Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà tây

119 317 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ PHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH HÀ TÂY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI, NĂM 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là GS.TS Nguyễn Văn Song. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau cũng như chính tác giả là người trực tiếp xử lý khách quan và chính xác nhất, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất cứ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Đề tài là sản phẩm của sự kết hợp giữa kiến thức lý thuyết và kinh nghiệm thực tế mà tôi đã có trong quá trình học tập tại Học viện nông nghiệp Việt Nam cũng như làm việc tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức. Trước tiên, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Nguyễn Văn Song. Người đã dành nhiều thời gian và công sức trực tiếp hướng dẫn tôi suốt quá trình thực hiện luận văn, bắt đầu từ việc chọn đề tài, thiết lập bảng câu hỏi cho tới những công việc cuối cùng để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Học viện nông nghiệp Việt Nam đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt hai năm qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và tập thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Hà Tây, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn tại chi nhánh. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi về mặt tinh thần cũng như những góp ý bổ ích để tôi có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng trong luận văn này vẫn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Kính mong quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 0 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 5 2.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng 5 2.1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 10 2.1.3. Khái niệm về hiệu quả hoạt động tín dụng 14 2.1.4. Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 14 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng 16 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 21 2.2.1. Ở Việt Nam 21 2.2.2. Trên thế giới 24 2.2.3 Các chính sách liên quan tới tín dụng ở các ngân hàng thương mại 29 2.2.4 Một số nghiên cứu liên quan 32 2.2.5 Kinh nghiệm và bài học rút ra cho tác giả và ngân hàng MHB Hà Tây trong quá trình nghiên cứu. 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long(MHB)- chi nhánh Hà Tây. 36 3.1.2 Khái quát về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây 37 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng MHB chi nhánh Hà Tây 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 51 3.2.1 Khung phân tích 51 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 52 3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 53 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 53 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 4.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của MHB Hà Tây 58 4.1.1 Hoạt động huy động vốn 58 4.1.2 Hoạt động cho vay 67 4.1.3 Đánh giá chất lượng tín dụng 71 4.1.4 Hoạt động tín dụng khác như: Bảo lãnh, chiết khấu 73 4.2 Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng MHB chi nhánh Hà Tây và khách hàng 73 4.2.1 Đánh giá chung kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng MHB chi nhánh Hà Tây 73 4.2.2 Tổng hợp ý kiến của các Doanh nghiệp, cá nhân về hoạt động tín dụng của MHB Hà Tây 78 4.2.3 Đánh giá của các khách hàng về hoạt động tín dụng của MHB Hà Tây 80 4.3 Những tồn tại trong hoạt động tín dụng tại MHB Hà Tây 82 4.3.1 Một số vấn đề liên quan đến nguồn vốn cho vay 82 4.3.2 Về chính sách cho vay 82 4.3.3 Mạng lưới giao dịch còn hạn chế 84 4.3.4 Khách hàng chưa được tiếp cận với công nghệ ngân hàng hiện đại 84 4.3.5 Trình độ cán bộ công nhân viên. 85 4.3.6 Hoạt động quảng cáo, marketing chưa được quan tâm đúng mức 86 4.3.7 Một số tồn tại, hạn chế khác 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Hà Tây 87 4.4.1 Một số quan điểm của MHB Hà Tây 87 4.4.2 Các giải pháp 88 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1 KẾT LUẬN 104 5.2 KIẾN NGHỊ 105 5.2.1 Đối với chính phủ 105 5.2.2 Đối với Ngân hàng MHB 106 5.2.3 Đối với ngân hàng MHB chi nhánh Hà Tây 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 109 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm (2011 – 2013) 59 Bảng 4.2: Lãi suất huy động vốn của chi nhánh MHB Hà Tây trong 3 năm 2011- 2013 65 Bảng 4.3 Phân loại nguồn vốn 66 Bảng 4.4: Doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ cho vay 67 Bảng 4.5: Tình hình dư nợ cho vay phân theo lĩnh vực kinh tế 69 Bảng 4.6: Dư nợ cho vay phân theo khách hàng 70 Bảng 4.7: Đánh giá dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn 70 Bảng 4.8: Nợ quá hạn giai đoạn 2011-2013 71 Bảng 4.9: Nợ quá hạn khó đòi so với tổng dư nợ 72 Bảng 4.10: Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Hà Tây 75 Bảng 4.11: Doanh thu chi phí theo hoạt động 77 Bảng 4.12: Tổng hợp ý kiến của các DN về hiệu quả hoạt động tín dụng của MHB Hà Tây 78 Bảng 4.13: Tổng hợp ý kiến các cá nhân về hiệu quả hoạt động tín dụng của MHB Hà Tây 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của MHB Hà Tây 61 Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ cho vay 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất nước đang chuyển mình với những bước đi đúng hướng, những thành tựu mới trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội. Xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực trong đó không thể không nói tới ngân hàng – một lĩnh vực nhạy cảm ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) cũng ngày càng phát triển và trở thành các trung gian tài chính đưa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng được nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp. Sản xuất hàng hóa phát triển, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh là rất lớn, tích lũy không kịp để mở rộng sản xuất, chính vì vậy các doanh nghiệp cần sử dụng vốn tín dụng để thực hiện mục đích của mình. Trong hoạt động của các NHTM hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập (70% doanh thu của các NHTM ở Việt Nam), nhưng cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn những rủi ro lớn cho các NHTM. Tín dụng trong điều kiện nền kinh tế mở, cạnh tranh và hội nhập vẫn tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh ngân hàng và đang đặt ra những yêu cầu mới về nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng. Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) được thành lập năm 1997 theo quyết định 769/TTg của Thủ tướng Chính phủ, chính thức đi vào hoạt động từ năm 1998. Là một ngân hàng thương mại hoạt động đa năng, đóng vai trò chủ đạo trong cho vay phát triển nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động an toàn, hiệu quả. MHB cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ tài chính của một ngân hàng hiện đại. Cho đến nay, MHB đã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 nhận được sự tín nhiệm rất lớn từ khách hàng. Như các NHTM khác, hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn trong doanh thu của ngân hàng MHB (95%). Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay tăng trưởng tín dụng của ngân hàng MHB nói riêng thời gian hiện tại đang gặp khó khăn, năm 2012 tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống là 24.651 tỷ đồng tăng 1,697 tỷ ( tỷ lệ tăng 7,39%) so năm 2011, đạt 98,76 kế hoạch năm 2012 trong khi Chính phủ và NHNN đã mục tiêu tăng 12%. Tỷ lệ nợ xấu MHB 2,99%/tổng dự nợ 24.651 tỷ đồng (Báo cáo thường niên của MHB năm 2012). Tỷ lệ nợ xấu tăng cao làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng MHB. Nằm trong tình trạng đó, ngân hàng MHB chi nhánh Hà Tây cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động tín dụng hiện nay. Nhiệm vụ trọng tâm của ngân hàng thương mại MHB chi nhánh Hà Tây trong thời gian tới là tập trung hoàn thiện cơ chế điều hành, thực hiện kế hoạch kinh doanh, trong đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là yêu cầu bức xúc đặt ra để hạn chế thấp nhất các rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hoạt động ngân hàng và từ yêu cầu thực tiễn, để hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng của NHTM MHB, nhằm khai thác có hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng sông cửu long chi nhánh Hà Tây” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở kết quả của phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Tây, đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng. [...]... Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng; - Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông. .. triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây đã đạt được hiệu quả như thế nào? + Những giải pháp nào nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển. .. Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây 1.3 Câu hỏi nghiên cứu + Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây như thế nào? + Các cơ chế hoạt động tín dụng tại Ngân hàng đã thực sự phù hợp với các hoạt động của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay chưa? + Kết quả và hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần phát triển. .. triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: + Thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 + Hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng; + Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của ngân hàng thương mại cổ phần Đồng. .. thương mại cổ phần Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây; + Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây * Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại ngân hàng TMCP phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Hà Tây và các khách hàng của ngân hàng * Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng... ba phía ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế (Đỗ Huy Sơn, 2012 ) 2.1.4 Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng Là đánh giá mức độ thực hiện hoạt động tín dụng ngân hàng về quy mô tín dụng, chất lượng tín dụng, cơ cấu tín dụng, khả năng sinh lời của tổ chức tín dụng trên cơ sở vận dụng các hình thức tín dụng, quy trình tín dụng, chính sách tín dụng quy định, để đạt được mục tiêu của hoạt động tín dụng trên... 2.1.2.2 Hoạt động cho vay vốn Cùng với hoạt động huy động vốn thì hoạt động cho vay vốn là hoạt động rất quan trọng và cần thiết Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long thu lợi nhuận chủ yếu bằng cách cho vay Hoạt động cho vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo vừa phục vụ tốt cho sự phát triển kinh tế trên địa bàn, vừa mang lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng Đối tượng vay vốn của ngân hàng là:... lĩnh vực hoặc khu vực mà ngân hàng tập trung vốn tín dụng xảy ra rủi ro thì hậu quả đối với ngân hàng rất nặng nề, có thể bị phá sản Trong hoạt động tín dụng, đa dạng hoá sản phẩm, đối tượng khách hàng và khu vực đầu tư sẽ giúp cho ngân hàng phân tán được rủi ro tín dụng * Hoạt động tín dụng theo nguyên tắc phân biệt đối với khách hàng Trong hoạt động tín dụng luôn tồn tại thông tín bất cân xứng, xét... khách hàng dưới mức nào đó mà ngân hàng không thể nào chấp nhận được thì ngân hàng sẽ từ chối quan hệ tín dụng Trường hợp khách hàng đã xác lập được quan hệ tín dụng với ngân hàng thì tuỳ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 theo cấp độ tín nhiệm mà ngân hàng xác lập điều kiện ràng buộc nhằm giúp cho ngân hàng quản trị được rủi ro tín dụng * Hoạt động tín dụng phải... 2009) 2.1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Việc huy động vốn có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động tín dụng vì có huy động được vốn thì ngân hàng mới có nguồn vốn để thực hiện chức năng cho vay Nếu ngân hàng phát huy tốt công tác huy động vốn không những mở rộng hoạt động cho vay, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà còn mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Tuy . thương mại cổ phần Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Tây; + Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh. giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - chi nhánh Hà Tây, đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân. dụng ngân hàng; - Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà

Ngày đăng: 07/07/2015, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan