Gia đình hạt nhân việt nam hiện nay dưới góc nhìn triết học

10 702 0
Gia đình hạt nhân việt nam hiện nay dưới góc nhìn triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gia đình hạt nhân, việt nam, hiện nay, dưới góc nhìn triết học ,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TRƯƠNG PHI LONG GIA ðÌNH HẠT NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY DƯỚI GÓC NHÌN TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Mà SỐ: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NHÂN VĂN KHÁC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS: LÊ HỮU ÁI Huế, 2014 MỤC LỤC MỞ ðẦU 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu ñề tài 2 3. Mục ñích và nhiệm vụ của ñề luận văn 5 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 6 5. ðóng góp của luận văn 6 6. Kết cấu của luận văn 7 NỘI DUNG 8 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ðỀ GIA ðÌNH HẠT NHÂN 8 1.1. Khái niệm gia ñình và gia ñình hạt nhân 8 1.1.1. Khái niệm về gia ñình 9 1.1.2. Khái niệm gia ñình hạt nhân 13 1.2. Quá trình hình thành, phát triển của mô hình gia ñình hạt nhân Việt Nam. 16 1.2.1. Gia ñình Việt Nam truyền thống 18 1.2.2. Mô hình gia ñình Việt Nam hiện nay 23 1.3. Vai trò, chức năng của gia ñình hạt nhân trong ñời sống xã hội 27 1.3.1. Vai trò của gia ñình hạt nhân trong ñời sống xã hội 27 1.3.2. Chức năng của gia ñình hạt nhân trong ñời sống xã hội 32 Chương 2: MÂU THUẪN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN CỦA GIA ðÌNH HẠT NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1. Mâu thuẫn của gia ñình hạt nhân Việt Nam dưới góc nhìn triết học Mác – Lênin 39 2.1.1. Quan ñiểm về mâu thuẫn của gia ñình hạt Việt Nam 39 2.1.2. Những biểu hiện của mâu thuẫn gia ñình 43 2.2. Những nguyên nhân cơ bản tạo nên mâu thuẫn 68 2.2.1. Nguyên nhân khách quan 68 2.2.2. Nguyên nhân chủ quan 70 2.3. Ý nghĩa phương pháp luận 71 2.3.1. Về mặt nhận thức 72 2.3.2. Về mặt thực tiễn 76 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Gia ñình gắn liền với ñời sống của mỗi con người. Trải qua nhiều thế hệ, gia ñình Việt Nam ñược hình thành và phát triển với những chuẩn mực giá trị tốt ñẹp, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa dân tộc. Trong ñời sống xã hội từ xưa ñến nay, gia ñình luôn giữ vị trí quan trọng. Hồ Chủ tịch ñã từng nói: "Rất quan tâm ñến gia ñình là ñúng, vì nhiều gia ñình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia ñình càng tốt, gia ñình tốt thì xã hội mới tốt". Chính vì vậy, xây dựng gia ñình "No ấm, bình ñẳng, tiến bộ, hạnh phúc" ñang là vấn ñề thu hút sự quan tâm của xã hội. ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IX của ðảng Cộng sản Việt Nam cũng nhấn mạnh: "Nêu cao trách nhiệm của gia ñình trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành viên của mình có lối sống văn hoá, làm cho gia ñình thực sự là tổ ấm của mọi người và là tế bào lành mạnh của xã hội" [45,tr.116]. Gia ñình - một xã hội thu nhỏ, là chiếc cầu nối giữa cá nhân và xã hội, trong ñó hiện diện ñầy ñủ các quan hệ xã hội như quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hóa, quan hệ tổ chức… Những biến chuyển xã hội ñã và ñang “dội vào” gia ñình trên mọi phương diện và ñưa ñến những hệ quả ña chiều. Thiết chế có tính bền vững này cũng ñang vận ñộng, ñổi mới và thích ứng với nhu cầu của thời ñại. Gia ñình hạt nhân Việt Nam hiện nay ñang phải ñương ñầu với một loạt thử thách lớn khi chuyển từ mô hình gia ñình truyền thống sang mô hình gia ñình hiện ñại. Trong mỗi gia ñình ñã và ñang tồn tại những vấn ñề mâu thuẫn lớn nếu không tìm ra những cách thức, phương pháp ñể giải quyết tốt sẽ dễ dẫn ñến những sự ñổ vỡ ñáng tiếc có thể xảy ra. Vì vậy, ñể tồn tại và phát triển, mỗi gia ñình phải tìm cách thích ứng với những ñiều kiện mới, từng thành viên trong gia ñình phải tự ý thức ñược những vấn ñề mang tính quy 2 luật từ ñó tự ñiều chỉnh các mối quan hệ trong gia ñình. Thực tế cho thấy, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thừa nhận nền kinh tế thị trường, một mặt thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng cùng với những tiến bộ về khoa học - công nghệ. Mặt khác, những mặt trái của nó cũng không nhỏ, có nguy cơ xóa nhòa bản sắc văn hóa dân tộc, làm ñỗ vỡ, mờ nhạt một số giá trị tinh thần ñã ñược củng cố bấy lâu trong cộng ñồng. Hiện nay, không ít gia ñình Việt Nam ñang gặp nhiều khó khăn, bế tắc, thậm chí tan vỡ ñã kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh hưởng ñến sự phát triển nhân cách và ñạo ñức của thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của ñất nước, gia tăng mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia ñình. Do ñó, xây dựng văn hóa gia ñình và xây dựng gia ñình văn hóa là vấn ñề quan trọng trong công tác xây dựng ñời sống văn hóa ở cơ sở, ñòi hỏi sự quan tâm của ðảng, nhà nước và toàn xã hội. Gia ñình - tế bào xã hội, vì thế ổn ñịnh và phát triển gia ñình về bản chất là sự ổn dịnh và phát triển xã hội. Từ ñó có những biện pháp mang tính ñịnh hướng ñể phát triển mô hình gia ñình hiện ñại trong quá trình xây dựng xã hội – xã hội chủ nghĩa, ñẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước. Vì những lý do ñó, chúng tôi chọn ñề tài: " Gia ñình hạt nhân Việt Nam hiện nay dưới góc nhìn triết học". 2. Tình hình nghiên cứu ñề tài Có thể nói gia ñình là vấn ñề quan trọng của mọi dân tộc và của mọi thời ñại. Nhưng năm gần ñây, vấn ñề gia ñình ñược nhiều người quan tâm. Vì thế, ñã có nhiều công trình tiếp cận vấn ñề gia ñình ở những góc ñộ khác nhau như góc ñộ xã hội học, tâm lý học…Những công trình liên quan ñến gia ñình chủ yếu bàn nhiều về văn hóa gia ñình, gia ñình truyền thống hay gia ñình phi truyền thống. Từ góc ñộ xã hội học nghiên cứu gia ñình có các công trình như bài viết của các tác giả: Tác giả Vũ Khiêu có bài “Vấn ñề Nho giáo trong gia ñình 3 Việt Nam hiện nay”, trong cuốn Nho giáo và sự phát triển ở Việt Nam hiện nay, trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Hà Nội 1997, ñã ñề cập ñến những mối quan hệ cơ bản trong gia ñình. Quang ðạm với chuyên ñề “Khổng giáo và gia ñình” trong cuốn “Nho giáo xưa và nay” do Vũ Khiêu chủ biên, nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 1990, ñã ñề cập ñến vấn ñề giáo dục gia ñình quyết ñịnh ñến toàn bộ giáo dục xã hội, nề nếp chung của xã hội ñều từ nề nếp nhà mà ra. Tác giả Trần ðình Hượu với chuyên ñề “Gia ñình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng của Nho giáo” Tạp chí Xã hội học, số 3, năm 1989 ñã ñề cập ñến gia ñình truyền thống Việt Nam chịu ảnh hưởng của Nho giáo ở cách tổ chức theo phần vị tổ chức theo làng họ, dùng lễ nghĩa ñể làm cho gia ñình hòa thuận. Tác giả Mai Huy Bích trong cuốn “Xã hội học gia ñình”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010, tập trung nghiên cứu tính ña dạng của hình thái gia ñình và sự biến ñổi của gia ñình trong giai ñoan hiện nay. Gia ñình Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện ñại hóa ñất nước ñã thu hút nhiều người quan tâm. Tác giả Lê Thi có một số công trình nghiên cứu như: “Gia ñình Việt Nam trong bối cảnh ñất nước ñổi mới”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, năm 2002; “Cuộc sống và biến ñộng của hôn nhân, gia ñình Việt Nam hiện nay” Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, năm 2006; “Vai trò gia ñình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, năm 1997; “Việc làm ñời sống phụ nữ trong chuyển ñổi kinh tế ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội 1999; “Mối quan hệ giữa cá nhân và gia ñình trong bối cảnh Việt Nam ñi vào toàn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Triết học, số 4 năm 2002; Tác giả Lê Thị Quý có bài viết “Suy nghĩ về chiến lược phát triển gia ñình hiện nay”, tạp chí Cộng sản, số 30 năm 2003. Tác giả Nguyễn Thiện Trưởng có bài viết: “Xây dựng gia ñình Việt Nam trong thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản số 12 năm 4 2005. Tác giả Nguyễn Linh Khiếu có bài viết: “Giáo dục gia ñình hướng tới xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa hiện ñại hóa”, tạp chí Cộng sản số 12, năm 2006. Tác giả Nguyễn Thị Khoa có bài viết: “ðạo ñức gia ñình trong thời kỳ kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 4 năm 2002. Tác giả Lê Ngọc Anh có bài viết: “Vấn ñề giáo dục ñạo ñức và nếp sống văn hóa gia ñình truyền thống trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 3 năm 2002. Các công trình ñã phân tích khá rõ những biến ñổi của gia ñình dưới tác ñộng của thời kỳ công nghiệp, hóa ñô thị hóa. Một số tác giả cũng ñưa ra nhận ñịnh sự phát triển gia ñình hạt nhân là kết quả tất yếu của nền sản xuất xã hội Việt Nam hiện nay. Từ góc ñộ tâm lý học có rất nhiều bài viết, tác phẩm như: Tác giả Harville Hendrix có công trình “ðể có một cuộc hôn nhân hoàn hảo”, Nhà xuất bản Phụ nữ (1997). Phan Kim Huệ có viết cuốn “ðối xử ñẹp qua hệ vợ chồng”, Nhà xuất bản Thanh niên (1999). Gần ñây tác giả ðặng Phương Kiệt có công trình “Gia ñình Việt Nam các giá trị truyền thống và những vấn ñề tâm – bệnh lý xã hội”, Nhà xuất bản Lao ñộng (2012). Lê Thi có công trình “Sự tương ñồng và khác biệt trong quan niệm hôn nhân và gia ñình giữa các thế hệ người Việt Nam hiện nay”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội (2009)…Các công trình trên các tác giả ñi sâu phân tích cách mặt các yếu tố tâm lý của các thành viên trong gia ñình, chỉ những thuộc tính vốn có tồn tại gắn bó mật thiết tác ñộng mạnh mẽ ñến những sự biến ñổi của gia ñình hiện nay. Có thể thấy rằng, các công trình nghiên cứu trên các tác giả ñã ñề cập ñến nhiều khía cạnh của vấn ñề gia ñình cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Mối quan hệ giữa cá nhân và gia ñình trong bối cảnh Việt Nam ñi vào toàn cầu hóa về sự biến ñổi quy mô, kết cấu gia ñình trong xã hội hiện ñại, vai trò của các thành viên trong gia ñình và xã hội. Tác giả ñã lý giải sâu sắc sự biến 5 ñổi xã hội dẫn ñến sự biến ñổi gia ñình, ñặc biệt là thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa và ñưa ra dự báo sự biến ñổi của gia ñình hiện nay. Ở góc nhìn triết học, trong các tác phẩm kinh ñiển của chủ nghĩa Mác, ở phương diện nào ñó, vấn ñề gia ñình ñã ñược ñề cập một cách sâu sắc qua tác phẩm “Nguồn gốc của gia ñình, của chế ñộ tư hữu và nhà nước” của Ph.Ăngghen viết tháng 3 năm 1884. Trên lập trường của chủ nghĩa duy vật Ph.Ăngghen ñã lý giải một cách khoa học về quá trình ra ñời và phát triển của gia ñình, các hình thức hôn nhân, các hình thức của gia ñình trong các hình thái kinh tế - xã hội, ñặc biệt ông ñã chỉ ra vai trò của gia ñình trong ñời sống xã hội và mối quan hệ giữa hôn nhân với các hình thức sở hữu. Ông ñã sử dụng những nghiên cứu của L.Moóc-gan, phân tích trên quan ñiểm mácxít ñể chỉ ra quá trình phát triển của các hình thức gia ñình trong xã hội loài người; ñiều kiện ra ñời, bản chất, ñặc trưng và sự tiêu vong của giai cấp và nhà nước. Cũng như L.Moóc-gan, Ph.Ăngghen cho rằng gia ñình là yếu tố năng ñộng, nó luôn luôn phát triển và biến ñổi từ hình thức thấp lên hình thức cao và sự thay ñổi này gắn liền với những thay ñổi trong phương thức sản xuất ra của cải vật chất. Ở Việt Nam trong những năm gần ñây vấn ñề gia ñình ñược bàn ñến khá nhiều. Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống các mối quan hệ mâu thuẫn trong gia ñình hạt nhân Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn ñề này dưới góc ñộ triết học nhằm góp phần làm rõ hơn những mâu thuẫn bên trong mang tính nội tại của gia ñình Việt Nam, từ ñó ñưa ra những ñịnh hướng có tính quy luật vận dụng vào việc xây dựng và phát triển gia ñình Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay. 3. Mục ñích và nhiệm vụ của ñề luận văn 3.1 Mục ñích Mục ñích của ñề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng, xu hướng vận 6 ñộng của gia ñình hạt nhân Việt Nam hiện nay, luận văn xây dựng một số giải pháp nhằm phát huy những yếu tố tích cực ñể xây dựng gia ñình hạt nhân ngày càng hoàn thiện vì sự ổn ñịnh và phát triển của xã hội. 3.2 Nhiệm vụ - Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận về gia ñình, gia ñình truyền thống, gia ñình hạt nhân và quá trình vận ñộng của nó. - Thứ hai, phân tích thực trạng ñời sống gia ñình hạt nhân Việt Nam hiện nay, khẳng ñịnh những giá trị và hạn chế của gia ñình hạt nhân trong phát triển kinh tế xã hội. - Thứ ba, xây dựng các giải pháp nhằm phát huy những giá trị tích cực của gia ñình hạt nhân vì sự ổn ñịnh và phát triển kinh tế xã hội. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ðề tài ñược thực hiện dựa trên cơ sở những lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, các nghị quyết, chủ trương, ñường lối của ðảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, một số lý thuyết về gia ñình liên quan ñến nội dung nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu của ñề tài dựa chủ yếu vào phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học. Trên cơ sở kế thừa các số liệu từ nghiên cứu xã hội học, tâm lý học và các ngành khoa học khác về gia ñình…từ ñó sử dụng các phương pháp tổng hợp – phân tích, so sánh ñể xử lý số liệu phục vụ cho vấn ñề nghiên cứu. 5. ðóng góp của luận văn - Hệ thống hóa lý luận về gia ñình, gia ñình hạt nhân Việt Nam hiện nay. - Là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ở các trường ñại học, cao ñẳng. Ngoài ra ñề tài có thể làm cơ sở lý luận cho các cá nhân, tổ chức trong việc hoạch ñịnh chính sách phát triển gia ñình hiện nay. 7 6. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần Mở ñầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có hai chương, 6 tiết. Chương 1: Lý luận chung về vấn ñề gia ñình hạt nhân. Chương 2: Mâu thuẫn và phương hướng giải quyết mâu thuẫn của gia ñình hạt nhân Việt Nam hiện nay. . GIA ðÌNH HẠT NHÂN 8 1.1. Khái niệm gia ñình và gia ñình hạt nhân 8 1.1.1. Khái niệm về gia ñình 9 1.1.2. Khái niệm gia ñình hạt nhân 13 1.2. Quá trình hình thành, phát triển của mô hình gia. mô hình gia ñình hạt nhân Việt Nam. 16 1.2.1. Gia ñình Việt Nam truyền thống 18 1.2.2. Mô hình gia ñình Việt Nam hiện nay 23 1.3. Vai trò, chức năng của gia ñình hạt nhân trong ñời sống xã. thống hóa lý luận về gia ñình, gia ñình truyền thống, gia ñình hạt nhân và quá trình vận ñộng của nó. - Thứ hai, phân tích thực trạng ñời sống gia ñình hạt nhân Việt Nam hiện nay, khẳng ñịnh những

Ngày đăng: 08/07/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan