So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án

100 998 2
So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH THÙY SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THÔNG QUA HÒA GIẢI NGOÀI TÒA ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH THÙY SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THÔNG QUA HÒA GIẢI NGOÀI TÒA ÁN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thanh Thủy HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Minh Thùy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THÔNG QUA HÒA GIẢI NGOÀI TÒA ÁN 6 1.1. Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mại 6 1.1.1. Khái niệm về giải quyết tranh chấp thương mại 6 1.1.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại 8 1.2. Khái quát về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 14 1.2.1. Khái niệm về giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ngoài tòa án 14 1.2.2. Bản chất pháp lý của việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 17 1.2.3. Đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 19 1.2.4. Nguyên tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ngoài tòa án 22 1.3. Cơ sở lý luận của việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 25 1.3.1. Học thuyết về tự do ý chí 25 1.3.2. Học thuyết về hạn chế rủi ro 26 1.3.3. Học thuyết giải quyết xung đột và tạo lập công lý 27 Chương 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THÔNG QUA HÒA GIẢI NGOÀI TÒA ÁN 31 2.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Việt Nam 31 2.1.1. Pháp luật điều chỉnh về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Việt Nam 31 2.1.2. Chủ thể và đối tượng của việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Việt Nam 35 2.1.3. Thủ tục tiến hành giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Việt Nam 38 2.1.4. Hiệu lực của thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Việt Nam 40 2.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Hoa Kỳ 42 2.2.1. Pháp luật điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Hoa Kỳ 42 2.2.2. Chủ thể và đối tượng của việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Hoa Kỳ 47 2.2.3. Nguyên tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Hoa Kỳ 53 2.2.4. Phương thức và thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Hoa Kỳ 57 2.2.5. Hiệu lực của thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Hoa Kỳ 60 2.3. Bài học cho việc xây dựng pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Việt Nam 66 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THÔNG QUA HÒA GIẢI NGOÀI TÒA ÁN 70 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 70 3.1.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý cho biện pháp giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 70 3.1.2. Xây dựng mô hình giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Việt Nam 71 3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 73 3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 73 3.2.2. Xây dựng mô hình giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 82 3.2.3. Xây dựng và sử dụng án lệ 83 3.2.4. Các giải pháp bổ trợ 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAA : Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ ABA Bô ̣ phâ ̣ n gia ̉ i quyết tranh chấp cu ̉ a Liên đoa ̀ n Luâ ̣ t sư Hoa Kỳ ADR : Các biện pháp giải quyết tranh chấp thay thế BLDS : Bộ luật dân sự KDTM : Kinh doanh thương mại UMA : Đạo luật hòa giải thống nhất Hoa Kỳ UNCITRAL : Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế VIAC : Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế tại Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 2.1 Quy trình hòa giải tại VIAC 39 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc giải quyết tranh chấp thương mại có vai trò rất lớn trong việc bảo đảm quyền lợi giữa các bên tham gia, góp phần tạo dựng môi trường kinh doanh văn minh, lành mạnh. Giải quyết tranh chấp thương mại nhanh gọn, hiệu quả, ít tốn kém có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia, nhất là đối với Việt Nam, một nền kinh tế đang phát triển. Xuất phát từ thực tiễn đã hình thành nhiều phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại, như: thương lượng, hòa giải, giải quyết theo thủ tục trọng tài, giải quyết theo thủ tục tư pháp. Trong đó, việc giải quyết tranh chấp theo phương thức hòa giải (hòa giải ngoài tòa án cũng như hòa giải tại tòa án) có nhiều ưu điểm và được áp dụng phổ biến trên thế giới. Việc hòa giải thành có tác dụng làm cho các bên tranh chấp tự nguyện, tự giác thi hành quyết định công nhận sự thỏa thuận của họ, tránh việc phải sử dụng những biện pháp cưỡng chế của Nhà nước trong quá trình thi hành án. Trên thực tế, tại Việt Nam, chế định hòa giải ngoài tòa án đã được quy định trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005, Luật Thương mại năm 2005, Qui tắc hòa giải của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành còn thiếu những quy định pháp lý cần thiết để phát huy vai trò của hòa giải trong giải quyết tranh chấp thương mại như: điều kiện hòa giải, trình tự, thủ tục hòa giải, các vấn đề liên quan đến lựa chọn hòa giải viên, tiêu chuẩn hòa giải viên… Đây là những vấn đề cần được phân tích, làm rõ để từ đó có những đề xuất xây dựng chế định hòa giải cụ thể, chi tiết trong việc giải quyết tranh chấp thương mại. Hiện nay ở các nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật và các nước Đông Nam Á, phương thức hòa giải ngoài Tòa án được nhiều thương nhân áp dụng khi gặp bất đồng, tranh chấp trong quan hệ thương mại. Nhiều tổ chức quốc tế đó ban hành những quy tắc hòa giải với những quy định phù hợp, hiệu quả được các chủ thể kinh doanh ưu tiên sử dụng. Đặc biệt đối với hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, là một trong những hệ thống pháp luật đề cao vai trò của các phương thức giải quyết thay thế. Hoạt động hòa giải tại Hoa Kỳ phát triển rộng rãi trong các thập kỷ trước, nhưng chỉ kể từ khi Đạo luật hòa giải thống nhất (Uniform Mediation of American - UMA) năm 2001 được thông qua, hoạt động hòa giải mới chính thức được công nhận như một phương thức giải quyết tranh chấp chuyên nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách tổng quát, toàn diện về mặt lý luận cũng như thực tiễn chế định hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh tế không những mang tính thời sự đối với ngành tòa án mà còn đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết của đời sống kinh tế - xã hội, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Từ đó, tác giả chọn vấn đề: "So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ. Qua việc so sánh với hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, tác giả làm rõ những nội dung, đặc điểm và bản chất của phương thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải; phân tích, so sánh và tổng hợp những kiến thức lý luận cũng như thực tiễn về hòa giải ở Việt Nam với pháp luật Hoa Kỳ; đề xuất những phương hướng và biện pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương pháp hòa giải. Từ đó đề xuất những quy định cụ thể, chi tiết trong việc xây dựng chế định độc lập về hòa giải ngoài tòa án ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay các công trình nghiên cứu công phu về vấn đề này chưa nhiều, lác đác chỉ có một số bài viết, một số các nghiên cứu rải rác như: - Đề tài "Các phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam" (1999) thuộc dự án VIE/94/003 của Bộ Tư pháp; [...]... luận về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án Chương 2: So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THÔNG QUA HÒA GIẢI NGOÀI... liên quan như: các phương pháp giải quyết tranh chấp thay thế, vai trò và đặc điểm của hòa giải thương mại, sự phát triển của chế định hòa giải thương mại trên thế giới và Việt Nam - Nghiên cứu các trường hợp giải quyết KDTM thông qua hòa giải ngoài tòa án - Nghiên cứu và so sánh các quy định pháp luật nước ngoài về hòa giải thương mại ngoài tòa án - Phân tích mối liên hệ giữa hòa giải thương mại trong... thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án để giúp các giải quyết tranh chấp thương mại dung hòa được các lợi ích của các bên là điều cần thiết 1.2 Khái quát về giải quyết tranh chấp thƣơng mại thông qua hòa giải ngoài tòa án 1.2.1 Khái niệm về giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ngoài tòa án Thuật ngữ "trung gian (mediation)" và "hòa giải (conciliation)" được dùng để chỉ một biện pháp giải quyết tranh. .. giải quyết tranh chấp bằng con đường tòa án và ngoài tòa án [24] Việc giải quyết các tranh chấp thương mại dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên, theo đó, các bên có thể lựa chọn việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua các phương thức như: Thương lượng, hòa giải, trọng tài và Tòa án 1.1.2.1 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng Giải quyết tranh chấp thương. .. chính kết quả giải quyết vụ việc Thứ sáu, hòa giải ngoài tòa án giúp giải quyết các tranh chấp KDTM nhanh chóng, ít tốn kém, tiết kiệm thời gian và chi phí Hòa giải ngoài tòa án các bên hoàn toàn có quyền rút ngắn thủ tục thông qua thỏa thuận, miễn là việc thỏa thuận về tranh chấp được thông qua 1.2.4 Nguyên tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ngoài tòa án Hòa giải thương mại là một... nghiên cứu về chế định hòa giải các tranh chấp kinh tế tại Việt Nam 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về hòa giải ngoài tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật về các phương pháp giải quyết tranh chấp ngoài tòa án (hay còn... quy định của pháp luật doanh nghiệp, với tranh chấp liên quan đến công ty, biên bản hòa giải thành sẽ được thực thi thông qua một quyết định của tòa án [48, tr 58-61] 1.2.3 Đặc điểm của việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án Giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án không yêu cầu các bên phải tuân theo bất kỳ trình tự, thủ tục tố tụng nào có tính... Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp; - Dự án điều tra cơ bản "Thực trạng tranh chấp và giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam và vai trò của các thiết chế tư pháp, bổ trợ tư pháp" (2011), Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) Trong đó, gần như chỉ nghiên cứu về các phương pháp hòa giải tại tòa án, mà lại bỏ qua các vấn đề về hòa giải thương mại ngoài tòa án - vốn dĩ là một phương pháp. .. chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án Hòa giải thương mại ngoài tòa án là một quá trình giải quyết tranh chấp độc lập có bản chất pháp lý một hợp đồng và thể hiện quyền tự do ý chí, tự do cam kết, tự định đoạt của các bên trong việc giải quyết tranh chấp Cụ thể: Thứ nhất, các bên hoàn toàn tự nguyện lựa chọn phương thức hòa giải để giải quyết tranh chấp phát sinh; tự do thỏa thuận về hòa giải. .. được mối quan hệ tốt với nhau cũng như giữ được uy tín và bảo mật được giao dịch tín dụng Tuy vậy biện pháp thương lượng chỉ thật sự hiệu quả và thành công khi các bên cùng có thiện chí trong việc giải quyết tranh chấp thương mại 1.1.2.2 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp thương mại giữa các bên thông qua một . LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI THÔNG QUA HÒA GIẢI NGOÀI TÒA ÁN 31 2.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án. thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Việt Nam 40 2.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án tại Hoa Kỳ 42. ngoài tòa án. Chương 2: So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hòa giải ngoài tòa án. Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải

Ngày đăng: 08/07/2015, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan