BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM

63 860 3
BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT  QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA  TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồng Nai, tháng 2 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại Công ty Cổ phần CP Việt Nam, chúng em đã hoàn thành bài báo cáo thưc tập với đề tài “Quy trình thử nghiệm hóa”. Hoàn thành bài báo cáo này, cho phép chúng em được bày tỏ lời cảm ơn đối với Ban giám đốc Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam đã tạo điều kiện, các cô chú, anh chị làm việc trong Bộ phận quản lý chất lượng đã nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc cho chúng em trong suốt quá trình thực tập. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Thực phẩm – Môi trường & Điều dưỡng trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này. Đặc biệt, chúng em rất biết ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Lệ Phương trong suốt quá trình thực tập. Tuy vậy, trong thời gian có hạn, cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của sinh viên nên trong thực tập cũng như trong bài báo cáo này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô, anh chị để chúng em có thể bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Nhóm sinh viên thực hiện. i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ***** BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP KỸ THUẬT CỦA SINH VIÊN Họ và tên người nhận xét: Chức vụ:……………………Cơ quan: Đề tài hay nội dung công việc được phân công: I. VỀ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC 1. Các kết quả sinh viên đã thu được: 2. Đánh giá chung về kết quả (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu): II. Ý THỨC KỶ LUẬT, TINH THẦN, THÁI ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1. Việc chấp hành nội quy cơ quan của sinh viên: 2. Tinh thần làm việc của sinh viên: 3. Thái độ sinh viên trong giao tiếp với mọi người: III. NHẬN XÉT CHUNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẾN THỰC TẬP 1. Ưu điểm nổi bật: 2. Khuyết điểm, hạn chế: 3. Các đề nghị: ngày……tháng……năm 2015 XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thái độ thực tập: Trình bày: Điểm số: ………ngày……tháng……năm 2015 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1 1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam 1 1.2. Giới thiệu nhà máy Đồng Nai 4 1.3. Sơ đồ tổ chức nhà máy Đồng Nai 6 1.3.1. Sơ đồ hành chính nhà máy 6 1.3.2. Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm của công ty 6 1.4. An toàn trong phòng thí nghiệm 6 1.5. Phòng cháy chữa cháy trong phòng thí nghiệm 9 1.6. Xử lí chất thải 12 1.7. Chương trình 5S 12 1.8. Sơ lược về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 14 1.9. Sản phẩm 16 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU 17 CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA 19 3.1. Quy trình thử nghiệm hóa 19 3.2. Một số chỉ tiêu trong thử nghiệm hóa 20 3.2.1. Xác định hàm lượng béo thô 20 3.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng đạm thô 22 3.2.2.1. Chuẩn bị 24 3.2.2.2. Chưng cất 24 3.2.2.3. Mẫu kiểm soát 25 3.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng đạm hòa tan 26 iv 3.2.4. Phương pháp xác định hàm lượng đạm tiêu hóa 28 3.2.5. Phương pháp xác định hàm lượng nito amoniac 30 3.2.6. Xác định hàm lượng NaCl 31 3.2.7. Phương pháp xác định hàm lượng xơ 33 3.2.8. Xác định hàm lượng tro 35 3.2.9. Xác định hàm lượng tro không tan trong HCl 1 3.2.10. Xác định hàm lượng phosphorus 3 3.2.10.1. Chuẩn bị 4 3.2.10.2. Mẫu kiểm chứng 5 3.2.10.3. Tiến hành phân tích 5 3.2.11. Xác định hàm lượng calcium 6 3.2.12. Xác định hàm lượng ẩm 10 3.3. Thiết bị chính sử dụng trong phân tích 11 3.3.1. Máy trích béo Soxtec™ 2055 11 3.2.2. Bộ vô cơ hóa mẫu 13 3.3.3. Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000 14 3.3.4. Máy ly tâmEBA 20 / EBA 20 S 15 3.3.5. Máy quang phổ 16 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 3.1. Khối lượng mẫu cân theo hàm lượng đạm thô 24 Bảng 3.2. Khối lượng mẫu cân theo hàm lượng muối 32 Bảng 3.3. Thể tích chuẩn độ theo hàm lượng muối 33 Bảng 3.4. Khối lượng mẫu cân theo hàm lượng xơ 34 Bảng 3.5. Khối lượng cân theo từng loại mẫu 10 Bảng 3.6. Thời gian và nhiệt độ sấy mẫu 10 Hình 1.1. Sơ đồ hành chính nhà máy 6 Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức phòng thử nghiệm hóa 6 Hình 3.3. Sơ đồ quy trình thử nghiệm hóa 19 Hình 3.4. Máy trích béo Soxtec™ 2055 12 Hình 3.5. Thiết bị phân tích đạm Kjeltec™ 8400 13 Hình 3.6. Bộ vô cơ hóa mẫu 14 Hình 3.7. Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000 14 Hình 3.8. Máy li tâm EBA 20/ EBA 20 S 15 Hình 3.9. Máy chuẩn độ điện thế 848 Titrino Plus 16 Hình 3.10. Máy đo quang phổ UV – VIS UVD – 2960 16 vi vii CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Tên đầy đủ: Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam Tổng giám đốc: SookSunt Jiumjaiswanglerg Năm thành lập: 1993 Địa chỉ: số 2, đường 2A, KCN Biên Hòa 2, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 061.3836251 - Fax: 061.3836086 Website: www.cp.com.vn Giấy phép kinh doanh số: 545A/GP Tập đoàn C.P. (Charoen Pokphand) là một tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề và là một trong những tập đoàn mạnh nhất của Thái Lan trong lĩnh vực Công – Nông nghiệp, điển hình là lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, hoạt động chăn nuôi, sản xuất lương thực, thực phẩm chất lượng cao và an toàn đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tập đoàn C.P. (Thái Lan) đầu tư vào Việt Nam từ năm 1988, sau khi Việt Nam mở cửa năm 1986 theo chủ trương Đổi Mới, với hình thức mở văn phòng kinh doanh tại TP. Hồ Chí Minh. Đến năm 1993 thành lập Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P. Việt Nam, tên tiếng Anh là C.P. Việt Nam Livestock Co.,Ltd. và xây nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại tỉnh Đồng Nai, miền Nam Việt Nam, đồng thời là trụ sở chính của Công ty cho tới ngày nay. Năm 2009 Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P. Việt Nam hợp nhất với Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam trở thành Công ty C.P. Vietnam Livestock Corporation và sau đó vào năm 2011 đổi tên thành C.P. Vietnam Corporation (Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam) . C.P. Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực Nông – Công nghiệp, ngành thực phẩm khép kín: Chăn nuôi, chế biến gia súc, gia cầm và thủy sản. Từ đó cho đến nay, C.P. Việt Nam không ngừng mở rộng sản xuất và hoạt động trong 3 lĩnh vực chính như: Thức ăn chăn nuôi (Feed), trang trại (Farm) và thực phẩm (Food). 1 Ngành Feed: Hiện nay, C.P. Việt Nam có 8 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi kèm với các hoạt động tiếp theo, trong đó được chia thành 4 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, 3 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản và 1 nhà máy sấy ngô. Thức ăn chăn nuôi do công ty sản xuất được cung cấp cho mọi miền đất nước. Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm C.P. tỉnh Bình Dương là nhà máy mới nhất, được xây dựng và bắt đầu hoạt động từ năm 2009 và được đánh giá là nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện đại nhất châu Á. Ngành Farm: Hiện nay, C.P. Việt Nam tiến hành chăn nuôi theo hệ thống chăn nuôi hiện đại, thân thiện với môi trường: Bắt đầu từ con giống có chất lượng cho đến hệ thống chăn nuôi hiện đại được trang bị những dụng cụ, thiết bị chăn nuôi tiên tiến, chăn nuôi các loại lợn, gà thịt, gà đẻ, tôm và cá với diện tích trang trại phù hợp nhằm phục vụ đa dạng cho khách hàng trên phạm vi cả nước. Sản xuất tôm thịt và cá thịt ở các trại là nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thủy sản đông lạnh phục vụ xuất khẩu của công ty. Ngành Food, được chia làm 2 phần chính như sau: − Sản xuất tôm và cá xuất khẩu, trong đó nguyên liệu tôm và cá được nhập từ các trại của công ty. Hiện nay, công ty có 1 nhà máy chế biến thủy sản ở Đồng Nai. − Sản xuất các loại thực phẩm phục vụ người tiêu dùng trong nước bằng máy móc và thiết bị hiện đại nhằm cung cấp thực phẩm có hương vị tốt, vệ sinh và an toàn, không chứa chất tồn dư. Hiện nay, công ty có 2 nhà máy, một nhà máy ở Đồng Nai và một nhà máy ở thủ đô Hà Nội. Nhà máy ở Hà Nội mới đi vào sản xuất từ giữa năm 2012, đây là một nhà máy hiện đại, sử dụng các tiêu chuẩn đáp ứng cho xuất khẩu để làm nền tảng xây dựng nhà máy. Ngoài ra C.P. Việt Nam còn xây dựng các hệ thống kinh doanh hàng hóa thành phẩm của công ty như: gà nướng 5 sao, C.P. Freshmart, C.P. shop hoặc tủ lạnh công cộng để phục vụ người tiêu dùng Việt Nam. Một hoạt động quan trọng nữa mà công ty khuyến khích và ủng hộ mọi cán bộ công nhân viên tham gia đóng góp xây dựng thành hệ thống, đó là hoạt động đền ơn đáp nghĩa xã hội hay đền ơn đáp nghĩa đất nước (CSR). Trước đây hoạt động này được thực hiện một cách phân tán theo vùng mà công ty có chi nhánh hoặc 2 [...]... bắp Eakar, Đắk Lăk 2009: Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam hợp nhất với Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam 2010: Xây nhà máy chế biến thực phẩm Phú Nghĩa, Hà Nội Khách thành nhà máy thức ăn thủy sản Bến Tre 2011: Đổi tên thành Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi Hải Dương 2012: Xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi Bình Định 2013: Khánh thành nhà máy chế biến thủy... tại Việt Nam Lịch sử phát triển của CP Việt Nam: 1993: Thành lập Công ty TNHH Chăn nuôi C.P Việt Nam tại tỉnh Đồng Nai theo giấy phép đầu tư số 545/GP ngày 11/3/1993 theo hình thức FDI Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi, trại gà giống và nhà máy ấp trứng số 1 tại Đồng Nai 1996: Thành lập Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Chương Mỹ, Hà Nội Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi Chương Mỹ, trại gà giống và nhà... Tên tiếng việt Cám gạo loại C Bột bắp Bắp Bôt xương cá Đậu nành hấp Bột đầu cá Bột cá Dầu cá Cám gạo Bã đậu nành Đạu nành Dầu nành Mì lát Bã mì Vỏ đậu nành Lúa mì Bột mì Cám mì thô Cám CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA 3.1 Quy trình thử nghiệm hóa Nhận mẫu Khách hàng Không đạt Xem xét Đạt Mã hoá Thử nghiệm Báo cáo kết quả Không đạt Xét duyệt Đạt Trả kết quả Hình 3.3 Sơ đồ quy trình thử nghiệm hóa Thuyết... nhân dân và công ty) làm cho hoạt động kinh doanh của C.P Việt Nam tại Việt Nam không ngừng lớn mạnh và bền vững trong sự ủng hộ của anh chị em người Việt Nam Điều vô cùng đặc biệt là Công ty có cơ hội đóng góp cho sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam bằng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, điều đó phát sinh sự bền vững lâu dài cho sự nghiệp đầu tư kinh doanh tại Việt Nam Lịch sử... nghiệm của công ty tượng Phòng con giống Phòng vi tính Giám đốc Trưởng phòng thí nghiệm Quản lý chất lượng Phó phòng thí nghiệm Quản lý kỹ thuật Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức phòng thử nghiệm hóa Nhân viên 1.4 AnKiểm nghiệm toàn trong phòng thí nghiệm văn thư viên Để đảm bảo an toàn, tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra khi làm việc trong phòng thí nghiệm, mỗi kiểm nghiệm viên phải thuộc nắm vững các quy. .. khoa học kỹ thuật làm cho sản phẩm nhanh chóng vươn xa và hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới 1.9 Sản phẩm Thức ăn chăn nuôi của CPV được sản xuất từ nguồn nguyên liệu đã được kiểm tra kỹ Thiết lập khẩu phần cân đối các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của từng loại vật nuôi Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất tại các nhà máy đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế Do vậy, thức ăn chăn nuôi của CPV có... phòng thử nghiệm hay phòng hiệu chuẩn cho dù phòng thử nghiệm hay phòng hiệu chuẩn sử dụng bất kỳ phương pháp thử nghiệm/ hiệu chuẩn nào (bao gồm cả phương pháp tiêu chuẩn, phương pháp không tiêu chuẩn, các phương pháp do phòng thử nghiệm/ hiệu chuẩn phát triển ) − Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 sử dụng để các phòng thử nghiệm/ hiệu chuẩn phát triển hệ thống quản lý chất lượng, hoạt động hành chính và kỹ thuật. .. kỹ thuật Phòng thử nghiệm, khách hàng, cơ quan chính quy n và các cơ quan công nhận cũng có thể sử dụng nó để xác nhận hoặc thừa nhận năng lực của các phòng thử nghiệm/ hiệu chuẩn − Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 giúp cho các phòng thử nghiệm/ hiệu chuẩn chứng minh được rằng mình có đủ năng lực về kỹ thuật và tổ chức quản lý, hoạt động một cách hiệu quả và có thể cung cấp các kết quả thử nghiệm và hiệu... kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3) Mã hóa dữ liệu: Mẫu sau khi được nhận sẽ được mã hóa theo ký hiệu riêng của phòng và giao cho nhân viên kiểm nghiệm Thử nghiệm: Nhân viên kiểm nghiệm sẽ tiến hành thử nghiệm các chỉ tiêu được yêu cầu Trả kết quả: Sau khi các kiểm nghiệm viên tiến hành phân tích xong, sẽ tổng hợp kết quả và đưa cho người trả kết quả cho người gửi mẫu Phải bảo đảm sự trung thực, ... cột tóc gọn lại − Làm sạch bàn thí nghiệm cũ trước khi bắt đầu một thí nghiệm − Không bao giờ được nếm thử các hóa chất thí nghiệm Không ăn uống trong phòng thí nghiệm − Không được nhìn xuống ống thí nghiệm − Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tại nạn, báo cho người phục trách ngay lập tức − Sau khi làm việc phải rửa mặt, tay và các dụng cụ (nên dùng xà phòng) − Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt

Ngày đăng: 08/07/2015, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam

    • 1.2. Giới thiệu nhà máy Đồng Nai

    • 1.3. Sơ đồ tổ chức nhà máy Đồng Nai

      • 1.3.1. Sơ đồ hành chính nhà máy

      • 1.3.2. Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm của công ty

      • 1.4. An toàn trong phòng thí nghiệm

      • 1.5. Phòng cháy chữa cháy trong phòng thí nghiệm

      • 1.6. Xử lí chất thải

      • 1.7. Chương trình 5S

      • 1.8. Sơ lược về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005

      • 1.9. Sản phẩm

      • CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU

      • CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA

        • 3.1. Quy trình thử nghiệm hóa

        • 3.2. Một số chỉ tiêu trong thử nghiệm hóa

          • 3.2.1. Xác định hàm lượng béo thô

          • 3.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng đạm thô

            • 3.2.2.1. Chuẩn bị

            • 3.2.2.2. Chưng cất

            • 3.2.2.3. Mẫu kiểm soát

            • 3.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng đạm hòa tan

            • 3.2.4. Phương pháp xác định hàm lượng đạm tiêu hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan