Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT

43 868 0
Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 !"#$%& & TR NG ƯỜ \ Tài: M t s th thu t s d ng GSP 4.07 trong công tác gi ng d y Hình h c tr ngĐề ộ ố ủ ậ ử ụ ả ạ ọ ở ườ THPT Giáo viên : n V Đơ ị : N m H c: - ă ọ   Với tốc độ phát triển như vũ bão, cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay đã buộc loài người phải chú ý tới một tài nguyên vô cùng quý giá, đó là trí tuệ. Việc bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả tinh hoa trí tuệ là một trong những yếu tố quan trọng Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org 1  !"#$%& & nhất để tạo lập và duy trì tiềm năng khoa học kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia. Vì thế giáo dục năng khiếu ngày càng được khẳng định như một tất yếu của thời đại và trở thành một khâu quan trọng trong chiến lược nhân tài của nhiều quốc gia, trong đó giáo dục toán học trong nhà trường phổ thông cũng góp phần không nhỏ để thực hiện nhiệm vụ này vì: “Môn toán là công cụ để học tập những môn khoa học khác trong nhà trường, là công cụ của nhiều ngành khoa học khác nhau, là công cụ để tiến hành những hoạt động trong đời sống thực tế…” Để cấp trung học phổ thông có thể làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán học cũng như các môn học khác, rõ ràng việc sử dụng thiết bị dạy và học đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy đóng một vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát triển năng lực trí tuệ chung (tư duy trừu tượng, tư duy lôgic và tư duy biện chứng) cũng như góp phần tích cực trong việc rèn luyện các thao tác tư duy như: quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, các phẩm chất tư duy như linh hoạt, độc lập, sáng tạo… Thế nhưng vì rất nhiều nguyên nhân (chủ quan, khách quan) trong đó việc chiếm lĩnh những kiến thức tin học để ứng dụng trong công tác giảng dạy đã và đang là một yêu cầu mà không chỉ có giáo viên mà các cấp lãnh đạo ngành giáo dục phải quan tâm, chú trọng vì:   !" #$%&'(")'*+" , %-./"---01),! +2'34" 15,,1++6" ""7#, %89. Những lí do trên đã làm cho chủ đề Sử dụng GSP 4.07 đã trở thành một trong những nội dung cấp thiết mà không chỉ giáo viên giảng dạy bộ môn toán mà cả các giáo viên giảng dạy các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội khác phải quan tâm. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài :!&)*+";<=>?@7" 6" ""%ABC7-D"EA=E9. F:+8'G,+ Mục đích của đề tài này là xây dựng một hệ thống các thủ thuật nhỏ, cơ bản của GSP 4.07 được sử dụng trong công tác dạy và học. Mục đích này được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ sau đây:  Đưa ra hệ thống các thủ thuật cơ bản để sử dụng GSP 4.07.  Đưa ra một số thao tác nâng cao, thường dùng nhằm rèn luyện kĩ năng soạn giảng bằng máy vi tính mà cụ thể hơn là bằng phần mềm GSP 4.07. Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org 2  !"#$%& &  Cung cấp một số bài toán đã được thiết kế sẵn nhằm phục vụ cho công tác dạy và học Hình học ở trường THPT H=-"1 1"#&"&% Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các giáo trình GeosketGuide 4.0; GeosketGuide 4.05; thủ thuật và các phím tắt trên GSP4.05; các tài liệu có liên quan đến việc sử dụng GSP trong công tác soạn giảng bằng máy tính. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của bản thân qua quá trình sử dụng GSP trong thực tế giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Đình Chiểu. Đồng thời tiếp thu kinh nghiệm qua việc trao đổi với các bạn bè đồng nghiệp giảng dạy bộ môn toán. Giả thuyết khoa học: Nếu trang bị cho các giáo viên một vốn kiến thức cơ bản để sử dụng máy tính thì việc tiếp nhận, phát hiện, ứng dụng GSP trong công tác dạy và học sẽ phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người sử dụng GSP cũng như giúp người dùng rèn luyện được kĩ năng soạn giảng bằng GSP 4.07 >IJ"K& &%#:!&)*+";<=>?@7" 6" ""%ABC7-D"EA=E9 Với mục đích nhằm giúp cho các giáo viên giảng dạy bộ môn toán vừa tiếp cận với tin học có một số kĩ năng cơ bản trong việc sử dụng GSP trong công tác giảng dạy nên tôi mạn phép không trình bày sâu vào từng nội dung cụ thể của thao tác, mà chỉ xin mạn phép trình bày một số thao tác cơ bản thường được sử dụng trong quá trình soạn giảng bằng GSP để các bạn đồng nghiệp vừa tiếp cận với tin học mà cụ thể hơn là vừa biết sử dụng máy tính, chuột, bàn phím có thể thực hiện soạn một giáo án đơn giảng bằng GSP với ý tưởng của chính mình nhằm thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy và học trong thời đại mới. Vì thế dàn bài tổng quát của chuyên đề được bố trí như sau:  Giới thiệu về GSP 4.07  Một số thủ thuật để vẽ các đối tượng hình học cơ bản.  Một số thủ thuật dựng hình nâng cao.  Mô tả một số bài toán quĩ tích đơn giản.  Khả năng dẫn dắt học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức khi sử dụng GSP 4.07  ;3G&15,,;L,LL7M<L1>?@ Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org 3  !"#$%& & N("815,,;L,LL7M<L1>?@ Geometer’s Sketchpad 4.07 (viết tắt là GeoSpd 4.07 hoặc GSP 4.07) là phần mềm hình học nổi tiếng và đã được sử dụng rộng rãi tại rất nhiều nước trên thế giới. Ý tưởng của GeoSpd là biểu diễn  các hình hình học hay còn gọi là , một ý tưởng rất độc đáo và từ lâu đã trở thành chuẩn cho các phần mềm mô phỏng hình học. Geometer’s Sketchpad thực chất là một công cụ cho phép tạo ra các hình hình học với chức năng chính là vẽ, mô phỏng quĩ tích, các phép biến đổi của các hình hình học phẳng. Giáo viên có thể sử dụng phần mềm này để thiết kế bài giảng hình học một cách nhanh chóng, chính xác và sinh động, khiến học sinh dễ hiểu bài hơn. Một đặc điểm quan trọng của phần mềm này là cho phép ta thiết lập quan hệ giữa các đối tượng hình học, phần mềm sẽ đảm bảo rằng các quan hệ luôn được bảo toàn, mặc dù sau đó các quan hệ có thể được biến đổi bằng bất kì cách nào. Khi một thành phần của hình bị biến đổi, những thành phần khác của hình có quan hệ với thành phần thay đổi trên sẽ được tự động thay đổi theo. Ví dụ như khi thay đổi độ dài của một đoạn thẳng thì trung điểm của đoạn thẳng đó sẽ tự động thay đổi theo sao cho nó luôn là trung điểm của đoạn thẳng này. Nhưng nếu sử dụng giấy bút để dựng hình, khi thay đổi một thành phần nhỏ của hình, đôi khi có thể phải phá huỷ toàn bộ hình đó. Một điểm đáng chú ý khác ở phiên bản GSP 4.07 là tất cả các trình đơn, các công cụ của nó đều sử dụng giao diện tiếng việt hơn nữa ở GSP 4.07 được cập nhật thêm nhiều những công cụ thường dùng nên không đòi hỏi người sử dụng những hiểu biết về ngoại ngữ cũng như không cần hiểu biết nhiều về GSP mà chỉ cần một chút kiến thức cơ bản về máy tính, về GSP thì có thể tự soạn cho mình một giáo án điện tử phục vụ cho công tác dạy - học của mình. Tóm lại Geometer’s Sketchpad 4.07 là một công cụ lý tưởng để tạo ra các bài giảng sinh động môn Hình học, tạo ra các "sách hình học điện tử" rất độc đáo trợ giúp cho giáo viên giảng bài và cho học sinh học tập môn Hình học đầy hấp dẫn này. F;3G&,B;<=>?@ FN %&,B;L<1 Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org 4  !"#$%& & '&()*+: Chứa tên file, nút phóng to thu nhỏ, đóng cửa sổ. ,&(-*.: Chứa danh sách các lệnh. /&(: Chứa các cơng cụ khởi tạo và thay đổi các đối tượng, các cơng cụ này tương tự như compa, thước kẻ, bút viết hàng ngày của chúng ta. 0123: Là vùng làm việc chính của chương trình, là nơi để xây dựng, thao tác với đối tượng hình học 456: Chỉ ra vị trí hiện thời trên của sổ. Nó sẽ di chuyển khi bạn di chuyển con chuột. 7&(8 Di chuyển vùng sketch hiện thời. FFE6"+ a/. Trong Sketchpad để chọn hay bỏ chọn một đối tượng nào đó, ta phải sử dụng cơng cụ mũi tên lựa chọn (xem hình) , Nhấn giữ chuột và kéo về bên phải để chọn mũi tên tương ứng: Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org Vùng sket Thanh cuốn Thanh thực đơn Thanh công cụ Thanh tiêu đề 5  !"#$%& & mũi tên lựa chọn thông thường, để chọn hoặc bỏ chọn hay chọn công cụ để vẽ một đối tượng nào đó. khi chọn mũi tên này và click đúp vào một điểm nào đó thì điểm đó được neo lại (cố định) và ta nắm kéo các đối tượng khác, nó sẽ xoay xung quanh điểm neo này. khi chọn mũi tên này và click đúp vào một điểm thì điểm đó được neo lại, ta kéo các đối tượng khác mà có liên quan đến điểm neo thì nó sẽ tăng (giảm) kích thước của đối tượng mà không làm thay đổi hình dạng của hình, hoặc hệ số góc của đường thẳng, 9:5;<8 - Để chọn tất cả các đối tượng trong bản vẽ ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+A hoặc R-click vào vùng trống của bản vẽ và chọn mục  ! - Để bỏ chọn tất cả các đối tượng ta nhấn phím Esc, hoặc L-click chuột vào vùng trống bất kì của bản vẽ. - Để chọn hoặc bỏ chọn một số đối tượng có trong bản vẽ, ta lần lượt L- click vào các đối tượng cần chọn hoặc cần bỏ chọn. - Hoặc cũng có thể nhấn giữ chuột trái (Drag) và kéo một hình chữ nhật bao quanh những đối tượng cần lựa chọn. b/. Công cụ điểm: dùng để tạo điểm c/. Công cụ Compa: dùng để tạo đường tròn d/. Công cụ nhãn: dùng để đặt tên cho đối tượng, lời chú thích. e/. Công cụ thường dùng: chứa các công cụ thường dùng do người sử dụng tạo ra. f/. Công cụ thước kẻ: dùng để vẽ tia, đoạn thẳng, đường thẳng bất kì: vẽ đoạn thẳng. vẽ tia. vẽ đường thẳng. F:!&)2O -0"B FO2, - Chọn công cụ điểm từ thanh công cụ Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org 6  !"#$%& & - Di chuột vào màn hình sketch, nhấn chuột vào vị trí cần vẽ điểm. Một điểm sẽ xuất hiện khi kích chuột. - Tương tự vẽ các điểm còn lại. FFP2,,!Q" - Chọn $=2> từ thanh công cụ - Di chuột tới điểm thứ nhất - Nhấn và kéo chuột tới điểm thứ hai. - Thả chuột, hai điểm đã được nối bằng một đoạn thẳng. FHOB,"  - Bắt đầu từ một trong hai điểm đầu mút trong đoạn thẳng trên kẻ một đoạn thẳng mới, tại đường thằng mới được vẽ sẽ có một điểm mới nằm ở cuối đoạn thẳng (điểm đầu mút). - Vẽ thêm đoạn thẳng thứ ba đi qua điểm nằm trên đoạn thẳng mới được tạo tới điểm mút thứ hai của đoạn thẳng ban đầu. F>O - Chọn $=2> từ thanh công cụ - Di chuột tới điểm thứ nhất - Nhấn và kéo chuột tới điểm thứ hai. FRO-D"Q" - Chọn $=2> từ thanh công cụ - Di chuột tới điểm thứ nhất - Nhấn và kéo chuột tới điểm thứ hai. Thả chuột, hai điểm đã được nối bằng một đoạn thẳng. 9:5;<85?@-ABC*DE*$%DE(FG8HIJ$KJ2 "BL(*@MIBCN?OPFAQ-R S0LM3IS"BBL"J*$%IBC8 Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org 7  !"#$%& & FTO-D"7$ (TU$%V*.8       BC ( NMO(R8 Ta chọn công cụ vẽ đường tròn và L-click vào vùng cần vẽ để vẽ tâm đường tròn và kéo chuột để vẽ đường tròn. FTW-*$%VPMXF2YXZNPMXBL*[(ZR8 − Lần lượt click vào hai điểm A,B (theo thứ tự đó). − Vào menu "# và chọn Đ$%&'()*+, TW-*$%VB=PMBLMF2Y$=8 − Ta có thể dựng đường tròn với tâm là một điểm được chọn, bán kính bằng số đo của một đoạn thẳng hoặc kết quả của một phép đo nào đó bằng cách: − Chọn tâm của đường tròn và một đoạn thẳng (hoặc một kết quả của phép đo - theo đúng thứ tự). − Vào menu "#, chọn $%&'()* /0 2.7/. Công cụ tạo nhãn (Label) Trong bảng vẽ Sketchpad, để ghi nhãn cho các đối tượng đã vẽ, ta L- click chọn vào công cụ văn bản sau đó L-click vào đối tượng cần hiện nhãn. - Để ghi một đoạn văn bản vào bản vẽ, ta cũng chọn công cụ văn bản như trên và Drag một hình chữ nhật vào vùng cần chèn một đoạn văn bản trong bản vẽ, chọn font chữ và Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org 8  !"#$%& & đánh nội dung văn bản vào vùng text. Đoạn văn này có thể chọn và di chuyển được (xem hình). * 5;<8U@?@-*A\2BCM*$KN*@MRE(BLM3 Hiệu chỉnh\Ưu tiên E]^AF(8 BL  *  ^ N32RBL   &- *  A  \ cho tất cả các điểm mớiBL"OM BO H  :!     &)  S"  B U" Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org 9  !"#$%& & HVU%S" -0"2, HW2,7#-0" Tạo một điểm ngẫu nhiên trên một hoặc nhiều đối tượng đã chọn. Ta có thể di chuyển điểm này, nhưng điểm này phải luôn nằm trên đối tượng tạo ra nó. Ví dụ điểm được tạo ra trên một đường tròn thì điểm đó phải luôn nằm trên đường tròn đó, và chỉ có thể di chuyển điểm này chạy trên đường tròn. Thực hiện: chọn đối tượng mà bạn muốn xây dựng một điểm nằm trên nó, thực hiện lệnh IS"B  2,&!-D" 7$. Cách khác: có thể trực tiếp vẽ lên một đối tượng đã có sẵn một điểm bằng *@M Tiền điều kiện: Có trước một hoặc nhiều đối tượng: đường tròn, đường thẳng, cung … HF;2, Tạo giao điểm của hai đối tượng cho trước. Thực hiện: Chọn hai đối tượng mà bạn muốn xây dựng điểm giao của hai đối tượng đó bằng ". Thực hiện lệnh IS"B  N "2,hoặc bạn có thể nhấn đồng thời hai phím N7.XY Tất cả các giao điểm của hai đối tượng trên sẽ được tạo ra sau lệnh trên, ví dụ với đường tròn và đường thẳng sẽ có hai giao điểm xuất hiện. Những giao điểm này sẽ luôn nằm trên đường giao nhau giữa hai đối tượng cho dù bạn có thể kéo, di chuyển các đối tượng. 5;<: Không thể tạo được giao điểm của ba đối tượng, chỉ có thể tạo giao điểm của hai đối tượng mà thôi. Tiền điều kiện: Hai đối tượng HHE7&"2, Tạo trung điểm cho một đoạn thẳng cho trước. Khi độ dài đoạn thẳng bị thay đổi, trung điểm cũng sẽ di chuyển theo sao cho nó Thành viên Tu i H c Tròổ ọ 123doc.org 10 [...]... trình 28 Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT Gõ phương trình của đồ thị cần vẽ rồi nhấn OK 3.7.2 Đạo hàm - Chọn phương trình cần tình đạo hàm - Chọn Đạo hàm trong thực đơn đồ thị 3.8 Cách sử dụng công cụ Script (các công cụ do người dùng biên soạn) Một điểm mới ở GSP 4.07 là việc nâng cấp các công cụ mới do người dùng... rồi chọn OK, trên màn hình sẽ xuất hiện nút chuyển động * Nhấn chuột chọn các nút để xem các kết quả vừa tạo được 3.10 Mô phỏng một số bài toán quĩ tích mẫu đơn giản 30 Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT Hình 1 Mô phỏng một bài toán quĩ tích đơn giản Liên kết đối tượng Ta đã biết rằng một hình hình học phẳng bao giờ cũng... thẳng - Nếu muốn sử dụng công cụ này thuận tiện cho các lần vẽ sau mà không cần thực hiện lại các bước trên, ta chọn \ chọn tạo công cụ mới \ đồng ý 13 Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT - Lưu công cụ này vào Tool Folder => Các lần thực hiện sau ta chỉ cần chọn vào Công cụ thường dùng là có thể sử dụng nhanh chóng... có một tâm điểm Trước khi thực hiện các phép biến đổi này ta cần phải thiết lập tâm điểm * Thực hiện: − Lựa chọn một điểm 21 Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT − Chọn Đánh dấu tâm quay (hoặc đánh dấu tâm điểm) từ thực đơn Phép biến hình hoặc nhấn đúp chuột vào điểm đã lựa chọn bằng công cụ chọn Ngoài ra có thể sử dụng. .. theo một tâm điểm cho trước Bạn cần phải tạo một tâm điểm trước khi xây dựng một đối tượng tỷ lệ này * Thực hiện: − Chọn một điểm − Thực hiện lệnh Đánh dấu tâm điểm từ thực đơn Phép biến hình (Tạo tâm vị tự) 24 Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT − Chọn đối tượng − Thực hiện lệnh phép vị tự từ thực đơn phép biến hình. .. Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT Cách 2: Nhập giá trị cho véctơ dựa vào các số đo - Khi hộp hội thoại phép tịnh tiến đang được mở, kéo hộp hội thoại tới vị trí mà bạn có thể nhìn thấy được những giá trị số đo đã được đo từ trước trên cửa sổ sketch (Như hình dưới) - Kích chuột vào giá trị mà bạn muốn sử dụng làm góc hoặc... lựa chọn mầu cho vùng nằm trong đường tròn với công cụ lựa chọn mầu trong thực đơn hiển thị 15 Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT Tiền điều kiện: Có ít nhất 3 điểm và nhiều nhất là 30 điểm 3.4.2 Đường tròn Tạo vùng trong đường tròn Thực hiện: Chọn đường tròn, thực hiện lệnh dựng hình → miền trong của đường tròn hoặc... Chọn điểm N => Phép biến hình => Phép vị tự (Chú ý chọn tỉ số vị tự theo yêu cầu) => Vị tự Bước 4: Chọn Ảnh của N qua phép vị tự rồi chọn điểm M => Dựng hình => Quỹ tích * Lặp lại tương tự cho giao điểm thứ hai để hoàn thành thao tác vẽ hình cầu 17 Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT 3.5 Các công cụ đo 3.5.1 Đo độ dài... Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT 7 Vấn đề tiếp theo là phải xây dựng điểm N trên AM sao cho AN=MB Ta làm như sau (hơi mẹo một chút!) Sử dụng công cụ để nối một đoạn thẳng MB Ta sẽ vẽ một vòng tròn tâm A và bán kính MB như sau: Chọn đồng thời điểm A và đoạn MB sau đó thực hiện lệnh Dựng hình > Đường tròn với tâm và bán... tạo một đối tượng mới bằng đối tượng cho trước quay theo một góc cho trước Vì vậy trước khi tạo một đối tượng bằng phép quay bạn cần phải xác định đối tượng cần quay, và độ lớn của góc quay * Thực hiện phép quay: − Lựa chọn một điểm 23 Thành viên Tuổi Học Trò 123doc.org Một số thủ thuật sử dụng GSP 4.07 trong công tác giảng dạy Hình học ở trường THPT − Chọn Đánh dấu tâm quay từ thực đơn Phép biến hình . Giới thiệu về GSP 4. 07  Một số thủ thuật để vẽ các đối tượng hình học cơ bản.  Một số thủ thuật dựng hình nâng cao.  Mô tả một số bài toán quĩ tích đơn giản.  Khả năng dẫn dắt học sinh chủ. xây dựng một hệ thống các thủ thuật nhỏ, cơ bản của GSP 4. 07 được sử dụng trong công tác dạy và học. Mục đích này được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ sau đây:  Đưa ra hệ thống các thủ thuật cơ. Sketchpad 4. 07 (viết tắt là GeoSpd 4. 07 hoặc GSP 4. 07) là phần mềm hình học nổi tiếng và đã được sử dụng rộng rãi tại rất nhiều nước trên thế giới. Ý tưởng của GeoSpd là biểu diễn  các hình hình học

Ngày đăng: 08/07/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Xây dựng các đối tượng điểm

    • 3.1.1. Điểm trên đối tượng

    • 3.1.2. Giao điểm

    • 3.1.3. Trung điểm

  • 3.2. Xây dựng các đối tượng là đoạn thẳng

    • 3.2.1. Đoạn thẳng nối hai điểm

    • 3.2.2. Đường thẳng vuông góc

    • 3.2.3. Đường thẳng song song

    • 3.2.4. Đường phân giác

  • 3.2.5. Dựng một nửa đường thẳng chia bởi một mặt phẳng

    • 3.3. Xây dựng các đối tượng là cung tròn

      • 3.3.1. Đường tròn đi qua Tâm và Điểm

      • 3.3.2. Đường tròn đi qua Tâm với Bán kính biết trước

      • 3.3.3. Cung tròn trên đường tròn

      • 3.3.4. Cung tròn qua 3 điểm

    • 3.4. Vùng có biên

      • 3.4.1. Đa giác

      • 3.4.2. Đường tròn

      • 3.4.3. Hình quạt

      • 3.4.4. Hình viên phân

  • 3.4.6. Hình cầu

  • 3.5. Các công cụ đo

    • 3.5.1. Đo độ dài

    • 3.5.2. Đo khoảng cách

    • 3.5.3. Đo góc

    • 3.5.4. Đo bán kính

    • 3.5.5. Đo chu vi

    • 3.5.6. Đo diện tích

    • 3.5.7. Đo góc cung tròn

    • 3.5.8. Đo độ dài cung

    • 3.5.9. Đo tỷ lệ

    • 3.5.10. Đo toạ độ

  • 3.6. Các phép biến đổi

    • 3.6.1. Thiết lập

      • 3.6.1.1. Thiết lập tâm điểm

      • 3.6.1.2. Thiết lập trục đối xứng

      • 3.6.1.3. Thiết lập Véctơ

        • => Tạo véctơ từ hai điểm

      • 3.6.1.4. Thiết lập khoảng cách

      • 3.6.1.5. Thiết lập góc

        • 3.6.1.5.1. Tạo một góc từ 3 điểm:

        • 3.6.1.5.2. Tạo một góc từ một số đo cụ thể:

      • 3.6.1.6. Thiết lập tỷ số vị tự (Thiết lập tỷ số vị tự dựa trên hai đoạn thẳng)

    • 3.6.2. Phép quay

    • 3.6.3. Phép vị tự

      • Tỉ lệ cố định cho phép bạn nhập một phân số. Tử số (mới) và mẫu số (cũ) phải nằm trong khoảng [-10, 10].

    • 3.6.4. Phép đối xứng trục

    • 3.6.5. Phép tịnh tiến

  • - Chọn hiệu chỉnh => nút hành động => chuyển động

    • Liên kết đối tượng

    • Hãy cùng thiết kế một bài học đơn giản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan