Báo cáo Phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật, tiếp cận từ chức năng của ngành Thông tin - thư viện và công tác xã hội

15 666 1
Báo cáo Phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật, tiếp cận từ chức năng của ngành Thông tin - thư viện và công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT, TIẾP CẬN TỪ CHỨC NĂNG CỦA NGÀNH THÔNG TIN - THƯ VIỆN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ths.Trần Thị Thanh Vân Khoa Thông tin – Thư viện Trường ĐH KHXH & Nhân văn, ĐHQGHN Khái niệm “Phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật” - Khái nhiệm “phát triển”: theo Từ điển tiếng Việt, nghĩa “biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp”[11, tr.769] Trong tuyên bố Paris ngày 21/1/1988, ông Pérerz De Cuelzar,- nguyên Tổng thư ký Liên hiệp quốc cụ thể hóa lý thuyết phát triển cho “Phát triển, tất nhiên có nghĩa thay đổi, thay đổi khơng có nghĩa tạo nên cách biệt mà tạo đặc tính đặc trưng xã hội cá nhân; hết thay đổi phải đem lại sống phồn vinh, có chất lượng, cộng đồng chấp nhận ” [9, tr.23] - Khái niệm “văn hóa” “những giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử”[11, tr.1100] Nói đến “văn hóa” nói tới người, nói tới việc phát huy lực, chất người lĩnh vực hoạt động (kinh tế, trị, xã hội hay giao tiếp ) nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội - môi trường thứ hai (môi trường môi trường tự nhiên), nôi nuôi dưỡng nhân cách người Điều nghĩa văn hóa có mặt tất hoạt động người tất yếu có hoạt động “đọc”- văn hóa đọc Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”[3, tr.431] Văn hóa có vai trị quan trọng, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong đời sống xã hội có hai mặt: vật chất tinh thần Trong kinh tế tảng đời sống vật chất, cịn văn hóa tảng tinh thần Trong tảng tinh thần có hai lĩnh vực văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Tuy nhiên phân chia tương đối, văn hóa vật chất (hay văn hóa vật thể) thực chất vật thể hóa giá trị tinh thần Vì vậy, văn hóa hoạt động tinh thần, có chức như: giáo dục, nhận thức, thẩm mỹ, dự báo, giải trí Trong chức giáo dục chức bao trùm Thông qua chức cụ thể hoạt động văn hóa (trong có hoạt động phát triển văn hóa đọc) tác động trực tiếp đến hình thành nhân cách, phát triển toàn diện người - Khái niệm “Phát triển văn hóa” nghĩa “phát triển hoạt động người nhằm sáng tạo giá trị vật chất tinh thần trình lịch sử” [10, tr.1100] Phát triển văn hóa hoạt động hướng người tới chân, thiện, mỹ nâng cao lực cho người tạo chân, thiện, mỹ sở trụ cột vĩnh để phát triển văn hóa nhằm hồn thiện người xã hội - Khái niệm “đọc” có nhiều nghĩa: “phát thành lời điều viết theo trình tự; Tiếp nhận nội dung tập hợp ký hiệu cách nhìn vào ký hiệu; Thu lấy thông tin từ thiết bị nhớ máy tính, từ đĩa từ; Hiểu thấu cách nhìn vào biểu bề [11, tr.330] Như vậy, cách tiếp cận hoạt động thơng tin thư viện ta hiểu “đọc” hoạt động để tiếp nhận (bằng mắt, tai, tay) thơng tin (cả nội dung hình thức) từ vật mang tin/tài liệu hay từ hoạt động, kiện, tượng “Văn hóa đọc” tổng hợp phương thức, hình thức ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc cá nhân, nhà quản lý cộng đồng xã hội nhằm hoàn thiện nhân cách, hoàn thiện xã hội Ứng xử đọc, giá trị đọc, chuẩn mực đọc tạo nên ba yếu tố quan trọng thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Tham gia vào hoạt động văn hóa đọc khơng có cá nhân người sáng tạo, bảo quản, phổ biến giá trị văn hóa mà cịn có nhiều thiết chế thư viện, viện nghiên cứu, hội nghề nghiệp, bảo tàng, nhà trường, xuất bản,phát thanh, truyền hình người làm công tác xã hội tạo nên hạ tầng sở vật chất – công nghệ cho hoạt động văn hóa đọc Như vậy, “phát triển văn hóa đọc” “những hoạt động người để biến đổi việc tiếp nhận thơng tin (ứng xử, giá trị chuẩn mực tiếp nhận thông tin) người nhằm giúp họ nâng cao khả tiếp nhận tiếp tục tạo giá trị vật chất tinh thần (văn hóa) cao hướng tới chân, thiện, mỹ với mục đích hồn thiện người, hồn thiện xã hội – nâng cao chất lượng sống người - Khái niệm “Người khuyết tật”: theo Từ điển tiếng Việt “Những người bị tật bẩm sinh, dị tật” [11, tr.517] Theo “Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật” Quốc hội Anh ban hành người khuyết tật người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần mà gây suy giảm đáng kể lâu dài đến khả thực hoạt động, sinh hoạt hàng ngày Còn theo “Đạo luật người khuyết tật” Hoa Kỳ năm 1990, lại quan niệm người khuyết tật người có suy yếu thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng đáng kể đến hay nhiều hoạt động quan trọng sống Như vậy, có thống tương đối nội hàm khái niệm “Khuyết tật” hai đạo luật Anh Mỹ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm thể chất hay tinh thần là: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) tàn tật (handicap) Trong “khuyết tật” tượng phản ánh tương tác tính thể tính xã hội mà người khuyết tật phải chịu đựng Bởi theo Tổ chức Y tế Thế giới Khiếm khuyết đến khơng bình thường thể liên quan đến tâm lý sinh lý Khuyết tật hậu khiếm khuyết, đến giảm thiểu chức hoạt động Tàn tật đề cập đến tình trạng thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ” Còn theo quan điểm Tổ chức Quốc tế người khuyết tật người khuyết tật bị trở thành tàn tật thiếu hội để tham gia hoạt động cộng đồng xã hội để có sống giống thành viên bình thường khác Theo tiến sĩ Gillian Burrington, người khuyết tật là“một người mà có khuyết tật thể chất, tinh thần, giác quan mà có tác động xấu dai dẳng đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày…” [2, tr.18] Còn “Luật người khuyết tật” xác định “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” [5, tr.01] Khái niệm “Trẻ em” người 18 tuổi (theo Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hiệp quốc thông qua năm 1989 “Trẻ em khuyết tật” người 18 tuổi bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật, khiến cho em gặp khó khăn việc tiếp nhận thông tin để học tập, sinh hoạt lao động Từ nội hàm khái niệm theo hiểu “Phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật” hoạt động người có người làm cơng tác xã hội thông tin thư viện để đảm bảo biến đổi việc tiếp nhận thơng tin cho em 18 tuổi bị khuyết tật Cụ thể phòng ngừa khó khăn tâm lý, ứng xử giao tiếp,hay kinh tế để giúp trẻ em khuyết tật đến với nguồn thông tin;Giúp người khuyết tật giảm bớt khó khăn việc tiếp cận thơng tin; Giúp người khuyết tật phục hồi chức hoạt động thể chất, phục hồi tâm lý, tự tin sống; Trên sở giúp trẻ em khuyết tật phát triển dễ dàng hòa vào cộng đồng kích thích tinh thần vượt khó để thay đổi thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc Giúp trẻ em khuyết tật nhanh chóng hồn thiện nhân cách, có khả tiếp tục tạo giá trị vật chất tinh thần (văn hóa) cao hướng tới chân, thiện, mỹ với mục đích hồn thiện xã hội, nâng cao chất lượng sống cộng đồng Thực trạng trẻ em khuyết tật Việt Nam - Về số lượng Theo số liệu thống kê Chính phủ, nước có khoảng 6,7 triệu người bị KT, chiếm khoảng gần 7% tổng dân số Trong 6,7 triệu người KT có khoảng 1,2 triệu trẻ em, chiếm khoảng 3,6 % trẻ em 18 tuổi nước Trong số 1,2 triệu trẻ KT có 27% KT trí tuệ, 20% KT vận động, 19% KT ngơn ngữ, 12,43% khiếm thính, 12% kiếm thị, 12,6% đa tật, 7% khuyết tật khác 31% KT nặng Phần lớn em nông thôn tỉnh miền trung (Quảng Trị, Quảng Nam, Quàng ngãi ) Các dạng tật nặng chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến khuyết tật trí tuệ, vận động, ngơn ngữ, thính giác, đa tật, thị giác Đây số không nhỏ dân số ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước khơng chăm lo phát triển văn hóa đọc cho em để góp phần giúp em tự tin sớm hòa nhập cộng đồng, có tri thức, có nghề nghiệp để tự kiếm sống đỡ gánh nặng cho gia đình xã hội - Về trình độ Nhiều trẻ em khuyết tật khơng đưa đến trường Ước tính số triệu trẻ khuyết tật Việt Nam, có 269.000 24,22% tổng số trẻ khuyết tật đến trường, đặc biệt trẻ khiếm thị từ đến 17 tuổi đến trường thấp, trình độ học vấn thấp: có tới 30% trẻ khuyết tật khơng biết chữ: 41% số người khuyết tật biết đọc biết viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% có trình độ trung học chuyên nghiệp hay chứng học nghề, 0.1% có đại học cao đẳng Nhìn chung, có khoảng 3% đào tạo nghề chun mơn, 4% người có việc làm ổn định Hiện có 40% người khuyết tật sống chuẩn nghèo (Bộ LĐTBXH, 2005)[15] Tuy nhiên đa số em có khả hịa nhâp cộng đồng tốt chủ động quan tâm từ ban ngành làm quản lý tổ chức, cá nhân hoạt động công tác xã hội - Về tâm lý: Tâm lý phần lớn trẻ em khuyết tật mặc cảm, ngại giao lưu chỗ đông người Tuy nhiên điều luôn đúng, nhiều em lại có nỗ lực tồn phát triển đặc biệt cao vượt qua rào cản tâm lý bị mặc cảm, ngại khó - Về khó khăn: Người khuyết tật có khó khăn nhiều mặt, có việc tiếp nhận thông tin, học tập, làm việc, kỳ thị, gia đình Đối với trẻ em khuyết tật cản trở lớn có ảnh hưởng lớn đến tâm lý dễ đẩy em bên lề sống kỳ thị Sự kỳ thị hay phân biệt đối xử Trẻ em khuyết tật cần cảm thông (không phải thương hại) chia sẻ, động viên tinh thần Trong học tập, với em khuyết tật trí tuệ quan thu nhận cảm giác (khiếm thính, khiếm thị) khả tiếp thu tri thức khó khăn, (khuyết tật vận động bị ảnh hưởng hơn) Trẻ em khuyết tật cần hình thức giáo dục đặc biệt phù hợp với hạn chế em Để giúp trẻ khuyết tật tiếp cận thơng tin, phát triển văn hóa đọc cần đầu tư sở vật chất nhiều so với đầu tư giáo dục thông thường Cần tư vấn, giúp đỡ từ nhà công tác xã hội, tâm lý, thơng tin thư viện.Chính vậy, cần hỗ trợ từ phía quyền, quan giáo dục, công tác xã hội thân gia đình - Về sống: Đa số trẻ em khuyết tật sống gia đình, cịn số sống trung tâm bảo trợ xã hội lang thang Phần lớn sống nông thôn miền Trung Do nhiều nguyên nhân điều kiện khác nhau.Các em nhà có điều kiện học tập, tiếp cận thơng tin, tiếp cận cộng đồng Về tâm lý, trẻ em khuyết tật bao trẻ em bình thường khác, ln có hồi bão vươn lên vượt qua số phận nghiệt ngã để sống có ích cho xã hội Mặc dù bị khuyết tật nhiều trẻ em có khả tiếp nhận thơng tin hình thức khác Nhiều trẻ em khiếm thị có khả nhìn học chương trình giáo dục đọc viết chữ to có đủ ánh sáng Nhu cầu thơng tin hiểu biết nhu cầu thiết yếu, thiếu sống người nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng Cơ sở pháp lý để công tác xã hội & thơng tin thư viện phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật “Trẻ em hôm giới ngày mai", việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đặc biệt trẻ em khuyết tật từ lâu đạo lý, truyền thống dân tộc Việt Nam Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990) – cam kết tăng cường quyền người cho tất trẻ em mà không riêng trẻ khuyết tật Đảm bảo trẻ khuyết tật “tiếp cận giáo dục học hành, dịch vụ y tế, dịch vụ phục hồi chức năng, chuẩn bị nghề cho việc làm hội giải trí cho theo cách thức có lợi cho trẻ em để hội nhập xã hội phát triển cá nhân đầy đủ nhất” Bên cạnh đó, Việt Nam cịn áp dụng nhiều Luật Chính sách để bảo vệ trẻ em như: Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc Hội thông qua năm 1992 sửa đổi năm 2001 Việc bảo vệ người khuyết tật nêu Điều 59 67 Tại Điều 59 nêu “Người khuyết tật, người già, người cực trẻ em mồ côi nhà nước bảo trợ” Nhiều Luật khác tiếp tục trao quyền cho trẻ em khuyết tật như: “Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân” năm 1989; “Luật phổ cập giáo dục tiểu học” năm 1991; “Bộ Luật Lao động” năm1994; “Pháp lệnh Người Khuyết tật” năm 1998 Điều Pháp lệnh “nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử ngược đãi người khuyết tật” “Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em” năm 2004; “Luật Giáo dục” năm 2005; “Luật Đào tạo nghề” năm 2006; “Luật công nghệ thông tin” năm 2006 Đặc biệt “Pháp lệnh Thư viện” năm 2000; Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 6/8/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện Luật “Người Khuyết tật” năm 2010 Thành lập “Ban Điều phối Quốc gia Vấn đề Người khuyết tật” năm 2001 Xây dựng “Bộ Quy chuẩn Tiêu chuẩn tiếp cận người khuyết tật” năm 2002; Chính phủ thơng qua Đề án “Trợ giúp Người Khuyết tật Chính phủ giai đoạn 2006 - 2010”; Đề án “Giáo dục hòa nhập tầm nhìn tới năm 2015” Chính phủ đặt mục tiêu thực giáo dục hòa nhập cho tất trẻ em khuyết tật vào năm 2015 Gần nhất, ngày 14/10/2010, Bộ Nội vụ ký Quyết định số 1179/QĐ-BNV việc Thành lập Liên hiệp hội Về người khuyết tật Việt Nam nhằm mục đích liên kết, tập hợp sức mạnh, điều hòa, phối hợp nguồn lực tạo điều kiện để cộng đồng hỗ trợ người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng học tập, làm việc sinh hoạt nhằm xây dựng, hướng tới xã hội hòa nhập, khơng rào cản người khuyết tật Như trên, phân tích, chức bao qt văn hóa chức giáo dục, để phát triển văn hóa đọc đảm bảo quyền trẻ em khuyết tật cố gắng thân em gia đình, địi hỏi phải có quan tâm đạo, đầu tư thống hành động nhiều cấp quản lý, nhiều ngành, nhiều viện nghiên cứu, nhiều tổ chức xã hội, nghề nghiệp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Y tế, Liên hiệp hội người khuyết tật Việt Nam, Hội Thư viện Việt Nam, Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập có trách nhiệm phát triển văn hóa đọc cho em thơng qua dịch vụ Với cá lý sau đây: - Tại Điều 50 “Luật người khuyết tật” quy định “4 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm thực quản lý nhà nước cơng tác văn hóa, thể thao, giải trí du lịch người khuyết tật; đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho người khuyết tật”, “… hướng dẫn tổ chức thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếp cận thông tin người khuyết tật”(Tr.21) Còn “Pháp lệnh thư viện” rõ “Người khiếm thị tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện chữ vật mang tin đặc biệt” Còn thư viện có trách nhiệm “ c) Tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn việc tìm chọn lựa nguồn thông tin; d) Phục vụ tài liệu nhà thông qua hình thức thư viện lưu động gửi qua bưu điện có yêu cầu người cao tuổi, người tàn tật khơng có điều kiện đến thư viện”(PLTV.2001.- tr.11) - Cụ thể hơn, điều khoản 3, 4, Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 6/8/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện sau: “ 3) Thư viện công cộng địa phương, thư viện trường phổ thơng sở giáo dục khác, cung văn hóa thiếu nhi, nhà văn hóa thiếu nhi có trách nhiệm xây dựng phận tài liệu phù hợp với khả năng, tâm sinh lý, lứa tuổi trẻ em; tổ chức phòng đọc, mượn tài liệu dành riêng để phục vụ trẻ em; 4) Thư viện cơng cộng có trách nhiệm phối hợp với Hội người mù xây dựng phận sách, báo chữ dạng tài liệu đặc biệt khác phục vụ cho người khiếm thị 6) Trong thư viện hoạt động ngân sách nhà nước, Người cao tuổi quy định Pháp lệnh Người cao tuổi ngày 28 tháng năm 2000, Người tàn tật quy định Pháp lệnh Người tàn tật ngày 30 tháng năm 1998, điều kiện sức khỏe khơng có khả đến thư viện phục vụ miễn cước phí tài liệu thư viện nhà hình thức gửi qua bưu điện thư viện lưu động có đơn đề nghị Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận” Tại Điều Nghị định quy định “Thư viện cơng cộng thư viện có vốn tài liệu tổng hợp thuộc ngành, lĩnh vực khoa học, phục vụ rộng rãi đối tượng bạn đọc” (Nghị định số Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 6/8/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện tr.2) - Tuyên ngôn năm 1994 UNESCO thư viện nêu rõ: “Thư viện công cộng mở tiếp cận tới tri thức sở (địa phương) đảm bảo khả (điều kiện) chủ yếu cho việc học tập liên tục, cho việc tự đưa định cho phát triển văn hóa cá nhân nhóm xã hội” “ Việc phục vụ TVCC theo nguyên tắc tiếp cận công dành cho tất người không phân biệt tuổi tác, chủng tộc, giới tính, tơn giáo, quốc tịch, ngôn ngữ địa vị xã hội Những dạng dịch vụ tài liệu đặc biệt cần phải cung cấp cho người mà lý khơng thể sử dụng tài liệu dịch vụ thơng thường ví dụ đại diện nhóm ngơn ngữ thiểu số, người tàn tật hay người nằm viện bị tù Mọi nhóm lứa tuổi cần nhận tài liệu hợp với yêu cầu họ” Tuyên ngôn nêu rõ nhiệm vụ TVCC “ Hình thành củng cố thói quen đọc sách trẻ em từ lứa tuổi sớm Hỗ trợ việc học, học riêng lẻ hay học nhà trường, tự học cấp độ khác Tạo điều kiện để nâng cao sáng tạo cá nhân Phát triển óc tưởng tượng mong muốn sáng tạo trẻ em thiếu niên 12 Giúp đỡ tham gia vào việc thực hoạt động chương trình xóa mù chữ định hướng lên nhóm tuổi tổ chức chương trình tương tự tùy theo mức độ cần thiết” Trong hoạt động Tuyên ngôn nêu rõ “ Cần xem xét tổ chức việc phục vụ bên tường thư viện cho đến thư viện” Một số gợi ý phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật thông qua công tác xã hội & hoạt động thông tin thư viện Ngay từ năm 1998 (sau năm Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em), Hệ thống thư viện công cộng (TVCC) bắt tay triển khai hoạt động phát triển văn hóa đọc cho người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật nói riêng Các hoạt động hướng tới để tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật thay đổi ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc tiếp cận thông tin Cụ thể giúp em nhanh chóng hịa nhập cộng đồng, khích thích nhu cầu tiếp cận thơng tin/nhu cầu đọc, tạo thói quen đọc, sở thích đọc rèn kỹ đọc nhằm hồn thiện nhân cách cho em hướng tới chân, thiện, mỹ góp phần phát triển xã hội Với tài trợ quỹ FORCE, đến nay, hoạt động phục vụ người khuyết tật đạt thành đáng khích lệ khơng bề rộng mà bề sâu Về bề rộng, năm 1999 có Thư viện Hà Nội, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh đến hầu hết 63 thư viện tỉnh, thành phố triển khai dịch vụ thông tin cho người khuyết tật Về chiều sâu, hệ thống TVCC tăng cường đầu tư nguồn lực để đến trước hết có đội ngũ cán quản lý nhân viên (153 người) có trình độ chun mơn sâu, nắm bắt kỹ thuật như: sản xuất sách nói kỹ thuật số sử dụng phần mềm DAISY; Sản xuất sách chữ sử dụng phần mềm WinBraille bản; Sản xuất sách chữ sử dụng phần mềm WinBraille nâng cao; Sản xuất nhạc Braille; Tài liệu đồ họa nổi; Sản xuất sách minh họa cho trẻ em khiếm thị Thứ hai Hệ thống TVCC trang bị sở vật chất chuyên dụng cho việc sản xuất tài liệu thay cung cấp thiết bị hỗ trợ đọc máy tính, máy in chữ nổi, tơ lưu động, bàn phím soạn nhạc nổi, máy sản xuất đồ họa nổi, phần mềm chuyên dụng; Thứ ba cải thiện phát triển vốn tài liệu thay thế, đồng thời gây dựng sở có đủ khả nhân rộng phát triển dịch vụ thông tin cho trẻ khuyết tật Cuối hệ thống TVCC đưa Pháp lệnh thư viện vào sống, tạo điều kiện cho hàng chục nghìn lượt người khuyết tật tiếp cận thông tin, hưởng phúc lợi xã hội nhiều công đối tượng người dùng tin khác Tuy nhiên, hệ thống TVCC tập trung phát triển văn hóa đọc cho người khiếm thị/khuyết tật thị giác nói chung trẻ em khiếm thị nói riêng Cịn trẻ em khuyết tật dạng khác vận động, khiếm thính, ngơn ngữ chưa triển khai Chính vậy, viết có số gợi ý sau đây: 1) Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Cần tiếp tục xây dựng văn liên quan tạo hành lang pháp lý việc đầu tư, triển khai phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật để đưa “Pháp lệnh thư 10 viện”, “Luật người khuyết tật” thực thi Công ước Quyền trẻ em Liên hiệp quốc sớm vào sống Có sách đào tạo nâng cao nhận thức trình độ chun mơn cho đội ngũ cán quản lý chuyên viên làm công tác xã hội thông tin thư viện việc cam kết tâm phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật Chỉ đạo, đầu tư tạo nguồn lực để phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật Cụ thể: tập trung đầu tư phát triển sản xuất tài liệu thay thế, phát triển vốn tài liệu; Cơ sở vật chất, máy móc thiết bị chuyên dụng phải đầy đủ, phù hợp với dạng khuyết tật khác việc tiếp cận thông tin; Đẩy mạnh ứng dụng tin học đào tạo đội ngũ chuyên gia cho hệ thống TVCC - Cần có phối kết hợp liên tạo chế, sách, đạo tỉnh để Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch; Sở Lao động Thương binh Sở Giáo dục & Đào tạo cần phối kết hợp tạo điều kiện cho hệ thống TVCC tỉnh kết hợp với thư viện trường học, với tổ chức xã hội, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật (vì Bộ Giáo dục & Đào tạo chủ trương đưa 100% trẻ khuyết tật đến trường) - Xây dựng dự án nghiên cứu có tính quốc gia, để điều tra mang tính tổng thể, nắm bắt thực trạng, nhu cầu phát triển văn hóa đọc trẻ khuyết tật Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề phát triển văn hóa đọc cho trẻ khuyết tật Mở rộng cơng tác đối ngoại tìm nguồn tài trợ Quỹ FORCE hợp tác 2) Các trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập chủ động việc đề nghị với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã đơn vị thực trực tiếp sách liên quan đến vấn đề trẻ em khuyết tật Chú trọng phân nhóm theo lứa tuổi mức độ khuyết tật để có kế hoạch phương pháp thích hợp 3) Hoạt động thông tin thư viện cần chủ động “xây dựng thư viện mở” không rào cản cho trẻ khuyết tật Tổ chức hoạt động, dịch vụ phù hợp với tâm lý trẻ khuyết tật, đáp ứng nhu cầu tiếp cận thơng tin cho trẻ em khuyết tật.Chú trọng vai trị thư viện sở để tăng cường quảng bá dịch vụ thông tin phục vụ trẻ em khuyết tật (đặc biệt nhân ngày tháng 12 – ngày người khuyết tật Quốc tế, Ngày 18 tháng – Ngày người khuyết tật Việt Nam) ngày mồng tháng – 11 ngày Thiếu nhi Quốc tế Phối kết hợp chặt chẽ với thư viện trường học phổ thông khu vực để cung cấp dịch vụ, trang thiết bị nguồn tài liệu.Chú trọng đến hình thức phục vụ lưu động đưa thiết bị, tài liệu đến nhà cho trẻ khuyết tật (Do cịn nhiều khó khăn điều kiện kinh tế, tâm lý, thói quen phương tiện hạ tầng giao thông công cộng ).Chú trọng bổ sung, cập nhật công nghệ nguồn tài liệu đặc thù cho trẻ khuyết tật Chủ động tổ chức đợt điều tra, nghiên cứu để nắm bắt tâm lý, nhu cầu quảng bá dịch vụ thông tin cho trẻ khuyết tật Chú trọng phát huy vai trò phụ huynh, kết hợp chặt chẽ với gia đình giúp trẻ khuyết tật tiếp cận thông tin Cán chuyên trách tư vấn, phục vụ cho trẻ em khuyết tật cần hưởng chế độ đãi ngộ đặc biệt 4) Đối với lãnh đạo sở đào tạo ngành công tác xã hội thông tin thư viện sớm đưa vào nội dung chương trình đào tạo chuyên đề “Công tác xã hội cho trẻ em khuyết tật”; “Thư viện cho người dùng tin khuyết tật” 5) Đối với gia đình trẻ khuyết tật: Bố mẹ cần quan tâm đặc biệt đến con, chủ động nắm bắt thông tin quyền phúc lợi xã hội, sản phẩm máy móc, thiết bị đại hỗ trợ cho trẻ em khuyết tật dạng khác thông qua kênh thông tin như: thầy, cô, bạn bè, lãnh đạo địa phương; cán trạm y tế phương tiện thơng tin truyền thơng đài, tivi, báo chí Dành thời gian đưa đến trường, đến thư viện để giúp sớm hoà nhập sống cộng đồng Đối với trẻ khuyết tật: Để văn hóa đọc sớm phát triển, trẻ em khuyết tật cần vượt qua hàng rào tâm lý, tự tin vượt lên khuyết tật để tiếp cận thông tin/tri thức, công nghệ tiếp cận thơng tin nhanh chóng, đầy đủ lúc, nơi 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt [1] Báo cáo “Tăng cường tiếp cận thông tin cho ngườ khiếm thị/10 năm hợp tác giưa Việt Nam Quỹ FORCE 2000 – 2010” 27 tr [2] Dịch vụ thư viện cho người khiếm thị, cẩm nang thực hành tốt nhất/tài liệu dịch.HCM.: Thư viện KHTH Tp Hồ Chí Minh, 2005.- 297 tr [3] Hồ Chí Minh Tồn tập Tập H.: Chính trị Quốc gia, 2000.- tr.431 [4] Lệnh Chủ tịch nước số 06-L/CTN ngày 08/08/1998 công bố Pháp lệnh người tàn tật, 05tr [5] Luật người khuyết tật//Luật số: 51/2010/QH12 Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2010 [6] Nguyễn Thị Bắc Cam kết trách nhiệm thư viện người khiếm thị//Dịch vụ thư viện cho người khiếm thị/Tài liệu dịch Thư viện KHTH tp.Hồ Chí Minh, 2005, 297 tr [7] Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện, số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/08/2002.16 tr [8] Pháp lệnh Thư viện, số 31/2000/PL-UBTVQH 10 ngày 28/12/2000,7 tr [9] Thập kỷ giới phát triển văn hóa.-H.: Bộ Văn hóa – Thơng tin Thể thao,1992.- tr.23 [10] Trần Thị Thanh Vân Nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ thơng tin cho người khiếm thị//Tạp chí Khoa học Xã hội, năm 2009, số tr [11] Từ điển tiếng Việt//Hoàng phê chủ biên.H.: Đà Nẵng, 2006.- 1221 tr - Tài liệu tếng Anh [12] Langan, John.- Ten steps to building college reading skills: Form A: Course.-2nd ed .- Martol: Townsend press, 1994 [13] McWhorter, Kathleen T.- Efficient and Flexible Reading: Fìth Edition.New York: Logman, 1998 - Website người khuyết tật [14] www.pwd.vn Người khuyết tật Việt Nam 13 [15] www.nghilucsong.net Kênh thông tin người khuyết tật [16] www.drdvietnam.com Chương trình khuyết tật phát triển (DRD) Tóm tắt PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT, TIẾP CẬN TỪ CHỨC NĂNG CỦA NGÀNH THÔNG TIN THƯ VIỆN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mở đầu viết làm rõ khái niệm nhỏ: phát triển, văn hóa, đọc, văn hóa đọc, phát triển văn hóa đọc, người khuyết tật, trẻ em để đưa khái niệm lớn: phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật Tiếp theo viết đề cập tới thực trạng trẻ em khuyết tật Việt Nam về: số lượng, trình độ, tâm lý sống họ Phần viết phân tích rõ sở pháp lý để ngành công tác xã hội & thơng tin - thư viện phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật Việt Nam Trên sở đó, viết đưa số gợi ý phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật thông qua công tác xã hội & hoạt động thông tin thư viện: Sự quan tâm hành động Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, hệ thống thư viện công cộng; Sự chủ động trung tâm hỗ trợ giáo dục hịa nhập; Xây dựng thư viện khơng rào cản cho trẻ em khuyết; Sớm nội dung liên quan tới người khuyết tật vào chương trình đào tạo ngành công tác xã hội thông tin – thư viện; Gia đình trẻ khuyết tật; Bản thân trẻ khuyết tật DEVELOPING READING CULTURE FOR DISABLE CHILDREN, ACCESSING TO FUNCTIONS OF SECTOR OF LIBRARY & INFORMATION AND SOCIAL WORKS Introduction part of the article has clarified small concepts: development, culture, reading, reading culture, development of reading culture, disable people and children to offer a large concepts: developing reading culture for disable children Next, the article has referred to actual conditions of disable children in Vietnam such as quantity, cultural levels, psychology and their life In the third part, the article has clearly analyzed legal basis for social works & library information to develop reading 14 culture for disable children in Vietnam On that basis, the article has offered some proposes in developing reading culture for disable children through social works & operation of library information: the attention and actions of Ministry of Culture, Sports and Tourism, Ministry of Labor - Invalids and Social Affairs, Ministry of Education and Training, public library system; the activeness of supporting centers of inclusive education; building library without barrier for disable children; early putting contents related to disable people into training programs of social works & library information; family of disable children and disable children themselves 15 ... tắt PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT, TIẾP CẬN TỪ CHỨC NĂNG CỦA NGÀNH THÔNG TIN THƯ VIỆN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mở đầu viết làm rõ khái niệm nhỏ: phát triển, văn hóa, đọc, văn hóa đọc, phát. .. để ngành công tác xã hội & thông tin - thư viện phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật Việt Nam Trên sở đó, viết đưa số gợi ý phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật thông qua công tác. .. Cần xem xét tổ chức việc phục vụ bên tường thư viện cho đến thư viện? ?? Một số gợi ý phát triển văn hóa đọc cho trẻ em khuyết tật thơng qua cơng tác xã hội & hoạt động thông tin thư viện Ngay từ

Ngày đăng: 08/07/2015, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan