho học sinh cần phải dựa sở nghiên cứu khoa học ngôn ngữ Từ l đơn vị ngôn ngữ, việc hiểu v vận dụng từ tiếng Việt giao tiếp đóng vai trò quan trọng Ngôn ngữ l loại ký hiệu đặc biệt Chính vậy, từ ngữ l tín hiệu m thông qua biểu đạt dới nhiều dạng khác Thông thờng từ, ngữ có phơng diện dễ nhận thấy, l mặt biểu đạt v mặt đợc biểu đạt Mặt biểu đạt l đặc điểm hình thức từ nh: đặc điểm 3.2 Một vi nhận xét chơng trình, sách giáo khoa tiểu häc 2000 Cã thĨ nãi, s¸ch gi¸o khoa tiÕng ViƯt tiĨu häc 2000 vỊ ®−êng h−íng chung ®· thĨ hiƯn rõ quan điểm giao tiếp, tích hợp v tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Quan điểm giao tiếp đợc thể nội dung v phơng pháp dạy học Về nội dung, sách đà trang bị cho học sinh nghi thức nói thông thờng nh cho hỏi, cảm ơn, xin lỗi, tra mục lục sách, lập thời gian biểu, viết th, gọi điện Về phơng pháp dạy học, kĩ nói đợc dạy thông qua nhiều bi tập mang tình huống, phù hợp với điều kiện giao tiếp tự nhiên học sinh, cụ thể sách giáo khoa đà giới thiệu bi tập: Khi em đến nh bạn lần đầu, Tự giới thiệu em với bác hnh xãm, Tù giíi thiƯu em víi c« hiƯu tr−ëng… [36] Đó l bi tập dạy học sinh cấu tạo kiểu câu Danh từ - l - danh từ Quan điểm tích hợp sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học đà đợc thể rõ nét, cụ thể l sách ý đến gắn bó, kết hợp hi hòa kiến thức tiếng Việt với mảng kiến thức Văn học v đời sèng DƠ thÊy nhÊt lμ mét kh¸i niƯm mμ x−a giáo viên dạy khô khan nh động từ đợc gắn với câu thơ hay v công việc hng ngy bình dị, gần gũi với em So với sách giáo khoa cải cách giáo dục, sách tiếng Việt tiểu học đà cho thấy rõ phơng pháp tích cực hoá hoạt động cđa ng−êi häc Qua hƯ thèng c©u hái vμ bμi tập, sách đà trình by kiến thức v phơng pháp tổ chức khoa học, góp phần đáng kể giúp học học sinh phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt Bên cạnh sách giáo khoa, sách dùng cho giáo viên đà có gợi ý, định hớng thiết thực Ví dụ nh sách đà h−íng dÉn c¸ch tỉ chøc cho häc sinh lμm bμi: bμi nμo nªn tỉ chøc lμm viƯc nhãm, bμi nμo nên tổ chức cho học sinh hoạt động độc lập Sách giáo viên đà thiết kế kế hoạch cho sách thật l tinh thần phát huy tính tích cực học tập em Phần trình by đề cập đến đờng hớng chung sách giáo khoa tiểu học 2000 Đi vo chi tiết thấy phân môn có đổi đáng kể Phân môn Tập đọc: Các bi đọc sách giáo khoa bao gồm đủ loại văn bản: Văn thơ, miêu tả, văn khoa học, văn giao dịch thông thờng (bu thiếp, thời khoá biểu, thông báo) Những văn ny giúp Ých cho häc sinh rÊt nhiỊu viƯc øng dơng kiến thức thông thờng vo đời sống hng ngy Trong sách đà có nhiều truyện vui, hi hớc mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc nh: Cóc kiƯn trêi (TiÕng ViƯt 3), MÝt lμm th¬, Mua kÝnh (Tiếng Việt 2), đặc biệt phù hợp với tâm lý lứa tuổi em Bên cạnh câu hỏi khác nội dung bi đọc thờng cô ®äng, hμm sóc vμ dƠ hiĨu, võa phï hỵp víi trình độ lực học sinh Những câu hỏi bi tập đọc đà kích thích đợc khả t duy, khả huy động trí tuệ tập thể (hoạt động nhóm) tốt VD: HÃy chọn tên khác cho truyện Bác sỹ Sói theo gợi ý dới đây: a/ Sói v Ngựa b/ Lừa ngời lại bị ngời lõa c/ Anh ngùa th«ng minh (TiÕng ViƯt líp 2, tập 2, trang 42) V điều đặc biệt l bμi tËp ®äc ®Ịu chó ý tíi nhiƯm vơ më rộng, phát triển vốn từ cho học sinh V đa số từ lạ, khó hiểu, sách giáo khoa giải cặn kẽ Đây l công việc quan trọng nhằm bồi đắp vốn từ vựng cho học sinh tiểu học, đặc biệt l học sinh tiểu học ngời dân tộc thiểu số Phân môn kể chuyện: Khác với sách giáo khoa cải cách giáo dục, sách tiếng Việt tiểu học không thiết kế riêng trun ®äc dμnh cho häc sinh Mμ häc sinh chØ kể dựng lại hoạt cảnh theo câu chuyện ®· ®äc ë tiÕt tËp ®äc Víi sù thay ®ỉi ny, phần no đà giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trực tiếp tham gia vo câu chuyện Ngoi ra, phân môn khác sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học nh: Chính tả, Tập lm văn, luyện từ v câu, tất thể rõ thay đổi tích cực đáng kể Chẳng hạn, sách giáo khoa tiếng Việt tiết Lm văn đà dạy học sinh nhiều kiểu bi tËp thùc hμnh nghi thøc lêi nãi vμ c¸c kÜ phục vụ cho đời sống hng ngy nh: viết th ngắn, chia vui chia buồn, đọc v lËp danh s¸ch häc sinh… S¸ch gi¸o khoa tiÕng ViƯt tiểu học 2000 đà khắc phục nhiều tồn sách giáo khoa cũ Cụ thể l, kiến thức v phơng pháp tổ chức hoạt động dạy học linh hoạt, hạn chế đơn điệu, nhm chán, tăng cờng hứng thú học tập học sinh 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị: Với vi nhận xét chơng trình sách giáo khoa tiĨu häc míi 2000, chóng ta thÊy r»ng - nh÷ng điểm chơng trình đà phát huy tốt yếu tố m trớc cha lm đợc nh: chơng trình đà u tiên phần lớn cho việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh, phát huy tối đa tính sáng tạo v giáo dục thẫm mỹ cho học sinh, lm tốt mối quan hệ Văn - Tiếng Việt trình dạy học Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, chơng trình sách giáo khoa tiếng Việt tải so với khả lĩnh hội tri thức học sinh Ví dụ: Nội dung chơng trình tiếng Việt lớp 1: 11 tiÕt/ tn x 35 tn = 385 tiÕt Víi sè lợng tiết nh vậy, e em không ®đ søc kh vμ thêi gian ghi nhí tèt bμi học Song song bên cạnh đó, điều m cần quan tâm luận văn ny l đối tợng học sinh dân tộc thiểu số Hiện nay, học sinh dân tộc thiểu số địa bn tỉnh Kon Tum vÉn sư dơng s¸ch gi¸o khoa nh− häc sinh tiểu học ngời Kinh Đây thực l bÊt cËp Thùc tÕ cho thÊy, häc sinh d©n téc đáp ứng đợc yêu cầu ny Chính thế, mạnh dạn đa số đề xuất nh sau: Cần phải giảm tải chơng trình sách giáo khoa tiếng Việt Đối với học sinh tiểu học ngời dân tộc thiểu số, sách giáo khoa cần chọn lọc ngữ liệu thích hợp, gần gũi với em Với ngữ liệu nh nay, học sinh dân tộc lúng túng v khó khăn Nâng cao chất lợng đội ngũ dạy Văn - Tiếng ViƯt ë cÊp tiĨu häc, hiƯn ®éi ngị nμy xa chuẩn nhiều Ưu tiên cho việc xây dựng sở hạ tầng (điện, đờng, trờng, trạm) tận thôn vùng sâu, vùng xa, nhanh chóng thực xóa đói giảm nghèo cho đồng bo; thiết nghĩ phải tập trung giải dứt điểm tình trạng mù chữ, tái mù chữ cho ngời dân tộc thiểu số Lm no phải tiến tới phổ cập trình ®é tiĨu häc cho hä mét c¸ch thùc chÊt chø l phổ cập ảo, lm cho tiếng phổ thông có điều kiện phổ biến, phát triển cách sâu rộng v trình độ cao Phải có điều tra ton diện trình độ tiếng phổ thông giai đoạn trớc đến trờng nh tất học sinh dân tộc cấp học Thông qua số liệu khảo sát, có nhận định, đánh giá khách quan, kịp thời, đắn tồn yếu để có biện pháp khắc phục Phải có hình thức tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho học sinh, đồng bo dân tộc thiểu số tầm quan trọng tiếng phổ thông Phải có sách u đÃi đối víi ng−êi d©n téc thiĨu sè vμ sư dơng chÝnh ngời dân tộc lm cán để thuận lợi công tác giáo dục tuyên truyền Đối với chơng trình sách giáo khoa tiếng Việt nay, thiết nghĩ cần có cân nhắc việc điều chỉnh khối lợng kiến thức để giảm tải gánh nặng cho em Đặc biệt học sinh ngời dân tộc thiểu số, sách giáo khoa cần loại bỏ ngữ liệu trừu tợng, xa lạ m thay vo nội dung ngữ liệu quen thuộc, phù hợp với tâm lý, thói quen, tập quán dân tộc vùng Tây Nguyên Đối với Sở giáo dục v Đo tạo tỉnh kon Tum: Tổ chức biên soạn ti liệu dạy tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo ngời DTTS Tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên mầm non thực chơng trình Tăng cờng tiếng Việt cho học sinh ngời DTTS Mở lớp dạy tiếng dân tộc cho giáo viên viên tiểu học, đặc biệt l giáo viên dạy lớp cã häc sinh lμ ng−êi DTTS (hiÖn tØnh Kon Tum đà dạy chơng trình tiếng Ba Na nhng đối tợng chủ yếu l cán lÃnh đạo ngnh) Với trẻ em ngời DTTS độ tuổi từ - tuổi, điều kiện học mẵu giáo trớc vo lớp em phải đợc chuẩn bị tâm nh kiến thức sơ giản tiếng Việt Ngnh giáo dục địa phơng cần phải thống kê, r soát lại đội ngũ giáo viên cha đạt yêu cầu trình độ chuyên môn để kịp thời nâng chuẩn, đáp ứng yêu cầu xà hội Đối với giáo viên ngời dân tộc thiểu số, cần có sách u đÃi, động viên họ học tập để đạt trình độ cao Bởi họ l lực lợng then chốt tiến trình phát triển giáo dục vùng dân tộc Đối với trờng Cao đẳng s phạm Kon Tum: Đề xuất với Bộ giáo dục v Đo tạo cho phép nh trờng thay học phần ngoại ngữ việc học tiếng DTTS chơng trình đo tạo giáo viên tiểu học Tổ chức Hội thảo chất lợng khó khăn ngôn ngữ tiếng Việt v khó khăn tâm lý học sinh ngời DTTS Đối với giáo viên tiểu học: Giáo viên dạy lớp có đối tợng học sinh l ngời DTTS cần biết tiếng DTTS, đặc biệt l giáo viên dạy lớp Xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động ngoi bổ ích Cần phải chủ động việc xây dựng mối quan hệ thầy - trò gần gũi, thân thiện Đây l yếu tố quan träng gióp c¸c em häc sinh ng−êi DTTS nhanh chãng thÝch nghi víi m«i tr−êng häc tËp míi, gãp phần giảm bớt khó khăn ngôn ngữ v tiếng Việt cho em Nh nớc cần có sách, chế độ phù hợp để kích thích, tạo động lực cho giáo viên vùng sâu, vùng xa Lm để họ gắn bó v cống hiến sức cho giáo dục vùng khó khăn ny Bên cạnh đó, cần phải đặc biệt quan tâm đến đối tợng học sinh dân tộc đến trờng, lm tạo điều kiện tốt để em an tâm học tập Qua đề xuất trên, cã thĨ thÊy r»ng, tiÕng ViƯt (tiÕng phỉ th«ng) lμ công cụ vô quan trọng trình giao lu, hòa nhập, phát triển dân tộc lÃnh thổ Việt Nam Ngôn ngữ phổ thông đợc phát triển tốt vùng sâu, vùng xa l động lực lớn cho phát triển chung ton xà hội, lm cho dân tộc anh em đất nớc ta xích lại gần Có nh vậy, đồng bo DTTS vùng Tây Nguyên vợt qua đợc ro cản ngôn ngữ, giúp họ tự tin tham gia vo hoạt động xà hội Kết luận Trong phần kết luận, xin chốt lại số vấn đề quan trọng m luận văn đà tập trung giải quyết: Vấn đề mở rộng vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc vïng d©n téc Tây Nguyên Tiếng Việt (tiếng phổ thông) có vai trò quan trọng phát triển xà hội Nó l ngôn ngữ dùng chung cho dân tộc sinh sống lÃnh thỗ Việt Nam Vì thế, phát triển ngôn ngữ xà hội dân tộc thiểu số thực chất l góp phần phát triển đời sống dân tộc thiểu số, giúp họ nâng cao trình độ nhận thức so với yêu cầu cđa x· héi Trong d¹y häc tiÕng ViƯt ë tr−êng tiểu học, việc phát triển vốn từ ngữ cho học sinh có ý nghĩa v tầm quan trọng sâu sắc, đặc biệt l vấn đề phát triển vốn từ hạn chế học sinh dân tộc thiểu số Nếu chóng ta tiÕn hμnh lμm tèt viƯc ph¸t triĨn vèn từ cho học sinh góp phần đáng kể vo việc nâng cao lực sử dụng tiếng Việt em, giúp em thuận lợi việc lĩnh hội tri thức tiếng Việt v môn học khác Việc phát triển vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số tiến hnh cách tuỳ tiện theo sở thích cá nhân Vấn đề phát triển vèn tõ cho häc sinh d©n téc ngoμi viƯc dùa sở khoa học định (cơ sở ngôn ngữ học, sở phi ngôn ngữ), giáo viên cần phải ý đến đặc điểm tâm lý, hon cảnh kinh tế xà hội, điều kiện sống đối tợng m vận dụng linh hoạt vo nội dung bi dạy Tất vốn từ đợc cung cấp phải trở thnh hệ thống định, giúp ích cho học sinh việc huy động từ ngữ cần thiết trình tham gia vo hoạt động giao tiếp Cần phải vo đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ lực học sinh, nh phải trọng đến khác biệt viƯc ph¸t triĨn vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng−êi Kinh vμ häc sinh tiĨu häc ng−êi d©n téc thiểu số Đối với học sinh dân tộc thiểu số, giáo viên cần phải lựa chọn vốn từ thích hợp để cung cấp cho em Giúp học sinh năm đợc giá trị v ý nghĩa từ giao tiÕp, b»ng c¸ch nμo gióp häc sinh tù tin, mạnh dạn hoạt động Chơng trình sách giáo khoa tiểu học 2000 đà có thay đổi tích cực đáng kể, thể rõ điểm mới, kích thích đợc say mê, hứng thú học sinh học tập, tất đợc xây dựng theo nguyên tắc khoa học mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, học sinh tiểu học nói chung, chơng trình sách giáo khoa tiểu học nặng khối lợng kiến thức dẫn đến tợng tải học sinh Đây l thực trạng, mong thời gian tới sớm có điều chỉnh cho phù hợp Với đặc thù tỉnh Kon Tum, tỉnh nghèo khu vực Tây Nguyên v nớc, cần quan tâm đầu t đáng kể cấp, ngnh, sớm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục vùng ny phơng diện Ngnh giáo dục địa phơng cần phải có giải pháp kịp thời trớc mắt nh: r soát lại trình độ chuyên môn giáo viên tiểu học địa bn, thực nâng chuẩn cho giáo viên cha đạt chuẩn, lập phơng án cho giáo viên tiểu học, đặc biệt l sinh viên khoa Tiểu học trờng Cao đảng s phạm địa phơng đợc học tiếng dân tộc để phục vụ tốt công tác giảng dạy Nếu có động thái tích cực nh vậy, thiết nghĩ góp phần không nhỏ việc nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Lm đợc điều ny xoá dần khoảng cách ro cản ngôn ngữ ngời Kinh v ngời dân tộc thiểu số, giúp cho họ dễ dng ho nhập, phát triển tốt phát triển chung xà hội Để kết luận cho luận văn ny, xin trích khái quát quan điểm Đảng v Nh nớc vấn đề ngôn ngữ, t tởng thể sách Đảng v Nh nớc vấn đề ny có chung nhiệm vụ l xác định v xác nhận tiếng Việt có vai trò l công cụ giao tiếp, đồng thời l công cụ phát triển xà hội tất dân tộc môi trờng đa dân tộc nh nớc ta Những luận điểm đà đợc trình by phần nội dung luận văn Tuy nhiên, khả nghiên cứu hạn chế, cha tiến hnh thực nghiệm vấn đề m luận văn đặt ra, kết luận cuối cha đợc thỏa đáng Chính lẽ đó, xin nêu số điểm m cha lm đợc nh sau: Cha có số liệu nghiên cứu đầy đủ vốn từ học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn tiền học ®−êng, ®Ĩ tõ ®ã cã c¬ së thùc tiƠn ®−a giải pháp hữu hiệu Phần khảo sát, điều tra vấn đề liên quan đến vốn từ vựng học sinh dân tộc phạm vi hẹp, đối tợng điều tra cha thật đầy đủ Vì thế, số liệu thu đợc tính xác cha cao Những vấn đề liên quan đến nội dung v phơng pháp phát triển vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số chủ yếu dựa sở lý thut, vËy nªn tÝnh thùc tiƠn ch−a cao Biết đợc hạn chế luận văn nh vậy, nên thời gian tới hội đủ điều kiện, phát triển luận văn ny theo hớng: Phải tiến hnh khảo sát, điều tra khả vốn từ học sinh dân tộc thiểu số cách cụ thể, giai đoạn trớc v sau b−íc vμo líp Rμ so¸t thËt thĨ chất lợng đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy trờng tiểu học, để từ có nhận định, đánh giá xác; qua đa giải pháp nhanh chóng, kịp thời Tiến hnh thùc nghiƯm ë häc sinh tiĨu häc b»ng nhiỊu c¸ch khác nhau, để bớc đầu kết luận tính hiệu phơng pháp phát triển vốn từ chóng ta ®−a TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Mấy vấn đề việc dạy tiếng Việt phổ thông - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12 , Hà Nội, 1971 Diệp Quang Ban - Về đối tượng mục đích giảng dạy - học tiếng Việt trường phổ thông - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 1, Hà Nội, 1990 Lê Thị Thanh Bình - Chu Thị Hà Thanh, Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt tiểu học, tạp chí giáo dục, số 41, tháng 10/2000 Bộ giáo dục - Cục Đào tạo bồi dưỡng - Giữ gìn sáng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 Leevitôp N.D, Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, tài liệu dịch, Nhà xuất giáo dục Hà Nội,1972 Trương Dónh - Giao tiếp ngôn ngữ vấn đề dạy ngữ - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số - Hà Nội, 1992 Trương Dónh - Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, Nhà xuất Đà Nẳng, 2000 Trần Trí Dõi - Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Trần Trí Dõi - Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Đai học Quốc gia Hà Nội, 2000 10 Phan Phương Dung - Về vấn đề dạy lời nói văn hoá giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn tiếng Việt - Tạp chí giáo dục số 5, tháng 6/2001 11 Phạm Thị Đức - Phạm Như Quỳnh, Một số đặc điểm tư học sinh tiểu học, Tạp chí tâm lý học, số l0/2003 12 Vũ Ngọc Hà - Một số trở ngại tâm lý trẻ vào lớp 1, Tạp chí tâm lý học, số 4, 2003 13 Hội ngôn ngữ học Việt Nam - Nhà xuất giáo dục: Sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu học hành chương trình tiếng Việt bậc tiểu học sau năm 2000 - Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Hà Nội, NXB giáo dục, 1997 14 Hội ngôn ngữ học Việt Nam - Nhà xuất giáo dục: Dự thảo chương trình tiếng Việt tiểu học sau năm 2000, tài liệu lưu hành nội bộ, 1996 15 Nguyễn Thu Hương (Giáo viên trường tiểu học Kim Đồng, Hà Nội) Những đổi sách Tiếng Việt 2, Văn nghệ trẻ 19/10/2003 16 Cao Xuân Hạo Trần Thị Tuyết Mai - Sổ tay sửa lỗi hành văn, tập1, NXB trẻ TP.HCM, 1986 17 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Tiếng Việt 1, tập - NXB Giáo dục 2002 18 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Tiếng Việt 1, tập hai, BGD & ĐT - NXB Giáo dục, 2003 19 Đặng Ngọc Lệ-Trần Minh Tâm- Phạm Minh Thuý (biên soạn), Phương pháp dạy Tiếng, tài liệu tham khảo, tập 1,2-ĐHSP TP.HCM, 1989 20 Nâng cao ý thức độc lập sáng tạo học sinh tiểu học, Tuổi trẻ 27/01 /2005 21 Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh, Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt - Giáo trình dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học (In lần thứ hai, có chỉnh lý bổ sung), NXBGD, 1995 22 Vũ Thị Nho - Một số đặc điểm thích nghi với học tập học sinh đầu bậc tiểu học, Tạp chí Tâm lý học, số 6/ 2003 23 Nguyễn Phú Phong - Việt Nam chữ viết, ngôn ngữ xã hội, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, 2005 24 Trương Thị Kim Oanh (Viện khoa học giáo dục) - Thực trạng chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ tuổi dân tộc thiểu số vào lớp 1, tạp chí giáo dục, số 22, tháng 02/2002 25 Tài liệu chuyên đề chương trình sách giáo khoa lớp chương trình tiểu học 2000, 2002 26 Tài liệu chuyên đề chương trình sách giáo khoa lớp chương trình tiểu học 2000, 2003 27 Tài liệu chuyên đề chương trình sách giáo khoa lớp chương trình tiểu học 2000, 2004 28 Tiếng Việt nhà trường phổ thông ngôn ngữ dân tộc Nhà xuất Khoa học xã hội, 2002 29 Tìm hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 1, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 1979 30 Bùi Minh Toán - Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt – tạp chí nghiên cứu giáo dục - số 11, Hà Nội, 1991 31 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ giáo dục-đào tạo - NXB Giáo dục Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 32 Nguyễn Kim Thản - Tiếng Việt đường phát triển - Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 33 Nguyễn Kim Thản - Hồ Lê - Lê Xuân Thại - Nói viết tiếng Việt, Hà Nội, 1967 34 Bùi Khánh Thế - Tiếng Việt, nguồn tư liệu phong phú (Việt Nam: vấn đề ngôn ngữ văn hoá - Nhà xuất khoa học xã hội1993) 35 Phan Thiều - Nguyễn Quốc Tuý - Nguyễn Thanh Tùng, giảng dạy từ ngữ trường phổ thông, NXB Giáo dục, 1983 36 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, tập hai, BGD & ĐT NXB Giáo dục 2002 37 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, tập hai, BGD & ĐT NXB Giáo dục, 2002 38 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 3, tập một, BGD & ĐT, NXB Giáo dục, 2003 39 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 3, tập hai, BGD & ĐT, NXB Giáo dục, 2003 40 Phạm Viết Vượng - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 41 Nguyễn Thị Xuân Yến - Từ quan điểm dạy học tiếng Việt hoạt động giao tiếp, bàn việc đề Tập làm văn tiểu học, Tạp chí giáo dục, số 31, quyù II, 2002 ... tăng cờng khối đon kết dân tộc v thực quyền bình đẳng dân tộc Xuất phát từ lý trên, chọn đề ti Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên Đề ti nhằm khai thác khía cạnh... v học vấn ®Ị më réng vèn tõ ®èi víi häc sinh tiĨu học ngời dân tộc thiểu số Tây Nguyên Xây dựng đợc nguyên tắc, lý thuyết vấn đề mở rộng vốn tõ cho häc sinh tiĨu häc ng−êi d©n téc vïng Tây Nguyên. .. để học tốt môn khoa học khác 2.4.4 Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc thông qua việc dạy học tích hợp: Mở rộng vốn từ cho HSDT cách vận dụng hình thức tích hợp l quan điểm dạy học tiếng Việt tiểu

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Kết quả kỳ thi tốt nghiệp tiểu học tỉnh KonTum 200 2- 2003 Loại HS ng−ời  - Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

Bảng 1.1..

Kết quả kỳ thi tốt nghiệp tiểu học tỉnh KonTum 200 2- 2003 Loại HS ng−ời Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.2. Điểm thi môn tiếng Việt năm 2003 tại Đắk Hμ - KonTum                   - Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

Bảng 1.2..

Điểm thi môn tiếng Việt năm 2003 tại Đắk Hμ - KonTum Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tình hình học sinh phổ thông trong độ tuổi huy động ra lớp - Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

Bảng 2.1..

Tình hình học sinh phổ thông trong độ tuổi huy động ra lớp Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tình hình l−u ban của học sinh DTTS, năm học 1998 - 1999 - Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

Bảng 2.3..

Tình hình l−u ban của học sinh DTTS, năm học 1998 - 1999 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Nhìn vμo bảng thống kê nμy, chúng ta có thể thấy không khác nhiều so với số liệu năm học 2001 - 2002, ở cấp học cμng cao tỉ lệ huy động học  sinh ra lớp cμng thấp, riêng học sinh DTTS ở bậc tiểu học lμ 36.712 em  (chiếm 67,2%)  nh−ng ở bậc THPT tỉ lệ huy  - Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

h.

ìn vμo bảng thống kê nμy, chúng ta có thể thấy không khác nhiều so với số liệu năm học 2001 - 2002, ở cấp học cμng cao tỉ lệ huy động học sinh ra lớp cμng thấp, riêng học sinh DTTS ở bậc tiểu học lμ 36.712 em (chiếm 67,2%) nh−ng ở bậc THPT tỉ lệ huy Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.5. Những khó khăn ngôn ngữ của học sinh DTTS - Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

Bảng 2.5..

Những khó khăn ngôn ngữ của học sinh DTTS Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nhìn vμo bảng thống kê, chúng ta thấy có đến 100% học sinh mắc phải lỗi dùng từ, đặt câu vμ trình bμy văn bản - Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

h.

ìn vμo bảng thống kê, chúng ta thấy có đến 100% học sinh mắc phải lỗi dùng từ, đặt câu vμ trình bμy văn bản Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7. Khảo sát vai trò tiếng mẹ đẻ ở dân tộc Ba Na vμ Gia Rai.    - Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

Bảng 2.7..

Khảo sát vai trò tiếng mẹ đẻ ở dân tộc Ba Na vμ Gia Rai. Xem tại trang 58 của tài liệu.
Căn cứ trên tình hình thực tế, qua dự giờ tại một lớp 2 tr−ờng tiểu học xã Măng Ri - Huyện Đăk Tô (nay lμ huyện Tu Mơ Rông), chúng tôi có  đ−ợc kết quả nh− sau:  - Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên

n.

cứ trên tình hình thực tế, qua dự giờ tại một lớp 2 tr−ờng tiểu học xã Măng Ri - Huyện Đăk Tô (nay lμ huyện Tu Mơ Rông), chúng tôi có đ−ợc kết quả nh− sau: Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan