đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn lịch sử lớp 12

5 1.2K 1
đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn lịch sử lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ðT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT THÁI THUẬN ðỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi: Lịch sử lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 ñiểm) Câu 1 (2,5 ñiểm). Thế nào là “Chiến tranh lạnh”? Sau “chiến tranh lạnh”, tình hình thế giới thay ñổi và phát triển theo những xu thế nào? Câu 2 (3,5 ñiểm). “Toàn cầu hóa” là gì? Biểu hiện? Tại sao nói: “Toàn cầu hóa” vừa tạo ra thời cơ, vừa tạo ra thách thức ñối với các dân tộc, ñặc biệt là các nước ñang phát triển”? II. LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 ñiểm) Câu 3 (5 ñiểm). Nêu khái quát những sự kiện lịch sử cơ bản gắn với vai trò lãnh ñạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1930 – 1945. Trong ñó sự kiện nào ñược ñánh giá là mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc? Vì sao? Câu 4 (4.5 ñiểm). Hội nghị thành lập ðảng cộng sản Việt Nam a) Hoàn cảnh, nội dung? b) Tại sao nói “ðảng Cộng sản Việt Nam ra ñời là một bước ngoặt vĩ ñại trong lịch sử cách mạng Việt Nam? Câu 5 (4.5ñiểm). So sánh chủ trương, sách lược cách mạng của ðảng (kẻ thù, nhiệm vụ, mục tiêu, mặt trận)và hình thức ñấu tranh thời kỳ 1930 – 1931 với thời kỳ 1936 – 1939? Tại sao có sự khác nhau như vậy? …… ……………Hết………………… Thí sinh không ñược sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ………………………………………….………. ; Số báo danh: ………….……………… 2 SỞ GD-ðT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT THÁI THUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Năm học 2013 - 2014 Môn: Lịch sử 12 (Hướng dẫn gồm 03 trang) Câu Nội dung ðiểm Thế nào là “Chiến tranh lạnh”? 0.5 - Khái niệm “chiến tranh lạnh”: Là chính sách thù ñịch, căng thẳng về mọi mặt trừ xung ñột trực tiếp bằng vũ trang trong quan hệ giữa Mĩ và các nước ñế quốc phương Tây với Liên Xô và các nước XHCN 0.5 Sau chiến tranh lạnh, tình hình thế giới thay ñổi và phát triển theo những xu thế nào? 2.0 - Một là, trật tự thế giới “hai cực” ñã sụp ñổ, nhưng trật tự thế giới mới lại ñang trong quá trình hình thành theo xu hướng “ña cực”…. 0.5 - Hai là, sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia ñều ñiều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế ñể xây dựng sức mạnh thật sự của mỗi quốc gia. 0.5 - Ba là, sự tan rã của Liên Xô ñã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” ñể Mĩ làm bá chủ thế giới… 0.5 - Bốn là, sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới ñược củng cố, nhưng ở nhiều khu vực, tình hình lại không ổn ñịnh với những cuộc nội chiến, xung ñột quân sự kéo dài… 0.5 Câu I “Toàn cầu hóa” là gì? Biểu hiện? Tại sao nói: “Toàn cầu hóa vừa tạo ra thời cơ, vừa tạo ra thách thức ñối với các dân tộc, ñặc biệt là các nước ñang phát triển”? 3.5 - Khái niệm: Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác ñộng lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. 0.5 - Biểu hiện: + Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế + Sự phát triển, tác ñộng to lớn của các công ti xuyên quốc gia + Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành các tập ñoàn lớn + Sự ra ñời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực 1.0 Câu II 3 - Thời cơ: ðây là cơ hội thuận lợi cho các nước ñang phát triển vươn lên, thúc ñẩy sự phát triển kinh tế và xã hội hóa lực lượng sản xuất, học hỏi kinh nghiệm quản lí, khai thác các nguồn ñầu tư, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện ñại của các nước phát triển và gia tăng sự hội nhập, hợp tác, tham gia các liên minh kinh tế khu vực và thế giới. 0.75 - Thách thức: + Quốc gia nào không thích ứng, không nắm bắt ñược sẽ có nguy cơ bị tụt hậu 0,25 + Trước xu thế hội nhập, mỗi quốc gia phải nhận thức ñầy ñủ và tìm kiếm con ñư ờng, bước ñi phù hợp ñể phát huy ñược thế mạnh, hạn chế những r ủi ro, sai lầm ñáng tiếc 0,5 + S ự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới, các quan hệ kinh tế, qu ốc tế còn nhiều bất bình ñẳng, gây thiệt hại ñối với các nước phát triển. 0.25 + Ch ú trọng và quan tâm tới việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, h òa nhập nhưng không hòa tan, xây dựng nền văn hóa kết hợp giữa truyền th ống với hiện ñại. 0.25 Nêu khái quát những sự kiện lịch sử cơ bản gắn với vai trò lãnh ñạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ 1930 – 1945. 3.5 - ðầu năm 1930 Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ ch ức cộng sản ñể thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam, thông qua cương l ĩnh chính trị ñầu tiên của ðảng do Người soạn thảo 0.5 _ Ngày 28. 1. 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, triệu tập hội nghị ban chấp hành trung ương ðảng lần thức 8 (10/ 5/ 1941)… thành lập Mặt trận Việt Minh (19/ 5/ 1941) trực tiếp lãnh ñạo cuộc vận ñộng cách mạng tháng Tám 1945… 0.5 - Ngày 22/ 12/ 1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, ðội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ñược thành lập. 0.5 - Tháng 5. 1945, Hồ Chí Minh rời Pắc Bó (Cao Bằng) về Tuyên Quang xây dựng Tân Trào thành trung tâm chỉ ñạo phong trào cách mạng cả nước… Ngày 4.6. 1945, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, khu giải phóng chính thức ñược thành lập gọi là khu giải phóng Việt Bắc. 0.5 - Từ ngày 16 ñến ngày 17. 8. 1945, ðại hội quốc dân ñược triệu tập ở Tân Trào ñã tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của ðảng, thông qua 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch… 0.5 - Ngày 25. 8. 1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương ñảng và Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam từ Tân Trào về Hà Nội. Theo ñề nghị của Hồ Chí Minh, Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (28. 8. 1945). Trong những ngày lịch sử này, Hồ Chí Minh ñã soạn thảo bản Tyên ngôn ðộc lập… b¶n Tuyªn ng«n §éc lËp 0.5 - Ngày 2. 9. 1945, Hồ Chí Minh ñọc bản Tuyên ngôn ðộc lập, tuyên bố khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 0.5 Trong ñó sự kiện nào ñược ñánh giá là mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc? Vì sao? 1.5 Câu III - Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 0.75 4 - Vì nó mở ra kỉ nguyên ñộc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân lao ñộng nắm chính quyền. Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám, ðảng Cộng sản ðông Dương trở thành một ðảng cầm quyền, chuẩn bị những ñiều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo. 0.75 Hội nghị thành lập ðảng cộng sản Việt Nam 4.5 a.Hoàn cảnh, nội dung hội nghị 3.0 * Hoàn cảnh: - Năm 1929, ở Việt Nam, ba tổ chức cộng sản ra ñời, hoạt ñộng riêng rẽ, làm ảnh hưởng ñến tâm lí quần chúng và sự phát triển chung của phong trào cách mạng… Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản ñược ñặt ra một cách bức thiết 0.5 - Trước tình hình ñó, Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan về Trung Quốc, triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một ðảng duy nhất… 0.5 - Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, diễn ra tại Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) bắt ñầu từ ngày 6. 1. 1930. 0.5 * Nội dung: - Nguyễn Ái Quốc phê phán những ñiểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ 0.5 - Hội nghị nhất trí hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một ðảng duy nhất 0.5 - Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo… 0.5 b.Tại sao nói “ðảng Cộng sản Việt Nam ra ñời là một bước ngoặt vĩ ñại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. 1.5 Tại vì: - ðảng trở thành chính ñảng duy nhất lãnh ñạo cách mạng Việt Nam. Từ ñây cách mạng Việt Nam có ñường lối ñúng ñắn, khoa học, sáng tạo 0.5 - Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới 0.5 Câu IV - ðảng ra ñời là sự chuẩn bị tất yếu ñầu tiên có tính chất quyết ñịnh cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam… 0,5 So sánh chủ trương, sách lược cách mạng của ðảng (kẻ thù, nhiệm vụ, mục tiêu, mặt trận )và hình thức ñấu tranh thời kỳ 1930 – 1931 và thời kỳ 1936 – 1939? Tại sao có sự khác nhau như vậy? 4.5 Câu V a. Lập bảng so sánh… Nội Dung so sánh Thời kỳ 1930 – 1931 Thời kỳ 1936 - 1939 Kẻ thù ðế quốc – phong kiến Thực dân phản ñộng Pháp và tay sai Nhiệm vụ, mục tiêu Chống ñế quốc giành ñộc lập dân tộc; chống phong kiến giành ruộng ñất cho dân cày Chống chủ nghĩa phát xít, thực dân phản ñộng Pháp và tay sai, chống chiến tranh ñế quốc, ñòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình Mặt trận Mặt trận thống nhất nhân dân phản ñế ðông Dương sau ñổi thành Mặt trận thống nhất dân 2.0 0.5 0.75 0.25 5 chủ ðông Dương. Hình thức ñấu tranh ðấu tranh bạo lực vũ trang, bí mật, bất hợp pháp. ðấu tranh hòa bình, chính trị, công khai, hợp pháp. 0.5 b. Giải thích sự khác nhau… 2.5 Sở dĩ có sự khác nhau về chủ trương sách lược của ðảng và hình thức ñấu tranh giữa hai thời kì là do hoàn cảnh lịch sử… 0.5 - Thời kỳ 1930 – 1931, nước ta phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)… thực dân Pháp tăng cường khủng bố… làm cho nhân dân ta càng thêm căm thù… ðảng cộng sản Việt Nam ra ñời… 1.0 - Thời kỳ 1936 – 1939, tình hình thế giới có nhiều thay ñổi… chủ nghĩa phát xít xuất hiện… Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận nhân dân… Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp… Ở ðông Dương: Thực dân phản ñộng Pháp và tay sai không chịu thi hành chính sách của mặt trận… ñẩy mạnh chính sách bóc lột… mâu thuẫn giữa nhân dân ðông Dương với bọn thực dân phản ñộng thuộc ñịa và tay sai… ðảng cộng sản ðông Dương, lực lượng cách mạng ñược phục hồi… 1.0 …Hết…

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan