đánh giá rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng và các biện pháp giảm nhẹ rủi ro trong thảm họa

16 1.4K 1
đánh giá rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng và các biện pháp giảm nhẹ rủi ro trong thảm họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về đánh giá rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng và các biện pháp giảm nhẹ rủi ro trong thảm họa

PHẦN ĐÁNH GIÁ RỦI RO THẢM HỌA DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ RỦI RO TRONG THẢM HỌA Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng ĐÁNH GIÁ RỦI RO DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Đánh giá rủi ro dựa 1.1 Mục đích việc Đánh giá rủi ro dựa vào cộng vào cộng đồng đồng nhằm Quá trình đánh giá phân tích Hiểm họa, Xác định xếp rủi ro theo mức độ nghiêm trọng Tình trạng dễ bị tổn Xác định biện pháp phương án hiệu phù hợp để thương Khả giảm nhẹ rủi ro có tham gia Đưa số để ước lượng thay đổi tình trạng dễ bị người dân tổn thương rủi ro Nâng cao hiểu biết cộng đồng rủi ro tiềm ẩn địa phương Lồng ghép việc giảm thiểu thiên tai vào chương trình phát triển cộng đồng Sử dụng kết đánh giá để xác định nhu cầu cấp thiết kêu gọi cứu trợ trường hợp khẩn cấp 1.2 Nội dung việc Đánh giá Rủi ro dựa vào Cộng đồng gồm (i) (ii) (iii) (iv) Đánh giá hiểm họa Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương Đánh giá khả Đánh giá mức độ rủi ro 1.2.1 Đánh giá hiểm họa: Xác định phân tích hiểm họa có nguy đe doạ đến cộng đồng Xác định khả xuất hiện, mức độ thường xuyên, phạm vi, thời gian khả mà loại hiểm họa xảy gây thiệt hại cho cộng đồng Hiểm Họa Sự kiện vật lý hay nhân tạo có tiềm gây thảm họa Khi đánh giá Hiểm họa cần ý đến yếu tố sau: Bản chất Hiểm họa: o Gió, nước (mưa, lũ lụt, bão, sóng thần ) o Đất (sạt lở đất, bồi lắng, lũ bùn) o Lửa (cháy rừng, cháy nhà ) o Công nghiệp (ô nhiễm, phát nổ ) Dấu hiệu cảnh báo: Các số khoa học; Các dấu hiệu cảnh báo dân gian địa phương cho biết hiểm họa xảy o Thời gian báo trước: khoảng thời gian từ biết hiểm họa xảy tới xảy thực tế o Tốc độ xảy ra: tốc độ xuất tác động o Tần suất: (mức độ thường xuyên) Hiểm họa xảy theo mùa, hàng năm hay theo chu kỳ năm hai lần hay mười năm lần o Thời gian thường xảy ra: Thời điểm xuất định tháng hay năm o Thời gian kéo dài: xảy (mấy phút, giờ, ngày hay tháng?) Bảng tổng hợp thông tin hiểm họa cụ thể Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 21 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Loại hiểm họa Yếu tố gây Dấu hiệu cảnh báo Thời gian báo trước Tốc độ xảy Số lần xảy tháng/năm Thời gian xảy tháng/ năm Thời gian kéo dài Lũ lụt Bão Lốc xoáy Hạn hán Sét 2.1.2 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương Cộng đồng tự xác định yếu tố dẫn đến rủi ro cho cộng đồng; Phân tích nguyên nhân sâu xa rủi ro đó; Q trình đánh giá cần trọng đến tình trạng dễ bị tổn thương giửa đối tượng khác cộng đồng : nam giới, phụ nữ, trẻ em hay đối tượng giàu, nghèo, trẻ, già Nguyên nhân dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương: Tình Trạng dễ bị Tổn Thương Những nhân tố hay khó khăn hạn chế có tính chất kinh tế, xã hội, vật chất hay địa lý làm giảm thiểu khả phòng chống ứng phó cộng đồng tác hại hiểm họa Các điều kiện khơng an tồn Các nguyên nhân gốc rễ Các áp lực thay đổi Hiểm họa Dưới số ví dụ số Hiểm họa điều kiện thiếu an toàn liên quan đến nguyên nhân gốc rể dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 22 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Hiểm hoạ Các điều kiện khơng an tồn Lũ lụt Ở địa điểm nguy hiểm Bão Sản xuất bấp bênh thiếu hệ thống thuỷ lợi Sạt lở đất Thiếu dự trử tiết kiệm (tiền lương thực) Thiếu hội tiếp cận với dịch vụ Nhà khơng an tồn Hạn hán Các áp lực thay đổi Thiếu tham gia tích cực cộng đồng vào q trình đưa định Các sách không hợp lý nguồn lực, dịch vụ chuyển giao quyền lực Tư tưởng suy nghĩ khác vai trị giới, quyền, kinh tế, trị Sự gia tăng dân số Thiếu ý thức hiểu biết Tăng xuất hay sản lượng sản phẩm địa phương bị giảm Thiếu tổ chức địa phương Chuyển đổi đất đai Thiếu dịch vụ Phá rừng Thiếu đoàn kết Thiếu hiểu biết hiểm hoạ Ô nhiễm v.v Các nguyên nhân gốc rễ Thiếu nguồn tài hỗ trợ Nội dung đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương Dễ bị tổn thương vật chất o Tài sản nhân dân, cộng đồng, nhà cửa, đất canh tác, hạ tầng sở, đường sá o Phương tiện phục vụ cho sản xuất (đất đai, vật tư nông ngư nghiệp, nông ngư cụ, vốn, giống trồng, vật nuôi, công cụ sản xuất hàng thủ công ) o An ninh lương thực (lương thực không đảm bảo) o Thiếu dịch vụ như: giáo dục, y tế, nước sinh họat, điện hệ thống thông tin liên lạc Dễ bị tổn thương mặt xã hội / tổ chức o Mối quan hệ thành viên cộng đồng lỏng lẻo o Thiếu bình đẳng việc tham gia vào công việc cộng đồng o Thói quen tập tục cịn lạc hậu (do người dân có hội tham gia vào họat động khác cộng đồng) o Thiếu tổ chức, đoàn thể quần chúng cộng đồng có cịn non yếu, hoạt động chưa tích cực Dễ bị tổn thương thái độ / động o Cộng đồng có tư tưởng thụ động, chấp nhận số phận, bi quan, lệ thuộc o Thiếu đoàn kết, hợp tác thống Khả Năng o Hệ tư tưởng tiêu cực Sự kết hợp tất o Các họat động tín ngưỡng mang tính tiêu cực gây cản điểm mạnh trở nguồn lực sẵn có cộng đồng, xã hội 1.2 Đánh giá khả tổ chức nhằm Đánh giá khả : q trình phân tích khả người giảm thiểu mức độ rủi dân làm thảm họa xảy để giảm nhẹ ro tác động tác động tiêu cực nhằm đảm bảo ổn định đời sống thảm họa họ cách: o Tìm hiểu kinh nghiệm dân gian người dân Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 23 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng thảm hoạ xảy trước o Phân tích nguồn lực địa phương cách sử dụng nguồn lực Khả phân theo: o Khả vật chất o Khả tổ chức / xã hội o Khả thái độ / động 1.2.4 Đánh giá mức độ rủi ro Đánh giá rủi ro nhằm để hiểu rõ nhận thức khác người dân cộng đồng rủi ro liên quan với yếu tố xã hội, kinh tế, dân chủ, văn hố,v v làm ảnh hưởng đến đời sống thành viên cộng đồng Rủi ro đánh giá việc cân nhắc tác động tiêu cực so với lợi ích trước mắt Một số ví dụ hạn chế tồn cộng đồng dân cư như: o Việc đương đầu với mối đe doạ lớn kéo dài (thiếu đói) o Thiếu nguồn lực lực o Thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết hiểm họa (tỷ lệ mù chữ cao, thiếu điều kiện để tiếp cận thông tin) o Nhận thức người dân rủi ro bị giảm khoảng thời gian lần thảm họa xảy xa 1.3 Những yếu tố quan trọng việc đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng Xác định người dễ bị tổn thương Xác định người có khả khơi phục thấp Nhận biết điều kiện tác động làm tăng yếu họ Hiểu rõ nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương 1.4 Lợi ích việc đánh giá rủi ro cộng đồng Sử dụng phương pháp dựa vào cộng đồng để đánh giá rủi ro đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng Vì phương pháp giúp cho cộng đồng: Biết rõ nguồn lực mặt mạnh, mặt yếu cộng đồng; Tìm biện pháp phù hợp để giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương 1.5 Các cơng cụ sử dụng để đánh giá Có nhiều lọai hình cơng cụ sử dụng đánh giá rủi ro có tham gia - Bản đồ - Thông tin lịch sử - Lịch mùa vụ - Khảo sát theo đường cắt - Phân tích cách kiếm sống - Phỏng vấn có định hướng - Cây vấn đề - Bản đồ nguồn lực theo giới - Xếp hạng (Xin xem Phụ Lục 1: Các công cụ đánh giá rủi ro có tham gia mơ tả chi tiết cách sử dụng công cụ Bảng sau tóm tắt số ví dụ cơng cụ thường dùng để đánh giá rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng kết thơng tin nên ý thu từ đánh giá đó) Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 24 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Bảng 2.1: Tham khảo nội dung, cơng cụ tiến trình đánh giá rủi ro quản lí thiên tai thảm họa Nội dung đánh giá Đánh giá hiểm hoạ Công cụ thường sử dụng Bản đồ hiểm hoạ, Thông tin lịch sử, Lịch mùa vụ, Xếp hạng Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương Bản đồ vùng hiểm hoạ, Lịch mùa vụ, Phân tích cách kiếm sống, Khảo sát theo đường cắt, Cây vấn đề, Xếp hạng Bản đồ nguồn lực, Phân tích cách kiếm sống, Phân tích mạng lưới tổ chức xã hội, Xếp hạng Đánh giá khả Kết / thông tin mong đợi ⇒ Xếp hạng Hiểm họa Loại Hiểm họa có tần suất xảy cao (mức độ thường xuyên)? Hiểm họa có thời gian xảy lâu nhất? Hiểm họa có ảnh hưởng nghiêm trọng (mức độ gây hại) đến người cải vật chất? Hiểm họa có ảnh hưởng đến hoạt động dân sinh (sản xuất, lại, giáo dục)? ⇒ Bảng phân tích tóm lược tình trạng dễ bị tổn thương (xem bảng kết phía dưới) ⇒ Bảng phân tích tóm lược khả cộng đồng (kết 3) (xem bảng kết phía dưới) Bảng 2.2 : Tham khảo phân tích tình trạng dễ bị tổn thương Hiện trạng (những tổn thương gì, vấn đề dễ bị tổn thương nào) Nguyên nhân (Tại sao?) Đề xuất giải pháp đề khắc phục VẬT CHẤT TỔ CHỨC THÁI ĐỘ, ĐỘNG CƠ, NHẬN THỨC Lưu ý: Chỉ nêu tình trạng dễ bị tổn thương tổn thương chính: Tình hình hiểm họa Các điều kiện khơng an tồn Các áp lực thay đổi Các nguyên nhân gốc rễ Những nguyên nhân chính, Các giải pháp để giải nguyên nhân vấn đề mà cộng đồng có Bảng 2.3 Khung tham khảo phân tích tóm lược khả cộng đồng Yếu tố Hiện trạng Ai sở hữu, khả Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Giải pháp đề xuất Trang 25 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng huy động nguồn lực VẬT CHẤT TỔ CHỨC THÁI ĐỘ, ĐỘNG CƠ, NHẬN THỨC Lưu ý: Chỉ nêu điểm mạnh có ích cho phịng ngừa ứng phó thảm họa: Các khả yếu, tồn quan trọng, yếu tố cần thiết phịng ngừa ứng phó thiên tai Những ngun nhân chính, điểm yếu Các khả cộng đồng, kiểm soát khả /nguồn lực Các giải pháp để giải nguyên nhân vấn đề mà cộng đồng có 1.6 Tổng hợp kết phân tích đề xuất kế hoạch Tổng kết thông tin phù hợp nhất, thu thập trình đánh giá rủi ro nhằm có hiểu biết tốt trạng cộng đồng, tình trạng dễ bị tổn thương lực Phân tích giúp cho cộng đồng bên liên quan nắm rõ nguồn lực sẵn có Kết phân tích đánh giá giúp cộng đồng bên đề xuất giải pháp họat động phù hợp Bảng 2.4: Tham khảo tiêu chí lựa chọn giải pháp họat động Đáp ứng nhu cầu cộng đồng, đặc biệt tình trạng dễ bị tổn thương, nhóm cộng đồng dễ bị tổn thương Có hiệu trực tiếp đến việc giảm nhẹ hậu nguồn nước có liên quan đến thiên tai gây Số người hưởng lợi lớn Không gây hậu môi trường, hướng đến môi trường Lồng ghép vấn đề giới Huy động tham gia đóng góp hình thức khác người dân địa phương Tính khả thi kỹ thuật Chi phí thấp hiệu Hỗ trợ cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn địa phương Phù hợp với kế hoạch định hướng nhà nước Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 26 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ RỦI RO TRONG THẢM HỌA 2.1 Mục đích Giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thương Tăng khả ứng phó thảm họa cộng đồng Giảm thiểu mát người Phục hồi hoạt động sau thảm họa sớm, hiệu tốt 2.2 Các bước xác định biện pháp giảm nhẹ rủi ro i ii iii iv v vi vii viii ix x Đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương khả Biện pháp giảm hhẹ rủi ro Xác định xếp ưu tiên tình trạng dễ bị tổn Những hoạt động, dự thương Phân tích hoạt động truyền thống cộng đồng án chương trình khác cộng sử dụng có hiệu đồng hoạch định cụ thể để giảm tình trạng dễ bị tổn thương Liệt kê biện pháp giảm nhẹ rủi ro áp dụng để giảm nhẹ rủi ro ngăn ngừa rủi ro tương lai Lựa chọn biện pháp giảm nhẹ rủi ro cộng đồng Chú ý đến biện pháp giảm nhẹ rủi ro môi trường, Giới, độ tuổi Xác định biện pháp giảm nhẹ rủi ro thích hợp Xếp hạng biện pháp giảm nhẹ rủi ro theo thứ tự ưu tiên Thống biện pháp giảm nhẹ rủi ro cộng đồng Xác định phạm vi can thiệp dựa nguồn lực, kỹ tơn mục đích hoạt động địa phương 2.3 Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro phổ biến Việc phân chia ácc họat động phòng ngừa, giảm nhẹ, phịng tránh, ứng phó với thiên tai đơn giản Tuy nhiên, nhiều điểm chưa thống chương trình dự án, tổ chức khác Tài lieu biên sọan dựa định nghĩa CARE quốc tế cho lĩnh vực phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai Phụ lục **** 2.3.1 Các biện pháp giảm nhẹ thiên tai 2.3.1.1 Biện pháp phi cơng trình Nâng cao nhận thức cộng đồng phịng ngừa giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng Nâng cao lực phòng ngừa, ứng phó khắc phục thảm hoạ dựa vào cộng đồng Đa dạng hoá hoạt động kinh tế nhằm giảm nhẹ rủi ro, ổn định thu nhập Thực chương trình phát triển cộng đồng (hổ trợ tài chính, cho vay, chăn nuôi, thủy sản nông nghiệp ) Giảm nhẹ Thực biện pháp cơng trình phi cơng trình nhằm hạn chế tác động bất lợi hiểm họa tự nhiên, suy thối mơi trường hiểm họa công nghệ 2.3.1.2 Những biện pháp kỹ thuật cơng trình Chọn vị trí an tồn cho cơng trình xây dựng trường học, trạm y tế, bệnh viện khu dân cư Có giải pháp thiết kế phù hợp kế hoạch bảo dưỡng cho hệ thống đê điều Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 27 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Áp dụng nguyên tắc xây dựng phòng chống thiên tai Có quy hoạch sử dụng đất Thực cơng trình dự án cơng trình có quy mơ khác khau (đê, đạp, hồ chứa, nhà lánh nạn, khu neo đậu tàu thuyền, cầu lánh nạn v.v) Bảng 4: Ví dụ biện pháp phòng ngừa thảm họa giảm nhẹ rủi ro Hiểm hoạ Lụt/Bão Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro Các biện pháp phòng ngừa Các hoạt động sau thảm hoạ - Đánh giá Hiểm họa, Tình - Cảnh báo vùng - Giúp dân sơ tán xã có nguy bị ảnh hưởng đến nơi trú ẩn an trạng dễ bị tổn thương toàn khả - Bảo đảm hệ thống truyền - Tiến hành tìm - Xác định vùng, cộng đồng cộng đồng kiếm cứu hộ dễ bị tổ thương khả khẩn cấp - Chuẩn bị kế hoạch sơ tán - Thực cứu họ trợ - Gia cố nhà có, xây - Thành lập tập huấn cho - Trao đổi thông tin với cấp khác dựng nhà, đường giao đội niên xung kích, thơng vật liệu có tình nguyện viên biện - Báo cáo đánh khả thích nghi pháp phịng ngừa thảm hoạ giá - Trồng phòng hộ - Trao đổi thông tin thông - Hỗ trợ vật liệu quanh thôn, xóm qua ban huy Phịng xây dựng giống chống lụt bão (PCLB) trồng Cách đánh giá hiệu hoạt động - Quan sát, thống kê, phân tích tổng hợp - Phân tích tình hình kinh tê, xã hội Hình 1.4 Các dấu hiệu báo cho tác động, họat động quản lí thiên tai Các dấu hiệu/chỉ báo Thịêt hại, bất ngờ Phòng ngừa GNTT Các họat động phát triển Họat động Dấu hiệu cảnh báo sớm Xây dựng/Tái xây dựng Phục hồi Đánh giá nhanh nhu cầu Cứu trọ khẩn cấp Tìm kiếm cứu nạn Giai đọan cảnh báo Tháng/ngày/giờ Giai đọan khẩn cấp Phục hồi/khôi phục Ngày/Tuấn Nhiều tháng THỜI GIAN 27 (Nguồn: Wayne Ulrich: Trình bày khóa tập huấn Tăng cường lựccứu trợ ứng phó khu vực Đơng nam Á – Phnom Penh 1/2007) Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 28 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng 2.3.2 Các họat động phòng ngừa 1) Nâng cao nhận thức cộng đồng Thông báo rộng rãi cho người dân biết kế họach phương án phòng ngừa thảm họa địa phương Huấn luyện cho nhân dân biện pháp phòng ngừa Tổ chức diễn tập phòng ngừa thảm họa Phòng ngừa Thực hoạt động biện pháp trước nhằm đảm bảo phản ứng hiệu đến tác động hiểm họa, bao gồm đưa cảnh báo kịp thời hiệu sơ tán dân tài sản tạm thời địa điểm bị đe dọa 2) Các hoạt đánh giá rủi ro tăng cường lực cộng đồng Liệt kê hoạt động giảm nhẹ rủi ro cộng đồng xác định Xác định hoạt động phòng ngừa cần làm trước thảm họa xảy Xác định nhu cầu thường gặp sau thảm họa Xác định nguồn lực địa phương có khả đáp ứng nhu cầu Bảo đảm cộng đồng có chuẩn bị để ứng phó với thảm họa Làm quen với việc sử dụng công cụ, phương tiện để đánh giá thiệt hại nhu cầu cần thiết 3) Các hệ thống cảnh báo cho cộng đồng Thiết lập hệ thống cảnh báo tốt (hiệu dễ hiểu) Xác định cách thông tin liên lạc trường hợp phương tiện thông tin công cộng không sử dụng Hướng dẫn người dân phản ứng nghe, thấy tín hiệu 4) Kế họach sơ tán Đánh giá khu vực dễ bị tổn thương số người cần sơ tán Xác định địa điểm sơ tán (tuỳ vào loại thảm họa) Xác định đường giao thơng an tồn dẫn đến nơi sơ tán Phân công người chịu trách nhiệm việc thực kế hoạch sơ tán Thông báo kế hoạch sơ tán đến cho người cần phải sơ tán Chuẩn bị công tác hậu cần phương tiện phục vụ cho việc sơ tán 5) Tìm kiếm cứu hộ Thành lập đội tìm kiếm, cứu hộ Huấn luyện cho đội cứu hộ kỹ cứu nạn sơ cấp cứu chổ Cung cấp trang thiết bị cần thiết Thành lập nhóm hỗ trợ cho gia đình bị thiệt hại Cứu trợ, ứng phó Cung cấp trợ giúp can thiệp sau thảm họa xảy để đảm bảo nhu cầu tồn cho người dân bị ảnh hưởng Hành động thực khoảng thời gian tức thời, ngắn hoăc kéo dài 6) Nước vệ sinh Người tổ chức chịu trách nhiệm cần bảo đảm: Nguồn nước an toàn cho sinh hoạt Hướng dẫn cho dân cách dự trữ, bảo quản nước nguồn nước Hướng dẫn cho dân cách biện pháp xử lý chất thải Hướng dẫn cho dân cách xử lý xác chết động vật sau thảm họa Xác định điều kiện y tế địa phương Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 29 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Xác định điều kiện tạm thời cho sinh hoạt vệ sinh 7) Nơi tạm Nơi trú ẩn an toàn cần quan tâm hàng đầu: Phân cơng người chịu trách nhiệm Xác định khu vực / nơi có nhà an tồn Liên hệ thoả thuận với chủ nhà (sử dung làm nơi trú ẩn tạm thời) Bảo đảm có chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nước uống điều kiện vệ sinh nơi sơ tán Dự kiến số hộ gia đình cần nơi tạm 8) Cung cấp lương thực, thực phẩm Đánh giá, ước tính nhu cầu lương thực cần chuẩn bị Xác định loại lương thực thực phẩm có sẵn địa phương Những khó khăn gặp tiếp nhận phân phát cứu trợ (giao thông vận chuyển) Vận động nhân dân địa phương tương trợ lẫn Bảo đảm người dân có chuẩn bị lương thực dự trữ cần thiết 9) Sơ cấp cứu, ứng cứu khẩn cấp hỗ trợ y tế Xác định đội tình nguyện trang thiết bị cần dùng (số lượng, kiến thức, kỹ phương tiện cần trang bị) Huấn luyện cho đội tình nguyện Chuẩn bị phương tiện y tế địa phương (thuốc, dụng cụ y tế) Phân công trực quan nơi có thảm họa xảy Lường trước loại dịch bệnh xảy sau thảm họa 10) Thông tin liên lạc Xác định phương tiện liên lạc dùng để chuyển nhận thông tin Xác định phương tiện thông tin liên lạc thay trường hợp khẩn cấp bị gián đoạn Bảo đảm phục hồi sửa chữa nhanh chóng phương tiện thơng tin liên lạc trường hợp bị hư hỏng hay bị gián đoạn 11) Công tác hậu cần Xác định phương tiện vận chuyển huy động nhân dân tuyến đường lại Thỏa thuận trước với chủ nhân để sử dụng nhà cửa, phương tiện cần Xác định tổ chức hỗ trợ trường hợp khẩn cấp 2.3.4 Các họat động phòng tránh Thực hoạt động nhằm phòng tránh tức thời trước tác động bất lợi hiểm họa cung cấp công cụ để giảm thiểu tác động loại thiên tai sinh học, công nghệ, môi trường Phụ thuộc vào tính khả thi mặt cơng nghệ xã hội xem xét chi phí/lợi ích, đầu tư thực biện pháp phịng tránh thích hợp nơi thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai Trong bối cảnh nâng cao nhận thức giáo dục công chúng, có liên quan đến giảm thiểu rủi ro thảm họa, việc thay đổi thái độ hành vi đóng góp thúc đẩy “nền văn hịa phóng tránh” Phịng tránh Thực hoạt động nhằm phòng tránh tức thời trước tác động bất lợi hiểm họa cung cấp công cụ để giảm thiểu tác động loại thiên tai sinh học, công nghệ, mơi trường 2.3.3 Cứu trợ ứng phó Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 30 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Cung cấp trợ giúp can thiệp sau thảm họa xảy để đảm bảo nhu cầu tồn cho người dân bị ảnh hưởng Hành động thực khoảng thời gian tức thời, ngắn hoăc kéo dài 2.3.4 Công tác phục hồi Quyết định hành động thực sau xảy thảm họa nhằm phục hồi cải thiện điều kiện sống cộng đồng bị tác động thảm họa sau thảm họa xảy ra, đồng thời khuyến khích sử dụng phương tiện cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro thảm họa Phục hồi Hành động thực sau xảy thảm họa nhằm phục hồi cải thiện điều kiện sống cộng đồng bị tác động thảm họa sau thảm họa xảy ra, đồng thời khuyến khích sử dụng phương tiện cần thiết nhằm giảm thiểu rủi ro thảm họa Phục hồi (khôi phục tái thiết) tạo điều kiện cho hội phát triển ứng dụng biện pháp giảm nhẹ rủi ro thảm họa ĐÁNH GIÁ NHANH NHU CẦU Đánh giá nhanh nhu cầu công vụ công việc đặc thù sử dụng thường xuyên quản lí rủi ro, phịng ngừa, ứng phó giảm nhẹ thiên tai Đánh giá nhanh nhu cầu tiến hành có nhu cầu cứu trợ phát sinh trong, sau thảm họa xảy (hoặc lí đó, ví dụ xung đột, mâu thuẫn) Kết đánh giá sở cho thiết lập chương trình trợ giúp ngắn hạn (ban đầu) phát triển dài hạn Đánh giá nhanh nhu cầu giúp cho bên tham gia có chia thơng tin hữu hiệu hơn, điều phối hợp tác thực chương trình dự án cách hiệu quả, tránh chồng lặp tòan diện 3.1 Mục tiêu Xác định ảnh hưởng thảm họa cộng đồng khả ứng phó họ Quyết định cứu trợ di dời dân cần Xác định nhu cầu cấp thiết phương pháp thực cứu trợ kịp thời hiệu Đảm bảo điều phối có hiệu cho chương trình hỗ trợ nhân đạo tổ chức khác 3.2 Nội dung thực a) Quá trình đánh giá tập trung vào vấn đề sau: Lương thực, nước sinh họat, vệ sinh, chổ Những khó khăn nhóm dân cư bị thiệt hại (chú ý đến giới, tuổi ) Chính sách thủ tục quyền địa phương (kế họach dự phịng, thơng tin liên lạc, điều phối cấp địa phương) b) Khi thu thập thơng tin cần: Ghi nhanh tình trạng thảm họa xảy Cử đội đánh giá đến nơi bị thiệt hại sau thảm họa xảy Báo cáo dựa thông tin thu thập bao gồm thiệt hại, khả cứu trợ địa phương đề nghị hỗ trợ khác Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 31 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Xác định khu vực, nhóm dân cư bị thiệt hại thảm họa gây Xác định nhu cầu mức độ cần hỗ trợ Triển khai họat động cứu trợ nhân đạo phù hợp với khả chương trình c) Thành phần tham gia gồm: Ủy Ban Nhân Dân xã Ban huy phòng chống lụt bão xã Hội chữ thập đỏ tổ chức quần chúng xã/thôn (ấp) Đại diện tổ chức cộng đồng Trưởng thơn/tình nguyện viên Trong nhiều trường hợp, đánh giá nhanh nhu cầu có trợ giúp chuyên gia cấp (hội chữ thập đỏ tỉnh, cán ban phòng chống lụt bão tỉnh, chuyên gia khác) Quy trình Báo cáo đánh giá đề xuất cứu trợ cần gửi đến Ban Chỉ Huy Phịng Chống Bão lụt quyền địa phương quan chức Báo cáo theo mẫu Đánh giá nhanh nhu cầu (*) ☺Tại Việt Nam, nhà nước có ban hành hệ thống mẫu biểu đánh giá nhanh nhu cầu áp dụng xã huyện Ngòai ra, kể từ năm 2005, khn khổ Chương trình hợp tác phịng ngừa giảm nhẹ thiên tai (N DM-P), tổ chức quốc tế, bao gồm Liên hợp quốc Vịêt Nam, tổ chức phi phủ phủ Việt Nam thống mẫu đánh giá nhu cầu cứu trợ thiên tai Mẫu sử dụng từ đến Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 32 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Góc dành riêng cho Tập huấn viên – Phần Mục tiêu học Sau học xong này, học viên sẽ: Giải thích khái niệm Rủi ro, Tình trạng dễ bị tổn thương Khả Giải thích tầm quan trọng việc Đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng Nắm nội dung cần đánh giá Quy trình Đánh giá Rủi ro dựa vào Cộng đồng Biết công cụ khác để đánh giá rủi ro Xác định biện pháp giảm nhẹ rủi ro dựa kết đánh giá rủi ro nguồn lực, yếu tố khác Tài liệu học cụ Bút viết bảng, giấy A0, băng keo dán tài liệu photocopy phát cho học viên Một số lưu ý cho giảng viên Phương pháp trọng tâm sử dụng trò chơi, thảo luận tập theo nhóm, thảo luận thuyết trình THV nên tìm cách đặt câu hỏi thảo luận lấy ý kiến HV tiến trình nội dung đánh giá rủi ro dựa vào cộng đồng Mỗi nội dung đánh giá rủi ro có số cơng cụ tương ứng để thu thập thông tin theo phương pháp PRA Thông qua tập nhóm, THV giúp HV làm quen với bước thực số công cụ thông dụng để lấy thơng tin theo phương pháp có tham gia người dân như: Bản đồ hiểm hoạ, Thông tin lịch sử, Lịch mùa vụ, Xếp hạng Cần lưu ý HV hiểu tùy theo nhóm đánh giá định chọn cơng cụ phù hợp nhằm thu thập thơng tin cho nội dung đánh giá để có chuẩn bị trước xuống họp dân như: phân cơng nhân hướng dẫn, vật liệu văn phịng phẩm hỗ trợ tổ chức hậu cần, thông báo tập họp người dân với địa điểm, thời gian thành phần (nam/nữ/tuổi/…) xác định Đây học có tính thực hành, cần bố trí thời gian thực hành thực địa, nửa ngày THV cần khuyến khích tạo điều kiện cho tất học viên tham gia thực hành Bài học hịêu học viên trang bị trước kỹ thúc đẩy (facilitation skill) phân tích THV yêu cầu HV đọc thêm phụ lục 1: Cơng cụ đánh giá rủi ro có tham gia Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 33 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Bài đọc thêm số Tình trạng dễ bị tổn thương theo phưong thức tiếp cận sinh kế Các thông tin ngắn gọn cung cấp thêm nhìn khác tình trạng dễ bị tổn thương theo phương thức tiếp cận sinh kế bền vững (SL) Bởi sinh kế yếu tố quan trọng phát triển rõ ràng giảm nhẹ thiên tai Theo DFID, phương thức tiếp cận sinh kế cách tiếp cận tòan diện bao hàm phát triển kinh tế, giảm tính dễ bị tổn thương, bền vững mơi trường việc xác định giải pháp xây dựng lực, tăng cường mạnh cộng đồng dân cư Ở cách tiếp cận hẹp (kinh tế), sinh kế tập trung vào sản xuất, việc làm thu nhập Dễ bị tổn thương tình trạng khơng an tịan (hay khơng chắn) đời sống cá nhân, hộ gia đình hay cộng đồng (Moser) Tình trạng dễ bị tổn thương có hai mặt, yếu tố bên ngòai rủi ro, shốc căng thẳng; yếu tố bên thiếu phương tiện công cụ để ứng phó với mát hay thiệt hai (Chamber) Khung tiếp cận DFID Sinh kế Nguồn vốn Con người Tự nhiên Xã hội Điều kiện Bối cảnh dễ bị Tài tổn thương •Shốc • Khuynh hướng thay đổi •Bất thường (mùa vụ) Chính sách thể chế (Đổi hệ thống tiến trình) • Cấu trúc - Chính phủ - Tư nhân • Tiến trình - Khung pháp lý -Chính sách - Văn hóa - Thể chế Shốc – bệnh tật, thiên tai, kinh tế, xung đột mùa hay dịch bệnh Shố Căng thẳng – chịịu đưng lâu ngưỡng yêu cầu (hoặc) tiềm ch dướ ngưỡ hoặ tiề thẳ sinh kế: dân số nguồn tài nguyên cạn kiệt, khí hạu thay đổi, lạm phát, nguồ kiệ khí phá giá đồng tiền, thất nghiện, quản tri công v.v giá tiề thấ nghiệ Thất thường, thời vụ- giá thay đổi, sản xuất, sức khỏe, việc giá xuấ khỏ việ Thấ thườ ng, thờ Chiến lựoc sinh kế Presentation © IDL Năm nguồn vốn Bối cảnh dễ bị tổn thương Tồn nhân tố mơi trường (bên ngịai) tác động lên người hay nhóm Tác động đâu raa sinh kế • + Sử dụng vừng tài nguyên • +Thu nhập • + thịn vượng • - Tính dễ bị tỏn thưong • + An ninh lương thực Vốn người – kỹ năng, kiến thức thông tin, khả làm việc, sức khỏe Vốn tự nhiên – đất đai, nước, động vật hoang dã, đa dạng sinh học, môi trường Nguồn vốn tài – tiết kiệm, tín dụng, bồi thường, trợ cấp Hạ tầng – vận chuyển, nhà ở, nước, lượng, thông tin Vốn xã hội – mạng lưới, nhóm, hiệp hội, lịng tin, tiếp cận với chín quyền làm Presentation © IDL Presentation © IDL Bạn đọc tự liên hệ thơng tin đến nội dung lĩnh vực thiên tai Biên tập theo tài liêu Sinh kế bền vững – Bộ hợp tác phát tiển Anh (UK, DFID) Chambers, R Conway, G (1992) Sinh kế bền vững: Quan điểm thực tiễn cho kỷ 21 Kath Pasteur (2001): Công cụ cho sinh kế bền vững: phân tích sách Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 34 Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Bài đọc thêm số Nâng cao nhận thức cộng đồng Nâng cao nhận thức cộng đồng phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào Cộng đồng thuộc loại phi công trình hiệu cao so với chi phí bỏ Mục đích o Nâng cao hiểu biết hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương, khả cộng đồng rủi ro tiềm ẩn hộ gia đfinh cộng đồng o Hiểu rõ tầm quan trọng phòng ngừa o Thay đổi thái độ nhận thức vai trò cá nhân, cộng đồng việc chủ động phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai o Phát huy tính tự chủ, tự cứu mình, địan kết phát huy sức mạnh cộng đồng Những hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng o Tổ chức trưng bày, triển lãm mơ hình làm nhà chống lụt bão o Xây dựng hệ thống cảnh báo để nhắc nhở người dân mốc đánh dấu mực nước trận lũ lụt trước o Khoanh vùng nguy hiểm lũ lụt hiểm họa khác o Phổ biến rộng rãi thông tin hiểm họa nguy hiểm địa phương thông qua phương tiện truyền thông khác o Tờ rơi, Tờ bướm, Pano, áp phích, Tranh cổ động; o Các họp cộng đồng, thuyết trình, học nhà trường; o Các tọa đàm, thi hỏi đáp, phác thảo đồ; o Các chương trình văn nghệ, đóng kịch, o Tổ chức diển tập, tập tình cứu nạn khẩn cấp Các bước thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng o Xác định đối tượng tuyên truyền (giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, nghề nghiệp) o Khả hiểu biết cơng tác phịng ngừa thảm họa họ uy tín họ cộng đồng tình trạng dễ bị tổn thương họ Thu hút tham gia cộng đồng: o Động viên cá nhân tổ chức đoàn thể tham gia lập kế hoạch tổ chức thực chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng o Khuyến khích hỗ trợ mạng lưới hoạt động có nhằm tăng cường phối hợp huy động thêm nhiều nguồn lực tham gia Hội thảo thông tin cộng đồng g PNGNTT tai xã Mỹ Thọ (Getting Prepared 2005) Tờ rơi, băng đĩa truyền thông (Getting Prepared 1&2) Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 35 ... lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng ĐÁNH GIÁ RỦI RO DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Đánh giá rủi ro dựa 1.1 Mục đích việc Đánh giá rủi ro dựa vào cộng vào cộng đồng đồng nhằm Quá trình đánh giá. .. rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Bài đọc thêm số Nâng cao nhận thức cộng đồng Nâng cao nhận thức cộng đồng phòng ngừa giảm nhẹ rủi ro thảm hoạ biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai thảm. .. Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ RỦI RO TRONG THẢM HỌA 2.1 Mục đích Giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thương Tăng khả ứng phó thảm họa cộng đồng Giảm thiểu

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan