quản lý thiên tai thảm họa và quản lý rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng

19 919 3
quản lý thiên tai thảm họa và quản lý rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về quản lý thiên tai thảm họa và quản lý rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng

PHẦN 1 QUẢN THIÊN TAI THẢM HỌA QUẢN RỦI RO THIÊN TAI THẢM HOẠ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng 1. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Các từ liên quan đến thảm họa 1.1.1 Hiểm họa (Hazard-H) Một sự kiện, hiện tượng tự nhiên hoặc do con người có nguy cơ gây ra thiệt hại về tính mạng, bị thương, thiệt hại về tài sản, gián đoạn về xã hội, kinh tế hoặc suy thoái về môi trường. Hiểm họa có thể bao gồm những điều kiện tiềm ẩn mà có thể gây ra những mối đe dọa trong tương lai có thể có nguồn gốc khác nhau: từ tự nhiên (địa chất, khí tượng thuỷ văn sinh học) các quá trình do con người gây ra (suy thoái môi trường hiểm hoạ công nghệ). Hiểm họa có thể đơn lẻ, liên tục hoặc kết hợp trong nguồn gốc tác động. Mỗi hiểm họa có đặc điểm được xác định thông qua vị trí, cường độ, số lần xảy ra khả năng xảy ra. Hiểm họa Sự kiện vật hay nhân tạo có tiềm năng gây ra thảm họa. Các loại hiểm hoạ:  Hiểm họa tự nhiên: Bão, Lũ lụt, Sạt lỡ đất, động đất, sóng thần, dịch bệnh .  Hiểm họa do con người gây ra: chặt phá rừng, đốt rừng để sản xuất, xây dựng các công trình không phù hợp, chiến tranh, khủng bố .  Hiểm họa do môi trường: Ô nhiễm không khí, nước, đất đai cháy rừng, dầu tràn…  Hiểm họa do công nghệ: tai nạn hạt nhân, tai nạn kỹ nghệ. Thảm họa Hậu quả do hiểm họa xảy ra tác động vào cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương không đủ khả năng đối phó làm giảm nhẹ những ảnh hưởng tác hại của nó. 1.1.2. Thảm họa (Disaster - D) Thảm họa là khi hiểm họa xảy ra làm ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương không đủ khả năng chống đỡ với những tác hại của nó. Ví dụ: Lũ lụt: xảy ra gây chết người, hư hỏng công trình, nhà cửa, mất mát tài sản gia súc, mùa màng . Hiểm hoạ Thảm hoạ Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 2 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng 1.1.3. Khả năng (Capacity-C) Khả năng là các nguồn lực, kỹ năng, kiến thức, phương tiện sức mạnh có sẵn họăc tiềm năng trong các hộ gia đình cộng đồng giúp họ có thể đối phó, chống chị, phòng ngừa, giảm nhẹ hoặc nhanh chóng khắc phục một thảm họa. Khả năng ngược lại với tình trạng dể bị tổn thương. Khả năng Sự kết hợp tất cả những điểm mạnh nguồn lực sẵn có tại một cộng đồng, xã hội hoặc tổ chức nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro hoặc tác động của một thảm họa. 1.1.4. Tình trạng dễ bị tổn thương (VulnerabilityV) Tình trạng dễ bị tổn thương là một loạt các điều kiện tác động bất lợi tới khả năng của một cá nhân, hộ gia đình hoặc một cộng đồng trong việc ngăn chặn, giảm nhẹ, phòng ngừa ứng phó với các sự kiện hiểm họa. 1.1.5. Rủi ro (Risk-R) Rủi ro là khả năng rất có thể gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại mất mát (khi thảm họa xảy ra). 1.1.6. Rủi ro trong Thảm họa mối quan hệ (H-V-C)  Rủi ro trong thảm họa: là khả năng hiểm họa có thể gây hại đối với một cộng đồng dễ bị tổn thương không đủ khả năng đối phó với những hậu quả (chết người, thiệt hại tài sản ảnh hưởng môi trường). Tình trạng dễ bị tổn thương Những nhân tố hay khó khăn hạn chế có tính chất kinh tế, xã hội, vật chất hay địa làm giảm thiểu khả năng phòng chống ứng phó của một cộng đồng đối với tác hại của các hiểm họa.  Mối quan hệ giữa Rủi ro (R) với Hiểm họa (H), Tình trạng dễ bị tổn thương (V) Khả năng (C) C H V x = R (Rủi ro) ¼ Rủi ro trong thảm họa sẽ tăng lên nếu hiểm họa tác động đến một cộng đồng dễ bị tổn thương có khả năng hạn chế. Rủi ro Khả năng rất có thể có thảm họa xảy ra. ¼ Thảm họa là sự hiện thực hóa của một rủi ro. 1.1.7. Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro là những hoạt động, dự án chương trình khác nhau mà các cộng đồng có thể nhận ra sau khi phân tích lượng giá những rủi ro họ phải đối mặt. Những biện pháp này được dự định cụ thể để giảm nhẹ rủi ro hiện tại ngăn ngừa rủi ro trong tương lai cho cộng đồng. Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 3 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Hình 1.1: Minh họa bằng hình ảnh các khái niệm liên quan đến thiên tai, thảm họa Hiểm họa Khả năng Cộng đồng dễ bị tổn thương Thảm họa Rủi ro Biện pháp giảm nh ẹ rủi ro 1.2. Các khái niệm về quản rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 4 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng 1.2.1 Cộng đồng Trong bối cảnh của Quản rủi ro thảm họa, Cộng đồng được hiểu là nhóm người sống trong cùng một khu vực địa lý, cùng chịu một tình thế hiểm họa chung do vị trí cư trú của họ có thể có chung kinh nghiệm ứng phó với hiểm họa thảm họa. Tuy nhiên, họ có thể có những nhận thức cách nhìn đối với rủi ro khác nhau. 1.2.2 Đánh giá rủi ro thảm họa có sự tham gia Đánh giá rủi ro thảm họa có sự tham gia là một quá trình nhờ đó tất cả các bên quan tâm thu thập phân tích thông tin về các rủi ro trong thảm họa, mục đích để lập các kế hoạch thích hợp triển khai những hoạt động cụ thể làm giảm nhẹ các rủi ro trong thảm họa có thể sẽ tác hại đến cuộc sống của họ. Quá trình này vừa mang tính đối thoại cũng vừa là cơ hội tham gia thương lượng dàn xếp giữa những người đang đối mặt với rủi ro, các cấp chính quyền các bên có liên quan khác. 1.2.3 Quản rủi ro thảm hoạ Quá trình có hệ thống của việc sử dụng các quyết định hành chính, tổ chức, kỹ năng vận hành năng lực để thực thi chính sách, chiến lược khả năng đối phó của xã hội cộng đồng nhằm giảm thiểu những tác động của các hiểm họa tự nhiên những thảm họa có liên quan đến môi trường công nghệ. 1.2.4 Quản rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng Quản rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng là một quá trình trong đó các cộng đồng đang đối mặt với rủi ro tham dự tích cực vào việc nhận diện, phân tích, xử lý, giám sát đánh giá về các rủi ro thảm họa nhằm mục đích giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương tăng cường khả năng của họ. Như vậy có nghĩa rằng người dân là trung tâm của việc ra quyết định triển khai thực hiện các hoạt động quản rủi ro thảm họa. Sự tham dự của những người dễ bị tổn thương nhất là rất quan trọng sự hỗ trợ của những người ít bị tổn thương hơn là cần thiết. 2. QUẢN RỦI RO THẢM HỌA (QLRRTH) DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CĐ) Cộng Đồng Một nhóm người có tổ chức, có mối quan tâm chung, cùng chia sẻ mục tiêu chung, có mối quan hệ chặt chẽ tương tác lẫn nhau. Quản rủi ro Thảm họa dựa vào cộng đồng Phương pháp hướng mọi thành viên trong cộng đồng bao gồm cả những người dễ bị tổn thương nhất, tham gia vào quản thảm họa. 1.2 Mục đích của QLRRTH dựa vào CĐ Mục đích của phương pháp tiếp cận này nhằm:  Giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương.  Nâng cao khả năng của cộng đồng trong việc lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó với thảm họa.  Giảm nhẹ những rủi rothảm hoạ có thể gây ra. Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 5 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng 2.2 Những điểm cốt lõi trong phương pháp QLRRTH dựa vào CĐ 1  Cộng đồng đóng vai trò trung tâm trong QLRRTH. Trọng tâm chú ý trong quản rủi ro thảm họacộng đồng địa phương. Phương pháp QLRRTH dựa vào CĐ thừa nhận khả năng khởi xướng duy trì sự phát triển của chính người dân địa phương. Trách nhiệm thay đổi tùy thuộc vào những người sống trong cộng đồng địa phương.  Giảm thiểu rủi ro thảm họa là mục đích. Chiến lược chủ yếu là để tăng cường khả năng nguồn lực đồng thời giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương của các nhóm dễ bị tổn thương nhất nhằm mục đích tránh việc xảy ra các thảm họa trong tương lai.  Thừa nhận mối gắn kết giữa quản rủi ro thảm họa quá trình phát triển. Phương pháp này thừa nhận việc giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của thảm họa, nghĩa là nghèo đói, phân biệt đối xử tình trạng chịu thiệt thòi, quản kinh tế, chính trị xã hội yếu kém, sẽ đóng góp cho sự cải tiến toàn diện trong chất lượng cuộc sống môi trường.  Cộng đồng là nguồn lực chủ yếu trong quản rủi ro thảm họa. Cộng đồng là người hành động chính cũng là người hưởng lợi trước tiên của quá trình quản rủi ro thảm họa.  Áp dụng các phương pháp tiếp cận đa ngành đa lãnh vực. Phương pháp QLRRTH dựa vào CĐ nhóm họp lại rất nhiều các bên liên quancộng đồng địa phương kể cả cấp quốc gia để mở rộng cơ sở nguồn lực cho việc quản rủi ro thảm họa .  QLRRTH dựa vào CĐ được xem như một khung triển khai hoạt động năng động đang tiếp tục phát triển. Các bài học kinh nghiệm từ thực tiễn tiếp tục xây dựng nên thuyết của QLRRTH dựa vào CĐ. Các cộng đồng người thực hành QLRRTH dựa vào CĐ chia sẻ các kinh nghiệm, phương pháp công cụ tiếp tục làm phong phú thêm việc thực hành.  QLRRTH dựa vàocông nhận những người khác nhau có nhận thức khác nhau về rủi ro. Cụ thể đàn ông phụ nữ có thể có hiểu biết kinh nghiệm khác nhau trong ứng phó với rủi ro, cũng có thể có nhận thức khác nhau về rủi ro do đó có những nhìn nhận khác nhau về cách làm giảm nhẹ rủi ro.  Những thành viên nhóm khác nhau trong cộng đồng có tình trạng dễ bị tổn thương khả năng khác nhau. Các cá nhân, gia đình nhóm khác nhau trong cộng đồng có những tình trạng dễ bị tổn thương khả năng khác nhau. Sự khác nhau được xác định do tuổi, giới, tầng lớp xã hội, nghề nghiệp sinh kế, sắc tộc, ngôn ngữ, tôn giáo hoàn cảnh tự nhiên nơi sinh sống. Sự tham gia của cộng đồng là cần thiết. Không ai có thể hiểu hoàn cảnh địa phương bằng chính các thành viên trong cộng đồng địa phương. 1 Abarquez, Imelda Zubair Murshed. 2004. “CBDRM Field Practitioners’ Handbook” (Hướng dẫn cho người làm công tác địa bàn về QLRRTH dựa cào CĐ), trg. 13, 14. ADPC, Thailand. Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 6 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng 2.3 Tầm quan trọng của cộng đồng trong tham gia việc QLRRTH dựa vàoCộng đồng tham gia vào quản rủi ro thảm hoạ là rất quan trọng vì:  Thông tin thu được sẽ đầy đủ chính xác hơn nhờ vào những ý kiến phản ánh thực tế của người dân sống trong cộng đồng.  Quá trình tham gia sẽ giúp cho cộng đồng nâng cao được khả năng.  Giúp cho các chuyên gia bên ngoài hiểu hơn về cộng đồng.  Thực hiện các chương trình đạt kết quả cao hơn khi có được những thông tin chính xác từ phía cộng đồng.  Thực hiện nhanh chóng hơn các dự án nhờ vào sự tham gia đầy đủ tích cực của cộng đồng.  Phân chia ngân sách chính xác hơn đúng đối tượng cần giúp đỡ.  Quy trình đưa ra quyết định sẽ hiệu quả hơn do có sự tham gia đông đủ của các thành viên trong cộng đồng.  Đảm bảo ổn định đời sống lâu dài cho người dân. 2.4 Những yêu cầu kết quả mong đợi của phương pháp QLRRTH dựa vào CĐ  Tăng cường sự tham gia của người dân.  Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nói lên được nguyện vọng, ý kiến của mình được ưu tiên giải quyết.  Chấp nhận những quan điểm về nhận thức những chiến lược thích ứng khác nhau của cộng đồng.  Cộng đồng tự xác định được những yếu tố dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương rủi ro cần được ưu tiên giải quyết.  Kết hợp chiến lược giảm thiểu rủi ro vào các chương trình phát triển của cộng đồng.  Các tổ chức cá nhân bên ngoài cộng đồng tham gia hỗ trợ cho việc quản thảm họa dựa vào cộng đồng. 3. TIẾN TRÌNH QUẢN RỦI RO THẢM HỌA (QLRRTH) DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (CĐ) 3.1 Các bước thực hiện trong tiến trình quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 7 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Quản r ủi ro thảm họa Việc áp dụng có hệ thống các chính sách, thủ tục thông lệ quản để nhận diện, phân tích, lượng giá, xử lý, giám sát đánh giá các rủi ro. Việc này đòi hỏi việc ra quyết định dựa trên sự kiểm tra về các rủi ro đó, bao gồm hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn Quá trình QLRRTH dựa vào CĐ gồm 6 giai đoạn kế tiếp nhau. Các giai đoạn này có thể phân thành các bước được thực hiện trước khi có thảm họa, hay sau khi đã có một thảm họa xảy ra rồi, để giảm thiểu các rủi ro trong tương lai (xem Bài đọc thêm 1.3). Theo ADPC, 2 quá trình này gồm 7 bước, bắt đầu từ bước nhận diện cộng đồng dễ bị tổn thương nhất (1), xây dựng các mối quan hệ hiểu biết trong cộng đồng (2), đánh giá rủi ro thảm họa có sự tham gia (3), lập kế hoạch QLRRTH có sự tham gia (4), thành lập tập huấn nhóm quản (5) thực hiện QLRRTH dựa vào CĐ (6), cuối cùng là bước Giám sát Đánh giá có sự tham gia (7). Hình 1.2- Sơ đồ tóm tắt các bước thực hiệnquản l rủi ro dựa vào cộng đồng Cộng Đồng dễ bị tổn thương, khả năng ƯPTH yếu Cộng Đồng có khả năng thích nghi cao hơn Chú thích CĐ: Cộng đồng QLRRTHDVCĐ: Quản rủi ro thảm họa dựa vào CĐ TTDBTT: Tình trạng dễ bị tổn thương Ư QUẢN RỦI RO THẢM HỌADỰAVÀO CĐ 8. Phối hợp với các CĐ tổ chức khác giải quyết nguyên nhân gốcrễ của TTDBTT 7. Thành lập nhóm PN&ƯPTH tại CĐ 3. Thực hiện đánh giá rủi ro thảm họa có sự tham gia của ngườidân 4. Xác định những rủi ro cần ưu tiên giải quyết. 5. Xác định lựa chọn biện pháp giảm nhẹ rủi ro n gắn dài hạn 6. Lập kế hoạch PN & ƯPTHDVCĐ 1. Tăng cường mối quan hệ giữa tổ chức với những lãnh đạo trong CĐ 2. Định hướng ban đầu về QLRRTHDVCĐ 2 ADPC (TT Phòng Ngừa Thảm Họa Á Châu), 2002 & 2003. “CBDRM – Participants Workbook” (QLRRTH dựa vào CĐ – Sách bài tập cho học viên ), trg. 10&11. Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 8 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Không có một tiến trình chung cho tất cả các cộng đồng quốc gia lãnh thổ, tiến trình sẽ được xác định sau khi có các phân tích về cộng động, tổ chức, pháp lí, sinh thái nhân văn v.v. Dưới đây là đề xuất chó tính chung nhất cho mộtn tiến trình QLRRTH dựa vào cộng đồng, bao gồm các bước thực hiện như sau: 1. Tăng cường các mối quan hệ giữa các tổ chức lãnh đạo trong cộng đồng (trưởng thôn, chủ hộ gia đình, các tổ chức trong thôn các tổ chức bên ngoài khác). Định hướng ban đầu về quản rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng cho những người có trách nhiệm (như thành viên Ban phòng Chống lụt bão xã hay Nhóm phát triển cộng đồng của thôn/ấp). 2. Thực hiện đánh giá rủi ro do thảm hoạ gây ra có sự tham gia của người dân 3. Xác định những rủi ro cần được ưu tiên giải quyết. 4. Xác định lựa chọn các biện pháp giảm nhẹ rủi ro trước mắt lâu dài. 5. Lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó thảm hoạ dựa vào cộng đồng. 6. Thành lập một nhóm người chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch phòng ngừa ứng phó thảm hoạ tại cộng đồng. Tập huấn nâng cao năng lực cho lãnh đạo thành viên của nhóm thực hiện này là việc quan trọng trong quá trình thực hiện. 7. Phối hợp với các cộng đồng tổ chức khác để giải quyết những nguyên nhân gốc rễ dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương. Phối hợp chuỗi các bước thực hiện kế tiếp này lại với nhau có thể xây dựng nên một hệ thống lập kế hoạch thực hiện, được xem như một công cụ mạnh sử dụng cho việc giảm nhẹ rủi ro trong thảm họa. Hình 1.3 Tham khảo tiến trình quảnthiên tai tại Thái Lan Quản lí RRTH dựa vào CĐ – Tiến trình Công cụ 1. Xác định lựa chọn cộng đồng • Số liệu thứ cấp • Báo cáo hiện trường 2. Thành lập các nhóm cộng cộng, tài liệu hướng dẫn • Tập huấn đào tạo ,chuyên gia • Hướng dẫn tổ chức quản lí nhóm 3. Thiết lập Mô hình Quản lí RRTH dựa vào CĐ (CBDRM) • Tài liệu thông tin về cộng đồng (Sổ tay cộng đồng) 4. Phát triển các kế họach CBDRM • Tài liệu thông tin về đánh giá rủi cộng đồng (Sổ tay đánh giá rủi ro của cộng đồng) 5. Các hỗ trợ, kế họach họat động của CBDRM liên kết với tổ chức nhà nước • Các đề xuất tài trợ thỏa thuận hợp tác 6. Chia sẽ kết quả, bài học vận động chính sách • Tài liệu CBDRM Sổ tay hướng dẫn thực địa Nguồn: Báo cáo trình bày của Chanyuth Tepa, tư vấn CBDRM của Raks Thai Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 9 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng 3.2 Các bên liên quan trong QLRRTH dựa vào CĐ Hình 1.4 Các bên liên quan trong QLRRTH dựa vào Cộng đồng CỘNG ĐỒNGquan chính quyền Tổ chức phi chính phủ Khu vực Tư nhân Những nhóm khác Các cá nhân Lãnh đạo CĐ Các bên liên quan Liên Hiệp Quốc Người lao động Các tổ chức Trong quá trình quản rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng, có thể chia rất nhiều bên liên quan các nhà hoạt động thành hai loại tổng quát, những người bên trong bên ngoài cộng đồng (như mô tả trong hình hai vòng tròn ở trên). Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 10 [...]... Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Bài đọc thêm số 1 Các hiểm họa thiên tai chính ở Vịêt Nam Hình 1.5 - Các thiên tai hính ảnh hưởng đến của các vùng thiên tai khác nhau tại Tại Việt Nam (Nguồn: Chiến lược kế hoạch hành động quốc gia lần 2 về Quản Giảm nhẹ thiên tai tại Việt Nam – 2001 đến 2020, trg 25, bản thảo 6, 12/2001) 1 Đặc điểm địa hình ở Việt Nam Địa hình hẹp, đồng. .. của các loại hiểm hoạ đó Hiểu sự khác nhau giữa Tình trạng dễ bị tổn thương tình trạng nghèo đói Hiểu vai trò của cộng đồng trong mô hình QLRRTH BÀI ĐỌC THÊM 1.1 Nêu được tầm quan trọng các bước quản rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng CÁC HIỂM HỌA THIÊN TAI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2 Tài liệu học cụ 1 Các hiểm họa chính ở Việt Nam card (thẻ) hoặc giấy A4 cắt đôi, bút dạ viết bảng, Giấy màu.. .Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Góc dành riêng cho Tập huấn viên (Phần 1) 1 Mục tiêu bài học Sau khi học bài này, học viên có thể: Định nghĩa được những khái niệm liên quan đến Quản thiên tai, thảm hoạ: Hiểm hoạ, Thảm hoạ Phân biệt được khái niệm ‘hiểm hoạ’ thảm hoạ’ Xác định được những hiểm hoạ chính ảnh hưởng tới địa phương mình nhận biết được nguyên... Thiếu lương thực nước sạch cho sinh hoạt Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 13 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng c) Những yếu tố làm tăng thiệt hại đối với những cộng đồng: Nằm ở vùng thấp ven biển Dân cư sống ở những vùng thấp trũng ở đồng bằng hay ven biển Không có hệ thống cảnh báo liên lạc cần thiết Nhận thức về rủi ro, hiểm họa còn thấp Cơ sở... cạnh núi cao dốc nên thường xảy ra lũ lụt Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa của Đông Nam Á Nằm trong vùng chịu nhiều bão nhất trên thế giới.Địa hình hẹp, đồng bằng thấp Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 12 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Là một trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, nóng lên của trái đất Thiên tai ở các vùng... DIPECHO2) Trang 16 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng 2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu: Khí hậu biến đổi là do các hoạt động của con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra Những hành động của người có thể dẫn đến: Tăng khí Carbonic trong bầu khí quyển do khí thải từ đốt nhiên liệu quặng mỏ, than đá, khí thiên nhiên từ công nghiệp; Làm tăng lượng khí mêtan (từ đồng lúa bị ngâm lụt phân gia... Việt Nam 6-2001 “Giới Thiệu về Phòng Ngừa Thảm Họa cho Học Sinh ể Dự án Sẵn sàng ứng phó Getting Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 15 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Bài đọc thêm số 2 Biến đổ khí hậu những ảnh hưởng 1 Biến đổi khí hậu: là sự thay đổi của thời tiết thông thường trên diện rộng Thời tiết thông thường bao gồm nhiệt độ, kiểu gió lượng mưa Thành phần không khí thay... – DIPECHO2) Trang 17 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Giảm sản lượng nông nghiệp Giảm nguồn thủy điện tiềm năng trong vùng bị hạn hán e) Thay đổi chất lượng nước có thể dẫn đến: Tăng độ mặn của nước trong đất sông f) Lỡ đất có thể dẫn đến: Tăng xói lở triền sông Sạt lở cồn cát Trình trạng sa mạc hoá do cát bồi lấp Nắn dòng chảy của sông do lũ gây ra Cát bay bồi lấp cát triền... luận lấy ý kiến của HV thay vì áp đặt các giải thích định nghĩa của các khái niệm Khi sử dụng các ví dụ về Hiểm họa, Thảm họa, Tình trạng dễ bị tổn thương Khả năng, THV cố gắng tìm các ví dụ gần gũi với thực tế của cộng đồng tại địa phương giúp HV phân biệt giữa hai từ Thảm Họa với Hiểm Họa, TTDBTT với tình trạng nghèo khổ Cần lưu ý HV hiểu các khái niệm từ khóa Hiểm họa, TTDBTT Khả... Prepared (CARE – DIPECHO2) Trang 18 Quảnrủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng đồng Một khối lượng lớn đất nông nghiệp (1,5 đến 2 triệu ha) sẽ thường xuyên bị ngập úng hay bị nhiễm mặn hơn 100,000 ha đất nông trại (đất vườn) bị thiệt hại Rừng ngập mặn (rừng đước) sẽ bị mất hoặc bị ngập lụt Độ mặn của nước ở vùng ven đầm phá, ven biển sông sẽ bị thay đổi, hệ sinh thái của những vùng này . QUẢN LÝ THIÊN TAI THẢM HỌA VÀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI THẢM HOẠ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Quản lí rủi ro thiên tai thảm họa dựa vào cộng. những thảm họa có liên quan đến môi trường và công nghệ. 1.2.4 Quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng Quản lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đồng

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan