giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8

98 1.7K 0
giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8giáo án nghệ điện dân dụng lớp 8

BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG  Biết được ích lợi và tính ưu việc của điện năng.  Biết được vò trí, vai trò của nghề điện dân dụng.  Biết được đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng. I. ÍCH LI VÀ TÍNH ƯU VIỆT CỦA ĐIỆN NĂNG: - Hiện nay, đất nước ta hầu hết các hoạt động của xã hội đều gắn liền với việc sử dụng điện năng, từ thành phố đến nông thôn. Điện năng ngày càng được sử dụng trong sản xuất và đời sống. Điện năng có những đặc tính ưu việt mà không có năng lượng nào khác có được. ∗ Ví dụ: Ta có thể biến đổi các dạng năng lượng khác như năng lượng của gió, nước, nhiệt, cơ, quang, nguyên tử… để biến thành điện năng. - Đồng thời điện năng cũng để truyền tải đi xa và dễ dàng biến thành các dạng năng lượng khác như: nhiệt, cơ, quang, hóa… để phục vụ tiện nghi đời sống, có tính kinh tế cao. trang 1 B C E F A D Em hãy chọn hình thích hợp điện vào chổ trống sau đây ? NỘI DUNG HÌNH NỘI DUNG HÌNH       ! " # # II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ ĐIỆN: 1. Đặc điểm: a. Đối tượng lao động của nghề điện: Đối tượng của nghề điện rất phong phú và đa dạng: • Nguồn điện năng bao gồm: nguồn điện một chiều, xoay chiều ( Có điện thế cao, thấp, có công suất lớn, nhỏ… VD : Pin, máy phát điện… • Các vật liệu kỹ thuật điện. VD : Đồng, nhôm, nhựa… • Các thiết bò điện, khí cụ điện và đồ dùng điện. VD : Cầu dao, cầu chì, công tắc, bếp điện, tủ lạnh… • Đường dây truyền tải điện. VD : Dây dẫn điện, dây cáp. b. Mục đích lao động: • Duy trì, sửa chữa các nguồn điện năng. • Sản xuất các thiết bò, khí cụ điện và đồ dùng điện. • Lắp đặt các trạm phân phối điện. c. Công cụ lao động: • Các trang bò bảo hộ lao động. VD : Nón, găng tay, ủng cách điện, gay thao tác… • Dụng cụ đo và kiểm tra điện. VD : Ampe kế, Vôn kế, đồng hồ vạn năng (VOM), đồng hồ Mêgômmét, công tơ điện… trang 2 HG • Đồ nghề cơ khí. VD : Kìm điện, tua vít, búa, khoan, kéo… • Các bản vẽ, tài liệu kỹ thuật điện. d. Điều kiện lao động: Môi trường làm việc: có thể trong nhà, ngoài trời, trên cao. 2. Yêu cầu của nghề điện: Do đặc tính công việc phức tạp và nguy hiểm nên nghề điện có những yêu cầu sau: • Tri thức: Có trình độ văn hóa để nắm các tri thức cơ bản về an toàn điện, khí cụ điện, vật liệu điện… • Kó năng: Có kó năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt những thiết bò điện và mạng điện. • Sức khỏe: Người làm nghề điện phải có sức khoẻ tốt, không mắc các bệnh nguy hiểm khi làm việc với điện như tim mạch, huyết áp. • Thái độ: Yêu thích những công việc của nghề điện dân dụng, có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng và chính xác. CÂU HỎI 1. Em hãy cho biết đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng? 2. Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khoẻ?             BÀI NGUỒN ĐIỆN  Biết được nguồn điện xoay chiều và một chiều từ đâu mà có.  Hiểu được các cách đấu nguồn điện xoay chiều và một chiều. I. NGUỒN ĐIỆN XOAY CHIỀU (AC): 1. Những khái niệm cơ bản: • Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. • U : điện áp, đơn vò tính là Volt (V). • I : cường dộ dòng điện, đơn vò tính là Ampe (A). trang 3 • R : điện trở, đơn vò tính là Ohm (Ω). Công thức : R = I U • f : tần số dòng điện xoay chiều, đơn vò tính là Hezt ( Hz). • P : công suất, đơn vò tính là Watt (W). Công thức : P = U. I 2. Đònh nghóa: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và trò số thay đổi theo thời gian. Dòng điện xoay chiều ở nước ta có tần số 50Hz. 3. Nguồn điện xoay chiều 1 pha: Được lấy từ máy phát điện xoay chiều 1 pha hay lấy từ 1 pha của lưới điện 3 pha, gồm có: 1 dây lửa (L) và 1 dây nguội (N). 4. Nguồn điện xoay chiều 3 pha: Được lấy từ máy phát điện xoay chiều 3 pha hay máy biến áp 3 pha, gồm có: 3 dây pha và 1 dây trung tính. Nguồn điện 3 pha hạ áp thường có 2 nguồn: • Nguồn điện 127V/ 220V. Nghóa là Uf= 127V, Ud= 220V. • Nguồn điện 220V/ 380V. Nghóa là Uf= 220V, Ud= 380V. • Điện áp pha là điện áp được lấy từ 1 dây pha và 1 dây trung tính. • Điện áp dây là điện áp được lấy từ 2 dây pha. • Quan hệ giũa Ud và Uf : Ud= 3 .Uf Em hãy điền điện áp pha và điện áp dây vào sơ đồ dưới đây: Để xác đònh dây pha và dây trung tính ta dùng bút thử điện: Nếu chạm đầu bút vào dây nào mà đèn trong bút sáng là dây pha (L), nếu đèn không sáng là dây trung tính (N). II. NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC): 1. Đònh nghóa: Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều và trò số không biến đổi theo thời gian. 2. Các nguồn điện một chiều: a. Pin: • Đầu cực than là cực dương (+). • Vỏ pin là cực âm (-). ∗ Thông thường pin có điện áp U= 1,5V, cũng có loại U= 9V. b. c quy: có 2 loại • c quy chì: mỗi ngăn có 2 cực (dương và âm), mỗi ngăn có U= 2V. trang 4 C $ B A O • c quy sắt và kềm: cũng tương tự như ắc quy chì nhưng mỗi ngăn có U= 1V. 3. Đấu nguồn pin và ắc quy: a. Đấu nối tiếp: Đấu cực dương của nguồn này với cực âm của nguồn kia, sẽ làm tăng điện áp. Công thức: U = U1 + U2 I = I1 = I 2 ∗ Thí dụ: Sơ đồ ghép nối tiếp 2 nguồn • Nếu ghép 2 pin ta có U = 3V. • Nếu ghép ắc quy chì ta có U = 4V. • Nếu ghép ắc quy sắt và kềm ta có U = 2V. b. Đấu song song: Đấu cực dương của nguồn này với cực dương của nguồn kia và cực âm của nguồn này với cực âm của nguồn kia, sẽ làm tăng dòng điện. Công thức: U = U1 = U2 I = I1 + I 2 ∗ Thí dụ: Sơ đồ ghép song song 2 nguồn : • Nếu ghép 2 pin ta có U = 1,5V. • Nếu ghép ắc quy chì ta có U = 2V. • Nếu ghép ắc quy sắt và kềm ta có U = 1V. ∗ Chú ý: Điện áp 2 nguồn phải bằng nhau. c. Đấu hổn hợp: Đấu song song nhiều nguồn thành bộ để có dòng điện lớn, Sau đó ta đấu nối tiếp nhiều nguồn trên để có điện áp cao. Công thức: U = U1 + U2 I = I1 + I 2 ∗ Thí dụ: Sơ đồ ghép 4 nguồn. 4. Bộ nắn dòng điện 1 chiều: - Dùng nguồn điện AC qua diode biến thành nguồn điện DC ( diode là linh kiện điện tử dùng để nắn nguồn điện xoay chiều thành nguồn điện một chiều). - p dụng: Cho máy sạc bình, radio dùng nguồn DC, tivi, trò chơi điện tử… BÀI TẬP Đối với mỗi câu trả lời dưới đây, em chọn câu trả lời đúng nhất : 1. Cho biết hình vẽ nào có hai nguồn điện được đấu nối tiếp: a. Hình 1. b. Hình 2. c. Hình 3. d. Hình 4. 2. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có: trang 5 + + + + - - - - nh 1  Hình 2 Hình 3 Hình 4 - - - + _ + _ + _ a. Chiều và trò số không đổi. b. Chiều thay đổi trò số không đổi. c. Trò số thay đổi, chiều không đổi. d. Chiều và trò số thay đổi theo thời gian. 3. Đơn vò đo điện áp là: a. Ampe (A). b. Volt (V). c. Ohm ( Ω ). d. Watt (W). 4. Điện áp pha là điện áp đo giữa: a. 2 dây pha. b. 3 dây pha. c. 1 dây pha, 1 dây trung tính. d. 2 dây pha, 1 dây trung tính. 5. Dòng điện một chiều là dòng điện có: a. Chiều và trò số không đổi theo thời gian. b. Chiều và trò số thay đổi theo thời gian. c. Trò số không đổi. d. Chiều và trò số không đổi. 6. Người ta đấu nối tiếp nhiều pin lại với nhau để : a. Có dòng điện thấp. b. Có điện áp thấp. c. Có dòng điện cao. d. Có điện áp cao. 7. Cho biết nguồn điện một chiều trong sơ đồ được đấu : a. Song song. b. Nối tiếp. c. Hỗn hợp. d. Tất cả đều sai. 8. Điện áp dây là điện áp đo giữa: a. 2 dây pha. b. 3 dây pha. c. 1 dây pha, 1 dây trung tính. d. 2 dây pha, 1 dây trung tính. 9. Người ta đấu hỗn hợp ( vừa song song, vừa nối tiếp ) nhiều pin lại với nhau để : a. Có dòng điện nhỏ và điện áp thấp. b. Có dòng điện nhỏ và điện áp cao. c. Có dòng điện lớn và điện áp thấp. d. Có dòng điện lớn và điện áp cao. 10. Người ta đấu nối tiếp ba pin, điện áp của mỗi pin là 1,5V, Vậy U = ? a. U = 3V. b. U = 3,5V. c. U = 4,5V. d. U = 5V. CHƯƠNG I AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN BÀI 1 AN TOÀN ĐIỆN  Biết được tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con trang 6 +- người.  Biết được các trường hợp gây ra tai nạn điện về điện.  Biết được cách phòng chống tai nạn điện. An toàn điện nhằm ngăn ngừa những tổn thương cho người sử dụng điện và các thiết bò máy móc. Trong khi các thiết bò điện làm việc, nếu như không theo đúng những quy tắc an toàn thì có thể xảy ra nguy hiểm đến tính mạng và thiết bò điện. Với quan điểm con người là vốn quý, nên phải tìm mọi biện pháp để bảo đảm an toàn cho người dùng điện. Trong chương này sẽ trình bày những kiến thức cơ bản về an toàn điện mà mỗi người sử dụng điện cần phải nắm vững. I. TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI: Khi gần các bộ phận mang điện hay làm việc liên quan đến dòng điện, điện áp, cần phải biết những nguy hiểm do dòng điện gây ra. Trong các tổn thương về điện, thì hiện tượng bò điện giật là nguy hiểm nhất. Vì dòng điện tác động đến hệ thần kinh trung ương (khu trung tâm của vỏ não) làm hô hấp bò ngưng truệ, tim đập rối loạn. Cùng một trò số dòng điện qua người nhưng tác dụng có thể khác nhau tùy theo đường đi của dòng điện qua người; thời gian duy trì dòng điện và tần số dòng điện. Nói chung, dòng điện có tần số f = 50 Hz qua người chỉ khoảng 30mA đến 40 mA là đủ nguy hiểm đến tính mạng. Trò số dòng điện an toàn qua người chưa gây nên nguy hiểm được quy đònh là 10 mA đối với điện xoay chiều và 50 mA đối với điện một chiều. Trò số dòng điện qua người lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào điện áp đặt vào và điện trở người. Điện trở người biến đổi trong phạm vi rất rộng khoảng 1.000Ω đến 10.000Ω. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu do tình trạng lớp da ngoài cùng. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, áp lực tiếp xúc, cường độ và thời gian dòng điện qua người, điện áp đặt lên người. Nếu ta chạm phải các thiết bò có điện áp nguồn là 220V/ 380V thì dòng điện qua người khoảng 0,22A đến 0,38A (trường hợp điện trở người còn khoảng 1.000Ω). Vậy mạng điện 220V/ 380V rất nguy hiểm, nếu người sử dụng không nắm được các quy tắc an toàn về điện. Căn cứ vào trò số dòng điện an toàn, người ta quy đònh điện áp an toàn cho phép ở điều kiện bình thường là 36V, ở nơi ẩm ướt hoặc có bụi dẫn điện (như bụi kim loại, than…) là 12V. trang 7 Chúng ta luôn nhớ rằng: “ Tai nạn do điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm, nó có thể gay hoả hoạn, làm bò thong hoặc chết người “ Vậy, những trường hợp nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tại nạn đó. II. CÁC TRƯỜNG HP THƯỜNG GÂY NÊN TAI NẠN ĐIỆN: - Các trường hợp gây nên tai nạn điện có rất nhiều. Để hiểu rõ các trường hợp là nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật, ta phải biết rõ hệ thống truyền tải điện, phân phối điện trong thành phố hiện nay như sau: - Từ nhà máy phát điện về trạm điều hợp điện năng cận thành phố với điện áp truyền tải cao áp (đường dây Đa Nhim 230KV) rồi hạ điện áp xuống, còn 66KV đến 15KV đưa vào thành phố. Trong thành phố nơi khu công nghiệp hoặc vòng đai thành phố điện áp được hạ thấp xuống, còn 220V/ 380V, tần số dòng điện là 50 Hz. Các mạng điện hạ áp này là mạng điện 3 pha, có dây trung tính luôn luôn nối đất trực tiếp nhằm bảo vệ thiết bò và đường dây truyền tải điện, ngoài đường dây chống sét có trang bò trên đường dây truyền tải điện bảo vệ chính. - Ở mạng điện 3 pha 220V/ 380V : dây trung tính được nối đất tại trạm biến thế. Nếu cung cấp vào hộ dùng điện thì đưa vào mạng điện 1 pha gồm 1 dây pha và dây trung tính. - Vì vậy, các trường hợp tai nạn điện phần lớn do tiếp xúc đất mà chạm phải dây pha gây ra. - Các trường hợp gây ra tai nạn điện gồm có các nguyên nhân sau đây: 1. Do chạm vào 2 dây điện trong mạng điện 3 pha 4 dây: - Nếu ta chạm giữa 2 dây pha (L), thì sẽ có dòng điện đi từ dây pha thứ nhất, qua người sang dây pha thứ hai về nguồn gây ra tai nạn điện giật. ∗ Công thức: Ing = Ud / Rng - Nếu ta chạm giữa 1 dây pha (L) và 1 dây trung tính (N), thì sẽ có dòng điện đi qua dây pha, qua người sang dây trung tính trở về nguồn gây ra tai nạn điện giật. ∗ Công thức: Ing = Uf / Rng ∗ Thí dụ: trang 8 C A B O C A B O - Chổ làm việc chật hẹp. - Bộ phận mang điện thường được che kín. - Người sử dụng không chú ý. - Do chạm trực tiếp vào dây trần (dây không bọc cách điện). 2. Do chạm vào thiết bò rò điện: Vỏ thiết bò thường không mang điện, nhưng khi chất lượng cách điện giảm hay do bò ẩm ướt, vỏ thiết bò sẽ mang điện. Lúc này nếu ta chạm vào vỏ thiết bò, dòng điện sẽ đi từ vỏ thiết bò qua người xuống đất và trở về dây trung tính (O) của nguồn. Gây ra tai nạn điện giật. ∗ Công thức: Ing= Urò/ (Rng+ Rrò) ∗ Thí dụ: - Vỏ động cơ điện 1 pha và 3 pha. - Vỏ tủ lạnh. - Vỏ máy vi tính… 3. Do điện áp bước: Khi có đường dây pha bò chạm đất, lúc đó sẽ có dòng điện chạy xuống đất, dòng điện sẽ tạo sự phân bố điện áp có bán kính R = 20m. Khi ta bước chân vào khu vực có điện áp, điểm chạm giữa 2 chân xuống đất sẽ có 1 điện áp, gọi là điện áp bước. Điện áp bước phụ thuộc vào điện áp đường dây bò chạm, khoảng cách của người đến điểm chạm và độ dài của bước chân. 4. Do phóng điện cao áp: Nếu ta đứng gần đường dây cao áp, mà khoảng cách gần sẽ xuất hiện sự phóng điện qua không khí từ đường dây cao áp đến cơ thể. 5. Do phóng điện hồ quang: Trường hợp này khi đóng cắt cầu dao không đúng quy cách. Khi vô ý đóng cắt các thiết bò có dòng điện lớn (phải đóng cắt không tải) đầy tải, tại các tiếp điểm sẽ phóng điện hồ quang làm bỏng da rất sâu. ∗ Thí dụ: Đóng cầu dao cao áp không có gậy thao tác hoặc cầu dao hạ áp không có hộp bảo vệ. III. CÁCH PHÒNG CHỐNG TAI NẠN ĐIỆN: trang 9 Người ta thường dùng các biện pháp sau đây để bảo đảm an toàn khi làm việc, sử dụng và sửa chữa các thiết bò và đường dây điện. Nhưng cần phải thấy rằng, không có biện pháp nào có thể bảo đảm an toàn tuyệt đối, chủ yếu vẫn là phải tuân theo các quy đònh an toàn điện. 1. Dùng các dụng cụ an toàn: a. Kìm cách điện: Tay cầm có cách điện, có ghi điện áp sử dụng, khi thao tác phải kiểm tra thường xuyên. b. Găng tay cách điện: Được làm bằng cao su đặc biệt, có rõ điện áp được sử dụng. c. Giầy và ủng cách điện: Cũng được chế tạo bằng cao su đặc biệt có màu xám hay nâu mà không sơn. d. Thảm cao su: Được chế tạo sử dụng ở điện áp U>1000V phải được đóng dấu chỉ điện áp sử dụng. ∗ Tất cả dụng cụ trên phải giữ khô ráo và kiểm tra thường xuyên khi sử dụng. 2. Nối đất và nối trung tính: a. Nối đất: • Được áp dụng: Cho mạng điện 3 pha trung tính không nối đất. • Cách thực hiện: Nối phần vỏ kim loại của thiết bò với cọc nối đất. • Công dụng: Khi có dòng điện rò ra vỏ thiết bò, do điện trở R tiếp đất nhỏ, nên điện áp U giữa đất và vỏ máy nhỏ, nếu ta chạm phải sẽ không nguy hiểm. b. Nối trung tính: • Được áp dụng: Với mạng điện 3 pha trung tính nối đất. Được sử dụng phổ biến ở nước ta. • Cách thực hiện: Nối phần vỏ máy kim loại của thiết bò với dây trung tính của nguồn ( dây trung tính không sử dụng các thiết bò). • Công dụng: Khi có 1 dây pha chạm ra vỏ thiết bò, dòng điện sẽ đi từ dây pha đến dây trung tính sẽ gây ngắn mạch. Lúc đó, các thiết bò bảo vệ sẽ tác động cắt mạch, không gây nguy hiểm cho người. 3. Dùng các thiết bò, phương tiện bảo vệ: trang 10 O B A ĐC C A ĐC B C [...]... 2 Mạng điện phân phối    Mạng điện B sinh hoạt 220V HỘ GIA ĐÌNH 3 I ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT: 1 Điện áp của mạng điện trong nhà: Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện trong gia đình Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là 220V 2 Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà: a Đồ dùng điện rất... là hợp kim điện trở, dùng làm điện trở của bàn ủi, bếp điện, mỏ hàn điện  Vôn-fram: Là dây điện trở chủ yếu làm sợi dây tóc bóng đèn có tim như đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn cao áp thuỷ ngân… 2 Vật liệu cách điện: a Công dụng: Dùng cách ly các phần tử mang điện với nhau và cách ly phần mang điện với phần không mang điện b Đặc tính một số vật liệu cách điện thông dụng:  Amiăng: Cách điện chòu nhiệt... được mắc với 1 cực âm của nguồn điện - Bước 5: Đọc kết đo khi kim ổn đònh 2 Đồng hồ Mêgômét: a Công dụng: Dùng để đo điện trở cách điện của máy điện, khí cụ điện và đường dây b Cấu tạo, hình dáng bên ngoài: • Cọc nối đất (1) 1 • Cọc đường dây (2) • Cọc bảo vệ (3) 4 5 3 • Mặt số (4) • Tay quay (5) 2 c Đo điện trở cách điện của máy điện:  Đo điện trở cách điện của động cơ điện 1 pha: Ta tiến hành từng... của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện  Biết được công dụng của một số đồng đo điện I SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ: 1 Kềm điện: Công dụng: Dùng để xoắn, cắt, tuốt, uốn khuyết các đầu dây Phần tay cầm có bao cách điện chòu được điện áp trên 500V  Kềm điện có nhiều loại: • Kềm mỏ nhọn: Dùng để uốn khuyết các đầu dây • Kềm tuốt dây: Dùng để tuốt lớp cách điện bao ngoài dây dẫn • Kềm cắt: Dùng để... máy điện, đường dây tải điện, trạm biến áp, trạm phân phối và đóng cắt… để truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các nhà máy, xí nghiệp, nông trại, khu dân cư… Mỗi gia đình chúng ta là một hộ tiêu thụ điện trong các khu dân cư đó Mạng điện sinh hoạt là loại mạng điện tiêu thụ có điện áp thấp, nhận năng lượng điện từ mạng phân phối để cung cấp cho các thiết bò và đồ dùng điện dùng trong sinh hoạt... có điện O nên có lưới chắn hay có hàng rào để tránh người tiếp xúc vào - Các dụng cụ tay cầm phải có vỏ bọc cách điện Ở nơi ẩm ướt cần có găng tay hay ủng cách điện để tăng điện trở tiếp xúc 4 Chấp hành đầy đủ các quy đònh an toàn điện: - Tôn trọng và bảo quản các thiết bò bảo vệ - Khi sửa chữa cần phải cắt điện, treo bảng cấm đóng điện - Nếu chỗ không được cắt điện phải thận trọng: dùng tấm cách điện. .. tế có rất nhiều loại đồ dùng điện Em hãy kể tên những đồ dùng điện mà em biết? trang 18 b Công suất của các đồ dùng điện khác nhau:  Đồ dùng điện có công suất lớn thì tiêu thụ nhiều điện năng  Đồ dùng điện có công suất nhỏ thì tiêu thụ ít điện năng  Công suất của các đồ dùng điện như sau: • Bàn là điện: P = 300W đến 1KW • Đèn huỳnh quang: Chiều dài l = 0,6m có P = 18W; l = 1,2m có P = 36W, 40W •... 10A   4 Yêu cầu của mạng điện trong nhà:  Mạng điện được thiết kế, lắp đặt phải đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng cần thiết  Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà  Dể dàng kiểm tra và sửa chữa  Sử dụng tiện lợi, bền chắc và đẹp II VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN: 1 Vật liệu dẫn điện: a Công dụng: Dùng để cho dòng điện chạy qua 1 cách dễ dàng... dẫn điện thông dụng:  Bạc: Có màu trắng mờ, dẫn điện rất tốt Nhưng ít dùng trong ngành điện vì nó là kim loại quý, đắt tiền Được sử dụng làm tiếp điểm của các khí cụ điện, rờ le quan trọng hoặc dưới dạng hợp kim làm dây chì chuẩn, làm dây lò xo xoắn trong dụng cụ đo lường chính xác  Đồng: - Có màu đỏ, dẫn điện tốt, dẻo dễ kéo sợi, dát mỏng được sử dụng rất nhiều trong ngành điện làm dây quấn máy điện. .. (dây điện từ), dây truyền tải điện (dây đơn cứng và dây cáp) và chi tiết trong các khí cụ điện - Dây điện có 4 loại: Dây điện từ (đồng êmay), dây côtông, dây êmay và côtông, dây côtông và thủy tinh  Nhôm: - Có màu trắng, dẫn điện tốt, nhẹ, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi Chòu nhiệt kém, là kim loại phổ biến, rẻ tiền - Nhôm có thể được sử dụng trong mạng phân phối điện, được sử dụng làm tụ điện, thiết bò điện,

Ngày đăng: 08/07/2015, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan